1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao danh sach thu thap thong tin

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 854,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH DANH SÁCH THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay" Thanh Hóa, 2016 Căn Hợp đồng số 303/2016/HĐKHCN-ĐTKHCN ngày 27/4/2016 Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Sở Khoa học & Cơng nghệ Thanh Hóa việc thực đề tài KH&CN "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Thuyết minh đề tài duyệt Các Nghiên cứu viên tài khoa học cấp tỉnh "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay" tiến hành thu thập thông tin phục vụ thực đề tài Kết sau: Thu thập tư liệu Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa, Thư viện tỉnh, Thư viện quốc gia, Phòng VH-TT huyện, trung tâm lưu trữ khác - Loại tư liệu: Báo cáo kết nghiên cứu nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh liên quan đến đề tài, Sách, tạp chí tư liệu khác - Nội dung thu thập: kết nghiên cứu nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh liên quan đến đề tài, thông tin bổ sung giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa - Danh sách tư liệu thu thập được: * Các đề tài khoa học cấp tỉnh: Tài liệu lưu trữ Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa: Lê Văn Tạo (2008), Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh Hóa – loại hình kiến trúc điêu khắc, Đề tài khoa học cấp tỉnh Lê Văn Tạo (2010), Nghiên cứu tiềm sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá, Đề tài khoa học cấp tỉnh Lê Văn Tạo (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Lê Văn Trưởng (2009), Nghiên cứu xác định loại hình, điểm, khu tuyến du lịch khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa, Đề tài khoa học cấp tỉnh Đỗ Trọng Hưng (2014), Giải pháp Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Thanh Hoá thời kỳ hội nhập phát triển (2013-2020), Đề tài khoa học cấp tỉnh Hoàng Tuấn Phổ (2015), Tinh hoa văn hóa xứ Thanh, Đề tài khoa học cấp tỉnh * Các đề tài thu thập Thư viện tỉnh, Thư viện quốc gia, Phòng VH-TT huyện, trung tâm lưu trữ khác: Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990 - 2004), Lịch sử Thanh Hóa, tập, Nxb KHXH, Hà Nội Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2000 - 2007), Di tích Danh thắng Thanh Hóa, 12 tập, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2009), Lễ hội xứ Thanh (tập 1), Nxb Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Hồ sơ di tích tỉnh Thanh Hóa Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình Việt, Nhà xuất Mỹ thuật Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 10 Trần Lâm Biền (2005), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 11 Trần Lâm Biền (2012), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 12 Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2001), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội 13 Các vị thần thờ xứ Thanh: Thanh Hóa chư thần lục, Nxb Văn học, 2008 14 Charles Robequain (2012), Tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 15 Nguyễn Du Chi (2000), Trên đường tìm đẹp cha ông, Viện Mỹ thuật Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Huy Hùng Cường (2005), Đường đến di sản giới Miền Trung, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Quốc Chấn (2007), Những thắng tích xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa 19 Dauglas Hounsworth (2005): “Bảo tồn đa dạng văn hóa nhìn từ góc độ du lịch” (Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11, tr 52 - 55) 20 Cao Xuân Dục (2010), Viêm Giao Trưng cổ ký (ghi chép tập di tích cổ nước Nam), Nxb Tri Thức Thời đại 21 Dauglas Hounsworth (2005): “Bảo tồn đa dạng văn hóa nhìn từ góc độ du lịch” (Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11, tr 52 - 55) 22 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa, Nxb VHTT, Hà Nội 23 Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 H.Le Breton (1918), La Province de Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hoá), tài liệu lưu Thư viện Quốc gia 25 Võ Hồng Hà (2007), Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh Hóa, loại hình tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền, Đề tài khoa học cấp tỉnh 26 Mai Hồng Hải (2008), Vận dụng lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa nhằm quản lý, bảo tồn, phát huy sắc thái văn hóa tỉnh Thanh Hóa, đề tài khoa học cấp tỉnh, Thanh Hóa 27 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên 28 Nguyễn Văn Hiệu (2009), Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí Đại học Sài Gịn (11/2009) 29 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa (2005), Địa chí huyện Bá Thước, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hóa (từ 1804 1947), Nxb Thanh Hóa 32 Léopold Cadière (2015), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa 33 Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị (1988), Khảo sát văn hóa truyền thống Đơng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị (2005), Khảo sát văn hóa truyền thống làng Cổ Bơn, Nxb Thanh Hóa 35 Trần Thị Liên (2010), Xứ Thanh - sắc màu văn hóa, Nxb Thanh Hóa 36 Mike Robinson (1999), “Biện hộ cho du lịch văn hóa”, Ban biên tập dịch, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, (19), tr -7 37 Phạm Trọng Nghĩa (2007), Nâng cao hiêu khai thác tính phí vật chất sản phẩm Du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam 11/2007 38 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa 39 Hồng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb VHDT, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa Việt Nam 41 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch Việt Nam 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam thống chí - Tỉnh Thanh Hóa, tập Thượng, Nha Văn hóa, Bộ quốc gia giáo dục xuất 43 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (1990), Kỷ yếu hội thảo Văn hóa làng Thanh Hóa 44 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa - Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh 45 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020 46 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Lê Ngọc Tạo – Nguyễn Ngọc Khiếu, Di tích núi đền Đồng Cổ, Nxb Thanh Hóa, 2016 49 Lê Văn Tạo (2008), Một số đặc trưng nghệ thuật chạm khắc đá truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 50 Lê Văn Tạo – Hà Đình Hùng Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, năm 2008 51 Lê Văn Tạo – Nguyễn Văn Hải (2008), Những bia ký điển hình Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 52 Thanh Hóa kỷ thắng, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 53 Thanh Hóa quan phong, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 54 Thanh Hố tỉnh địa dư chí, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 55 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Huyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Tập II, Nxb Thế giới 56 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Huyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Tập III, Nxb Thế giới 57 Nguyễn Thị Thúy (2009), Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch, Nxb văn hóa thơng tin 59 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Địa chí Thanh Hóa (lịch sử địa lý), Nxb VHTT, Hà Nội 60 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Địa chí Thanh Hóa (Văn hóa, Xã hội), Nxb VHTT, Hà Nội 61 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Địa chí Thanh Hóa, tập I - Địa lý Lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin 62 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Địa chí Thanh Hóa, tập II - Văn hóa Xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin 63 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hóa, tập III - Kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia 64 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Địa chí Thanh Hóa, tập IV - Nhân vật chí, Nxb Chính trị quốc gia 65 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, Hà Nội 66 Trịnh Quốc Tuấn (2010), Về quê Thanh (tiếp cận từ lịch sử - văn hóa xứ Thanh), Nxb Thanh Hóa 67 Hồng Minh Tường (2005), Tục thờ thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Nguyễn Hữu Uẩn (1992), Con người di tích lịch sử Đơng Sơn (Thanh Hóa), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 69 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Thanh Hóa tiềm du lịch hợp tác phát triển kinh tế – xã hội 70 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Thanh Hóa – lực kỷ XXI 71 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định 2060/2013/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đền thờ Việt Nam Loại hình di tích đền thờ Việt Nam nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều phương diện khác (sự hình thành phát triển; đặc điểm chung kiến trúc, điêu khắc; khái quát chung sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng hoạt động văn hóa khác đền thờ; giá trị lịch sử, văn hóa đền thờ tiếng Việt Nam) Có thể kể đến cơng trình: Diễn biến kiến trúc truyền thống người Việt, Đồ thờ di tích người Việt Trần Lâm Biền (Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam Nguyễn Đức Thiềm (Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000), Lý thuyết kiến trúc Phùng Đức Tuấn, Nguyễn Mạnh Thu (Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2002)… Do cơng trình nghiên cứu mang tính chất công cụ, khái quát nên nhận diện số hệ thống giá trị đặc điểm đền thờ Việt Nam không đề cập đến đến hệ thống giá trị đặc trưng đền thờ Thanh Hóa.Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình nêu tài liệu tham khảo quan trọng, phương pháp tiếp cận để vận dụng vào nghiên cứu hệ thống đền thờ Thanh Hóa Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội (Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh, Nxb Hà Nội, 2011) hệ thống hoá đánh giá giá trị biểu tượng nghệ thuật tạo hình Hà Nội xưa, từ nhằm giải mã giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội Tuy đối tượng khảo sát di sản Hà Nội xưa biểu tượng phân tích lại mang tinh thần chung tư thẩm mỹ người Việt, đó, coi cơng trình "cơng cụ" để nghiên cứu, giải mã nhiều biểu tượng hệ thống đền thờ Thanh Hóa phương diện: giá trị biểu tượng kiến trúc; giá trị biểu tượng điêu khắc, tượng tròn, đồ thờ; giá trị biểu tượng chạm khắc trang trí Đồ thờ di tích người Việt (Trần Lâm Biền, Nxb Văn hóa Thông tin, 2003) hướng đến nghiên cứu vật trí nhiều hình thức khác nhau, nhiều chất liệu khác di tích (chùa, đình, đền, quán, nhà thờ họ, lăng, mộ ) Tư liệu cơng trình chủ yếu thơng qua kết điền dã thực địa di tích chủ yếu châu thổ Bắc Bộ, từ rút nhận định tương ứng Đồ thờ yếu tố đóng góp tích cực vào việc xác định giá trị đích thực di tích, vậy, cơng trình mang tính chất cơng cụ cho nghiên cứu đền thờ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đền thờ Việt Nam phong phú, nhiều cơng trình mang tính chất khái qt, coi "cơng cụ" để tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan đến đền thờ Thanh Hóa 1.2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa * Các cơng trình nghiên cứu học giả nước An Nam chí nguyên (hay An Nam chí kỉ lược) Cao Hùng Trưng người Trung Quốc sống vào cuối kỷ XVII biên soạn Là tác phẩm địa lý-lịch sử Việt Nam, đứng lập trường quan điểm kẻ thống trị Mặc dù có nhiều quan điểm cịn tranh cãi khách quan, sách giới thiệu hồn cảnh địa lý, phân chia hành chính, phong tục tập quán đề cập đến số nhân vật kiệt xuất Việt Nam có Thanh Hóa Ở mục tự quán đền miếu có nhắc đến số đền thờ tiếng Thanh Hóa với mức độ khái quát Đầu kỷ XX, người Pháp quan tâm đến nghiên cứu vấn đề thuộc địa, có văn hóa để lại số cơng trình liên quan đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa H LeBreton Monuments et lieus histmtiques dans provinue de Thanh Hoa (Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa, Xuân Lênh dịch từ tiếng Pháp) viết ngày 21 tháng năm 1920 ghi chép di tích lịch sử tiếng, đền chùa, bia đá tỉnh Thanh Hóa Trong tác phẩm khác mình, Thanh Hóa đẹp tươi biên soạn tiếng Pháp, xuất năm 1922, H LeBreton lập lộ trình tham quan du lịch Thanh Hóa với địa điểm nên tham quan phủ, huyện, có đề cập đến đền thờ tiếng: huyện Cẩm Thủy: đền Độc Cước; huyện Thạch Thành: đền Cá Thần, đền Phố Cát; phủ Hà Trung: đền Sòng Sơn, đền làng Thiện Tường, Ngọc Đài; phủ Quảng Hóa: đền thờ Trần Khát Chân; huyện Hậu Lộc: đền thờ Lệ Hải Bà Vương; huyện Yên Định: đền Thanh Nguyên; huyện Hoằng Hóa: đền thờ Lê Phụng Hiểu; huyện Nơng Cống: đền Cô Tiên; huyện Đông Sơn: đền Đế Thích, đền Thiều Thốn, đền thờ Mãn Quận Cơng Mặc dù cịn sơ lược, cơng trình sở tham khảo để xác định đền thờ có giá trị cao mặt lịch sử, nghệ thuật Thanh Hóa suốt chiều dài lịch sử * Các cơng trình nghiên cứu học giả nước Trước hết, tác phẩm thuộc thể loại chí tác giả thời phong kiến như: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn), Đồng Khánh địa dư chí Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú coi bách toàn thư Việt Nam Trong phần Dư địa chí nói tình hình địa lý lịch sử nước Việt Nam, làm rõ khác phong thổ đạo Tuy nhiên, cổ tích chủ yếu nhắc đến danh sơn, thắng cảnh đẹp, hệ thống đền thờ chưa trọng miêu tả Đồng Khánh địa dư chí, mục Đền, miếu có liệt kê vắn tắt 37 đền miếu Thanh Hóa Trong nêu số lượng điểm thờ vị thần thờ phụng, ví dụ Miếu Tơ Thái úy tỉnh có 57 xã, thơn dựng đền thờ; thần Tham Xung Biện Thượng, Cẩm Thủy có 54 nơi khác thờ; Miếu Tứ vị Thánh Nương xã Y Bích, huyện Hậu Lộc có 70 nơi khác thờ Những thông tin đưa sơ lược, mang tính chất liệt kê Đại Nam thống chí mục Miếu từ (đền miếu) đề cập đến gần 58 đền miếu tiêu biểu Thanh Hóa Phần lớn đền miếu cơng trình liệt kê tên, địa điểm, niên đại, vị thần thờ Một số miêu tả sơ lược kết cấu kiến trúc, thần tích q trình xây dựng Tuy nhiên thơng tin đưa nhìn chung sơ lược, đền miếu nhắc đến ỏi so với hệ thống đền thờ phong phú dày đặc xứ Thanh Viêm Giao trưng cổ ký (Ghi chép sưu tập di tích cổ nước Nam) Tổng tài Quốc sử quán Cao Xuân Dục, hoàn thành năm 1900 tập hợp ghi chép di tích cổ Kinh Đơ tỉnh nước Di tích tỉnh xếp thống theo mơn loại, thành mục cổ tích, núi sông, lăng tẩm, đền miếu, chùa quán…Riêng hệ thống đền miếu Xứ Thanh, sách kê lên đến 25 cơng trình, so với đền thờ tỉnh khác, dễ thấy tác giả xem trọng hệ thống đền thờ xứ Thanh Các tài liệu khác Đại việt sử ký toàn thư, Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục biên soạn theo diễn trình lịch sử nước ta cách thức tổ chức hoạt động triều đình Tuy nhiên qua phong phú loại hình kiện (chính trị, kinh tế, văn hóa) nhận diện dẫn việc xây dựng đền thờ nhân vật thờ phụng Một số tài liệu không trực tiếp nhắc đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa cung cấp sở khoa học chung để tiếp cận đặc điểm, giá trị đền thờ Thanh hóa như: Tác giả Trần Lâm Biền với Đồ thờ di tích người Việt, Trang trí kiến trúc truyền thống người Việt, Một đường tiếp cận lịch sử, Biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Chu Quang Trứ với Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập) Tài liệu địa phương Thanh Hóa kể đến Thanh Hóa tỉnh chí Nhữ Bá Sỹ, Thanh Hóa kỷ thắng Vương Duy Trinh, Thanh Hóa chư thần lục Thanh Hóa tỉnh chí Thanh Hóa quan phong sách ghi chép, mô tả kỹ lưỡng đầy cảm xúc nét đẹp quê hương Thanh hóa thắng cảnh tự nhiên, phong tục tập quán, lịch sử người xứ Thanh Tuy nhiên chưa đề cập trực tiếp đến đền thờ Thanh Hóa Cuốn Thanh Hóa chư thần lục cơng bố năm Thành Thái thứ 15 (1903) Đây sách tổng hợp tấu trình quan tỉnh Thanh Hóa Lễ lệnh biên soạn thần hiệu vị dương thần (nam) âm thần (nữ) mà nhiều nơi tỉnh thờ phụng Sách ghi thần hiệu, tên 991 vị thần, có 819 nam thần 172 nữ thần Tồn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ vị thần, nam thần có 3.078 nữ thần có 423 Thơng thường, sở thờ vị thần, có nơi thờ nhiều vị thần Có vị thần thờ thành tuyến dài Cuốn sách tuy biên soạn thần tích cịn sơ lược song nguồn tài liệu quý, dẫn quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống đền thờ Thanh Hóa Trong thời kỳ phong kiến cịn có hệ thống văn bia phong phú, có nhiều văn bia nói việc triều đình trung ương, quyền địa phương nhân dân làng xã xây dựng đền thờ thần Trong văn bia đề cập đến quy mô, cách thức xây dựng giá trị tâm linh tín ngưỡng, giá trị nghệ thuật đền, miếu Bên cạnh hệ thống sắc phong, thần phả, thần tích cịn lưu giữ đền, miếu thờ gia đình dịng họ liên quan đến vị thần thờ cúng Các tài liệu rải rác dân gian, sưu tập đẩy đủ nguồn tư liệu phong phú quý giá nghiên cứu hệ thống đền thờ Thanh Hóa Nhìn chung, sử liệu thời phong kiến chưa phải cơng trình nghiên cứu trực tiếp hệ thống đền thờ Thanh Hóa cung cấp tư liệu quý giá có liên quan đến nội dung đề tài Sang thời đại, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa Thanh Hóa biên soạn Đề cập đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa đáng ý kể đến: Cuốn Địa chí Thanh Hóa tập I - Địa lý Lịch sử Địa chí Thanh Hóa tập II – Văn hóa xã hội Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức biên soạn, hệ thống địa chí huyện, sách khảo sát văn hóa truyền thống xã cung cấp tư liệu vị thần thờ Thanh Hóa, thống kê đền thờ địa phương khái quát thần tích, giá trị số đền thờ tiêu biểu Tuy nhiên, khn khổ thể loại chí đề cập đến nhiều nội dung nên vấn đề đền thờ Thanh Hóa dừng lại liệt kê đưa thông tin tổng quan, chưa đề cập sâu sắc đến giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đền thờ Đáng lưu ý cơng trình Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh (2 tập) tác giả Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân Mặc dù không đề cập trực tiếp đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa cơng trình này, tác giả khảo cứu kỹ lưỡng phần đền, miếu liên quan đến lễ hội Đồng thời thần tích, thần phả đề cập chi tiết Đây nguồn tư liệu quý đúc kết từ khảo sát thực tế tác giả, nhiên thiên miêu tả mà chưa đề cập sâu sắc đến giá trị đền thờ Bộ sách Di tích Danh thắng tỉnh Thanh Hóa Bảo tàng Tổng hợp tỉnh biên soạn tập - 2, Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Thanh Hóa biên soạn tập – 12, tập hợp số viết nghiên cứu số đền thờ tiêu biểu Thanh Hóa, nhiều viết sâu sắc công phu Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu chun sâu cịn phần lớn thiên miêu tả tổng quan Các tập sách Lịch sử Thanh Hóa (5 tập), tài liệu lịch sử địa phương đưa nhiều kiện văn hóa, có việc lập đền thờ Một số tác giả người Thanh Hóa có nhiều viết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đền thờ Thanh Hóa như: Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh, Vũ Ngọc Khánh, Hoàng Tuấn Phổ, Cao Sơn Hải, Phạm Văn Đấu, Trần Thị Liên, Đỗ Chung, Hồng Khơi, Hồng Minh Tường Các nội dung đề cập đến phong phú: tín ngưỡng liên quan đến đền thờ, nhân vật thờ phụng, lễ tục, lễ hội đền thờ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả phần lớn đề cập đến chủ đề độc lập, chưa có khái quát gắn kết với đặc điểm chung hệ thống đền thờ xứ Thanh Một số đề tài cấp tỉnh đánh giá, nghiệm thu đề cập đến đặc trưng văn hóa Thanh Hóa đăng trưng loại hình di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Thanh Hóa phân tích giá trị tiêu biểu số đền thờ Có thể kể đến đề tài: Vận dụng lý thuyết văn hóa vùng phân vùng văn hóa nhằm quản lý, bảo tồn phát huy sắc thái văn hóa tỉnh Thanh Hóa (TS Mai Thị Hồng Hải), Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh Hóa (loại hình kiến trúc – điêu khắc) (TS Lê Văn Tạo), Nghiên cứu di sản văn háo truyền thống Thanh Hóa (loại hình di sản văn hóa: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền (TS Võ Hồng Hà) Tuy nhiên vấn đề hệ thống đền thờ Thanh Hóa chưa đề cập đến cách trực tiếp sâu sắc Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá, xếp loại di tích, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban Quản lý di tích Danh thắng, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa lập hồ sơ 718 di tích xếp hạng (3 di tích cấp quốc gia đặc biệt, có di sản văn hóa giới, 141 di tích cấp quốc gia, 574 di tích cấp tỉnh) Trong hồ sơ di tích khảo cứu kỹ lưỡng quy mơ di tích vật Tuy nhiên hồ sơ di tích riêng lẻ, phần nhận định giá trị độc đáo di tích cịn sơ lược Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống đền thờ Thanh Hóa phương diện định dừng lại thống số đền thờ tiêu biểu địa phương khái quát giá trị chúng Đa số liệt kê, miêu tả, chưa phân tích giá trị độc đáo đền thờ, việc miêu tả, phân tích sơ mức độ lẻ tẻ, chưa có liên hệ, so sánh, gắn kết di tích để khái quát thành đặc trưng hệ thống đền thờ Thanh Hóa 1.2.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, làm sở tham khảo cho việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa Có thể kể đến: Thứ nhất, lĩnh vực bảo tồn di sản, sách xuất thuộc lĩnh vực ngành bảo tồn-bảo tàng như: “Sổ tay cơng tác bảo tàng” Lâm Bình Tường, Đặng Văn Bài, Mai Khắc Ứng, Phạm Xanh năm 1980; “Sổ tay cơng tác bảo tồn” Lâm Bình Tường năm 1986; “Bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa” Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh 10 TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn Sự kiện/Nhân vật thờ Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan tiền đường đền Tam Tổng xây dựng số hạng mục nhà giải vũ, nhà khách, làm cổng, lát sân Hiện nay, đền gồm có hạng mục: gian hậu cung, hai giải vũ, gian tiền đường nhà khách Thần Thạch Lúc đầu không đặt miếu thờ, mà lấy Trụ đại vương bóng đa thờ tự, sau gốc đa (hịn đá thiêng) người dân lập miếu thờ Hiện miếu thờ nhỏ, kiến trúc sơ sài Di tích bị phá huỷ hồn tồn, cịn lại đạo sắc Cịn đơi thềm rồng đá mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, bát hương đá Thờ Tứ vị Năm 2009, đền trùng tu lại sửa Thánh Nương chữa số hạng mục xuống cấp Đây đền cổ có kiến trúc cịn tương đối ngun vẹn với nét chạm trổ tinh xảo nhiều vật quý thờ đền 195 Đền Thạch Huyện Trụ Đại Quảng Vương Xương Xã Quảng Phúc 196 Đền Thanh Tp Khê Sầm Sơn Xã Quảng Cư 197 Đền Thanh Huyện Xuyên Tĩnh Gia X Hải Người họ Thanh Nguyễn có cơng lập làng, lập ấp Nữ tướng Bùi Thị Xuân, thời Tây Sơn 198 Đền Thôn Huyện Cịng Vĩnh Lộc Xã Vĩnh - Hiển Cơng Hưng (thần Cao Sơn) - Hồng hậu vua Lý Thánh Tơng 199 Đền thơn Huyện Liên Châu Hoằng Hóa X Hoằng Châu Thờ ơng Đào Thành – vị thành hồng làng Liên Châu – xã Hoằng Châu Ông thi đỗ Tiến 71 Được xây dựng theo kiến trúc thời nhà Nguyễn Kiến trúc đơn giản, theo kiểu cổ diêm hai tầng Mái hiên nhà tiền đường xây táp lơ có ba cửa vòm, kiểu kiến trúc Hai tượng võ sĩ gỗ Kiệu bát cống, long ngai, bia đá, đại tự, câu đối… Trải qua thời gian với biến cố thăng trầm lịch sử, quần thể di tích trở thành phế tích cịn lại móng cũ Được hỗ trợ UBND Tỉnh, đóng góp nhân dân địa phương, năm 2012, UBND xã làm hồ sơ thủ tục để trùng tu lại Đền Đền xưa không cịn Năm 2004, tơn tạo, sửa chữa số hạng mục đền thờ Trong kháng chiến chống Pháp đền trở thành địa điểm cách mạng TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 200 Đền thôn Huyện Trung Hồ Hoằng Hóa Xã Hoằng Trinh 201 Đền Thượng Tp Thanh Hóa Phường An Hoạch 202 Đền Tiên Tp Thiên thần Thanh nữ Hóa Phường Điện Biên 203 Đền Tống TX Phước Trị Bỉm Sơn Xã Quang Trung 204 Đền Trà Huyện Sự kiện/Nhân vật thờ Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan sĩ thời Lê, làm quan triều, phái đánh giặc Chiêm Thành Nhiều vị thần: Đức Thánh Cả, Đức Thánh Cao, Đức Thánh Tây Thiên, Ơng Quan nghè thời Lê, có cơng giúp dân lập làng Thần Cao Sơn Chưa có tư liệu thời gian xây dựng hay trùng tu tôn tạo Theo sắc phong, đền xây dựng cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Hiện vật cũ lại sắc phong, long ngai, chân đèn, nhang án - Mẫu Hạnh - Tứ phủ Liễu Luân Quận công Tống Phước Trị, công thần nhà Lê – Trịnh X Thiệu Đền thờ vị tổ 72 Chưa rõ thời gian đời, theo tư liệu cịn lại xác định xây dựng vào khoảng kỷ XVIII Đây trung tâm sinh hoạt văn hóa làng Nhồi xưa, nơi thờ thành hồng "Ơng tổ nghề đục đá" Do trình khai thác đá, Đình Thượng khơng cịn điện thờ, đứng chơ vơ trụ đất đá cịn sót lại mỏm núi cao 10m có nguy sụp đổ Tuy nhiên, di vật cịn sót lại gồm hai voi, hai ngựa, hai quản mã cho thấy trình độ chạm khắc đá tinh tế, cầu kỳ, khả thâm diễn cao người thợ đá nơi đây, xứng đáng đại diện cho điêu khắc tượng thờ đền, chùa kỷ XVIII Bia "Tiên thiên từ ký" đời vua Thiệu Trị thứ (1843) Trước có bia đá (do dân tạc để ghi nhớ kiện vua Quang Trung đến thắp hương nơi đường tiến quân Bắc năm 1789) Hiện đôi voi lưu giữ Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Đền triều đình cho xây dựng sau ơng Đền xưa bị phá hủy hoàn toàn Kiến trúc đền ngày xây dựng lại Khơng có vật cũ Đền có từ xa xưa, chưa rõ thời gian xây TT Tên đền Đông 205 Đền Trần Hưng Đạo Áp Lãng Chân nhân 206 Đền Trần Nhật Duật 207 Đền Lâm Huyện/ Xã/phườn Sự kiện/Nhân vật thờ TX/TP g/thị trấn Thiệu Trung sư nghề đúc Hóa đồng làng Trà Đông đền Đức Thánh Khổng (tức Khổng Minh Không) Một nhà sư triều Lý nhân dân nướctôn sùng ông tổ nghề đúc đồng Việt Nam Huyện Nga Sơn Huyện Quảng Xương Văn Huyện Ngọc Lặc Xã Nga Hưng Đạo Liên Vương Trần Quốc Tuấn Áp Lãng chân nhân La Viện Xã Chiêu Văn Quảng Vương Trần Hợp Nhật Duật Xã Minh Thờ người có Tiến cơng triều đại phong kiến + Đinh Công Thỉnh (Đại Vương triều nhà Trần ) + Đinh Tôn Nhân (con ông Đinh Công Thỉnh) lấy em gái vua Lê Lợi Bà Lê Thị 73 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan dựng xác 1848 thời Tự Đức dựng lại cũ, năm 1943, trùng tu lại lần thứ nhất, năm 1960 trùng tu lần 2, năm 1990, trùng tu lần năm 1995 tu sửa lại lần cuối Về kiến trúc, khơng có đặc biệt ngồi quy mơ bề làm theo kiểu chữ đinh, hình chi vồ, bên ngồi nhà tiền đường gồm gian rộng khơng cột mà vững nhờ hệ thống tường kèo khỏe Bên hậu cung gồm gian, hai gian để sạp hội đồng, gian cách cửa tượng Thánh Khổng (đặt lịng cung) Cịn tượng hai ơng họ Vũ họ Lê đặt hai bên gạch gian Mặt tiền đền trang trí theo kiểu đắp nối, phía trước hai phía tả, hữu có tượng hộ pháp đứng cạnh Đền có tam quan hệ thống tường bao bọc Xây dựng từ xưa, đến trùng tu tôn tạo nhiều lần Trong đền tượng Trần Hưng Đạo tượng Áp Lãng Chân Nhân La Viện Các đồ thờ nhân dân cung tiến Đền lập ông mất, gọi đền Thượng Kiến trúc cũ khơng cịn biến thiên lịch sử thiên tai Hiện đền xây dựng lại đơn giản, nhỏ bé Hiện vật nhân dân cung tiến - Theo dân làng kể lại đền thờ xây dựng năm 1416 đền xây dựng gỗ đến năm 1960 có chủ trương trừ mê tín dị đoan đền bị phã dỡ bỏ Các vật nhân dân làng chia bảo vệ giữ lại nhiều - Đến năm 2009, bà làng làm lại đền thay đổi vị trí kiến trúc Nhà ngang hai gian có phần lùi sau làm gian thờ, phần móng bê tơng vách xây gạch khung gỗ lợp ngói vẩy TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 208 Đền Văn Tp Thánh Thanh Hóa 209 Đền Xuân Huyện Đài Nga Sơn 210 Đền Xuân Huyện Phương Quảng Xương Sự kiện/Nhân Khái quát lịch sử xây dựng, vật thờ trạng sinh hoạt văn hóa liên quan Vậy có chức Thái Úy thờ nhà Lê + ba người là: Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt phong Tam Quốc Công P Hàm Thờ Khổng Tử Chưa rõ xây dựng nào? Rồng Hiện trở thành phế tích, có miếu thờ nhỏ sơ sài dựng lên tạm để thờ Còn lại số cột đá, chân tảng đá Xã Nga Hưng Đạo Xây dựng năm 1860, đời Tự Đức 13 Thuỷ Vương Trần phía Tây Bắc làng Xuân Đài Năm Quốc Tuấn 1880, chuyển địa điểm sang phía Nam cồn cát làng Năm 1926, tổ chức xây dựng lại đền 1927, bão lớn đền bị đổ, dân làng góp của, góp sức xây dựng lại, hồn thành năm 1928 Còn tượng đá nặng 100kg tương truyền tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo Xã Đông Hải Đại Đền xây dựng từ năm đầu Quảng vương Nguyễn kỷ XVI, có quy mơ gồm gian nhà Châu Phục tiền đường, gian nhà trung đường, gian nhà tẩm theo hình chữ Tam (≡), hướng Bắc nhìn núi Lạch Trường Tuy nhiên kiến trúc cũ bị phá hủy hoàn toàn Năm 1997, tôn tạo lại đền Kiến trúc đến theo lối truyền thống, hình chữ tam (≡) gồm gian nhà tẩm, gian nhà trung đường, gian nhà tiền đường, nhà giải vũ 10 gian, cột nanh trước tiền đường sân lát gạch 250 m2 Hiện ngai thờ thánh, hương án, bàn thờ hạ, kiệu bát cống, hoành phi câu đối có niên đại từ thời Lê - Nguyễn lưu giữ được, đồng thời bổ sung quân cờ, chấp kích, rìu đồng phủ việt, cờ, lộng, trướng, đăng, hạc đồng, lư hương đồng gỗ sơn son thếp vàng 74 TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn Sự kiện/Nhân vật thờ TX/TP g/thị trấn 211 Lăng Huyện Xã Nghi Thờ bà họ Thánh bà Tĩnh Sơn Trần, chưa rõ (Đền bà Gia lai lịch, có công Trần Quý hiển linh giúp Phi) vua Quang Trung đánh giặc 212 Miếu Đệ Tp Phường Thành Hoàng nhị Trịnh Thanh Hàm làng Cấm hoa Thế Lợi Rồng thị vệ Trịnh Hóa Thế Lợi, sống vào thời Lê – Trịnh 213 Nghè Vích Huyện Hậu Lộc X Hải Tứ vị Thánh Lộc Nương 214 Nghè Cẩm Huyện Hoàng Vĩnh Lộc Xã Vĩnh Thờ Thành Quang hoàng làng Quản gia Đô bác Đại vương Trịnh Phủ Quân (Trịnh Ra) thờ thần Long Uyên tôn thần (Long Tinh Chàng) 75 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan Có từ xưa, ban đầu ngơi mộ sau xây dựng thành đền tôn tạo nhiều lần Kiến trúc đền đơn gian, xây gần Khơng cịn vật cũ Miếu Nhị xây dựng năm 1800 1801, xây hở trời đất thông với khuôn viên : 12m x 8m = 98m2 Miếu Nhị nằm trung tâm làng, tọa lạc phần đất cao so với vị trí đất hộ dân làng, lưng tựa vào chân núi Rồng (núi Sau Làng), mặt hướng hướng Tây, bao quát làng Đơng Sơn Hiện cịn bia cổ, đa cổ thụ Theo lời kể, nghè Vích có lịch sử lâu đời, xây dựng lập mái tranh Sau Lê Dỗn Giai (là người làng Y Bích đỗ Đại khoa năm Qúy Hợi thời vua Lê Hiển Tông) cho làng tiền bạc, nghè xây gạch ngói với quy mơ lớn Trước cửa nghè có cột nanh đá chiều cao 4m, cạnh rộng 0,5m, đế cột vuông chiều 1,3m, thân cột có ghi câu đối Sau cột nanh đá hệ thống nghi môn, sân rộng đáp ứng cho làng kỳ làm lễ tế.Nghè Vích có cung quay hướng Đông, cách cửa biển Lạch Trường khoảng 800m Đời vua Tự Đức năm thứ 10, tức vào năm 1857, tháng 10, ngày mồng 1, làng chạ Tây Vệ tức làng Tây Giai ngày nay, cung tiến cho làng Cẩm Hồng làm ngơi nghè gian lợp tranh rước chân nhang từ đền Nhật Chiêu (Nhật Quang xã Vĩnh Hịa), nơi chơn cất Trịnh Ra thờ lập làm Thành hoàng Đến đời vua Khải Định năm thứ 4, làng làm nghè gỗ lợp ngói Nghè dựng khu đất cao ráo, TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 215 Nghè Cáy Huyện Hoằng Hóa 216 Nghè Đồn Huyện Vĩnh Lộc 217 Nghè Du Huyện Vịnh Quảng (Nghè Ba Xương Mươi) 218 Nghè Hạc Tp Oa (Nghè Thanh Thổ Sơn) Hóa Sự kiện/Nhân vật thờ Xã Hoằng Phụ Thờ thành hoàng làng phối thờ vị thần theo tín ngưỡng cư dân ven biển: Sát Hải Đại Vương (Hoàng Tá Thốn); Tứ vị Thánh Nương Xã Vĩnh Thần Nông Yên (tượng vị thần cưỡi trâu) Trần Khát Chân Xã La Thượng anh Quảng minh (khơng rõ Vinh họ tên, q qn), có cơng giúp cư dân địa phương khai phá đất hoang, lập làng Phối thờ thêm nhiều vị thần biển khác Xã Đông Thờ Nguyễn Cương Vĩ, công thần thời Lê 76 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan phẳng theo hướng Nam, với gian dĩ; chiều dài 40m, chiều rộng 27m Nghè Cẩm Hồng cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, phù điêu chạm trổ tinh xảo (Tùng, Cúc, Trúc, Mai; Long, Ly, Qui , Phượng), điển hình hai có hình đầu rồng chạm bong, đường nét tỷ mỉ Được xây dựng vào năm Ất Tỵ thời Thành Thái (1905) Quay hướng Nam Trước xây dựng to lớn, gian tiền đường hậu cung Đến lại hậu cung Xây dựng năm 1424, theo lệnh Lê Lợi Kiến trúc cũ khơng cịn Nghè cũ xây dựng từ thời Lê Năm 1960, biến động công phong, Nghè bị tháo dỡ hồn tồn, đồ tế khí ngựa gỗ, hạc, rùa, câu đối, hoành phi, lư hương, đế đèn thờ… thất lạc hết Tháng năm 2006, sở tìm lại vật cổ Nghè, quyền nhân dân địa phương xây dựng lại Nghè đất cũ Kiến trúc thời đơn giản, dựng lên móng cũ Nghè Thổ Sơn nằm sườn đồi Lối dẫn vào di tích sâu, giống ngõ nhỏ làng khác Nghè Thổ Sơn khơng có cổng vào mà sử dụng lưới để ngăn gia súc vào phá Di tích gốc bị phá hủy Các cơng trình xây dựng lại để thờ cúng Các cơng trình xây dựng theo dạng nhà cấp với vật liệu đơn giản tre nứa, mái lợp ngói máy TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 219 Nghè Hàm Huyện Ninh Hoằng Hóa 220 Nghè Hậu Huyện Nga Sơn 221 Nghè Làng Huyện Kiều Quảng Xương Sự kiện/Nhân vật thờ Xã Hoằng Trạch Nghè nơi thờ Già Lam Tôn thần, nhân vật tu hành từ phật giáo Việt Nam kỷ XI Ông có cơng hộ giá xe loan, dẹp loạn giặc dã, đóng góp Xã Nga Tứ vị Thánh Bạch Nương Nguyệt Nga Hoàng phi thần Xã Quảng Châu Thờ Khương Tử Nha - nhà trị quân lỗi lạc giúp Văn vương diệt vua Trụ (nhà Thương), lập nhà Chu - thời đại huy 77 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan Hiện cịn sắc phong thời Lê Hiện vật cịn lại gạch, đá bó nền, chân tảng, bía đá, đơi rồng thềm chắp vá vữa bậc tam cấp đá cho thấy quy mô thương đối lớn công trình trước Ngồi cịn có bia đá “Văn Hội Bi Ký” cao 1,45m , rộng 0,57 m Bia trang trí hình hổ phù, hoa đơn giản sắc nét Bia có giá trị mặt lịch sử, mỹ thuật, cho ta biết vùng đất hiếu học Chưa có tư liệu thời gian xây dựng hay trùng tu tôn tạo Theo phong cách vật cịn lại, đền xây dựng vào kỷ XIX Kiến trúc cũ khơng cịn biến thiên lịch sử thiên tai Hiện đền xây dựng lại đơn giản, nhỏ bé Hiện vật nhân dân cung tiến Được xây dựng vào năm cuối triều Trần Về sau vào năm Bảo Đại thứ 18 trung tu lại Năm Nghè bị phá huỷ làm Hội trường kho tàng Nay người dân khách thập phương trùng tu tôn tạo lại khu đất rộng, đối diện với cửa Lạch Sung khơng xa Tồn khu di tích có khn viên 100m, rộng 67m Gồm có nhà tiền đường hậu cung Đồ thờ cũ lại đáng lưu ý có chậu đá chạm khắc đẹp, bể đá, bia đá Hiện thùng đá cổ nguyên khối, chậu đá, bia đá cổ Tương truyền xây đời vua Lê Cung Hoàng (1526) Đền bị hủy hoạn hoàn toàn, năm 1997, nhân dân xây dựng lại đất cũ Nghè dựng lại đầy đủ khu vực, kiến trúc gồm phần: Tiền Đường, Trung đường Hậu cung Chỗ thiêng Nghè hậu cung nơi đặt ngai thờ nơi tôn nghiêm trang trọng Nghè, cổ ngai có vị thần TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 222 Nghè làng Huyện Nguyệt Hoằng Viên Hóa Xã Hoằng Quang 223 Nghè Du Xã Hoằng Kim My Huyện Hoằng Hóa 224 Nghè Ngọc Nhị Huyện Quảng Xương Xã Quảng Vọng Sự kiện/Nhân vật thờ hồng Trung Hoa thời xưa Ngồi cịn thờ số nhân vật có cơng lập làng thời Lê Trung Hưng Khơng rõ, cịn vị ghi "Chương vĩ dực bảo trung hưng thượng đẳng thần" Ngoài vị thần Lương Vũ Đố Sen Hoa công chúa thờ đầ3u phủ Đình làng Nghĩa trang thờ Cao sơn thượng đẳng thần Và thờ Quế Hoa công chúa Hồng Thánh Đức uy Vũ dũng Đại vương Nguyễn Hồng, danh tướng thời Lý (nhân thần) Trung oaf 78 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan chủ đặt Khơng cịn tư liệu xác đinh rõ Niên đại sớm ghi thượng lương năm 1593, sửa chữa lớn năm 1827, tiếp tục tu sửa năm 1896 Quay hướng Nam Kiến trúc lần đại tu năm 1827 Đây kiến trúc gian hai chái Giá chiêng câu đầu nâng cao tạo thành hệ thống gần tầng lầu thứ hai khơng có sàn, tạo cho khơng gian nội thất rộng rãi Đây kiểu kiến trúc "chồng diêm" xuất vào kỷ XVIII, đóng góp cho lịch sử kiến trúc Việt Nam Trang trí đơn giản, chủ yếu đề tài tứ linh Có sấu đá lối vào Hai chạm hai cửa sổ nhỏ thơng gió hai ngách Chưa có tư liệu thời gian xây dựng hay trùng tu tơn tạo Theo phong cách vật cịn lại, đền xây dựng vào kỷ XIX Kiến trúc cũ khơng cịn biến thiên lịch sử thiên tai Gồm nhà tiền đường tẩm bố cục theo hình chữ “Đinh” Phía trước tiền đường có bái đường (sân nghè), hai dãy nhà tả vu - hữu vu, bình phong nghinh mơn hai tầng tám mái Chung quanh nghè có tường bao che Nhà tiền đường gian, chái, kết cấu kèo theo TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 225 Nghè Nhân Sơn Huyện Nga Sơn 226 Nghè Sày Huyện Quảng Xương 227 Nghè Độ Tế Huyện Hoằng Hóa Sự kiện/Nhân Khái quát lịch sử xây dựng, vật thờ trạng sinh hoạt văn hóa liên quan vị thần Thiên kiểu “chồng rường - bẩy kẻ” Đề tài thần trang trí thành phần kiến trúc là: Long- Ly- Quy- Phượng, hoa cách điệu bia đá, số đồ thờ, đáng ý hương án Xã Nga Thờ hai vị thần Được xây dựng vào đầu kỷ XX, lúc Phú có mỹ hiệu đầu nhà hậu cung Năm 1965, "Hàn Quang xây thêm gian Tiền đường Năm 2002, Dực Bảo Trung xây thêm nhà gian phía trước Kiến Hưng Bản cảnh trúc theo kiểu chữ Đinh Thái giám Thổ Hiện lưu giữ nhiều vật cổ địa thượng như: long ngai, tượng, sắc phong, đồ đẳng thần" thờ Một số đồ thờ gỗ, bát hương sứ, "Hộ đàn đạo sắc phong, lư trầm đồng, chuông thượng trụ đồng quốc lĩnh tinh binh kiêm Tri tam phủ Thái úy Thành quốc công trứ phong Quang Ý Trác Vĩ thượng đẳng thần" Chưa rõ lai lịch qua sắc phong thấy có cơng giúp nước, che chở cho dân, có nhiều linh ứng Hiện kết hợp thờ Mẫu Xã Tiến sĩ tôn thần Không rõ thời gian xây dựng Năm Quảng triều Lê Trung 2002, đền xây dựng lại Châu Hưng hiệu Hiện kiến trúc đền gồm có nghinh Quản Di Đài4 mơn, tiền đường, tẩm, nhà thờ Mẫu, nhà khách, ao đền Các vật nhân dân cung tiến Phát số đồ gốm, đồng cổ Xã Nơi thờ Thần Không nơi tín ngưỡng túy Hoằng Cao Sơn thần nhân dân địa phương mà Phúc hoàng làng, sở hoạt động cán cách phong mạng Đồng thời nơi gắn liền HIện chưa xác định lai lịch nhân vật này, tích nhân vật nhân dân kể lại 79 TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn 228 Nghè Thọ Huyện Đài Quảng Xương Xã Quảng Thọ 229 Nghè Thủ Tp Phác Thanh (Nghè An Hóa Thọ) Xã Quảng Hưng Sự kiện/Nhân vật thờ Thượng đẳng phúc thần Đại Vương Thờ hai vị thần Thiên cương Thượng đẳng thần Thiên cáo Thượng đẳng thần Tục truyền, hai vị thiên thần có công hộ quốc, hiển linh phù trợ cho nghĩa quân Lam Sơn Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan với kiện lịch sử trọng đại địa phương Nghè Thọ Đài xây dựng từ lâu, chí vào kỷ XV Theo truyền thuyết lời kể cụ cao niên, xưa kia, Nghè xây dựng quy mô to lớn, kết cấu kiểu chữ Đinh (J), có gian tiền đường, hai gian hậu cung Tường xây vữa mật, kết cấu nghè sườn, cột, chồng rường, bẩy kẻ, kèo phong… toàn gỗ q, chạm trổ cơng phu Trong nghè có nhiều đồ thờ, kiệu bát cống 10 đạo sắc phong Đến năm 1970, biến cố lịch sử, Nghè bị hư hỏng nặng nề, số di vật lại chút Năm 2005, người có tâm huyết làng tìm tịi, sưu tầm, tập hợp di vật, dấu tích xưa, 2006 xây dựng lại nghè Tồn khuôn viên nghè phục hồi theo kiểu nhà cấp 4, xung quanh hồ ao cánh đồng Duy mặt phía Đơng giáp với đường liên thơn xây tường ngăn cách Cổng nghè quay hướng Đông, sân nghè lát gạch bát, gian Tiền đường gian Hậu cung xây dựng kiểu nhà cấp 4, gác chếch, kèo gỗ đơn giản, địn tay, rui, mè luồng, đầu hồi bít đốc, bờ chảy xây dật cấp, trang trí lưỡng long chầu nhật Hiện nghè Thọ Đài lưu giữ vật cổ như: Lư hương đá, bát hương sứ, lư hương đồng, hộp sắc, sắc phong, hòm đựng thần phả, đài rượu, chân nến Thiên cương - Kiến trúc xưa khơng cịn tơn thần Phục dựng lại năm 2010 đất cũ với kiểu dáng kiến trúc truyền thống xưa có cấu trúc mặt chữ Đinh gồm nhà Tiền đường Hậu cung - Hiện vật cũ lưu giữ: Khánh đá, mâm bồng đá, cột đá, chân cột đá, chân tảng, chân lọng, đá lan rai, hộp đựng sắc 80 TT Tên đền 230 Nghè Vẹt Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn Sự kiện/Nhân vật thờ Huyện Vĩnh Lộc X Vĩnh Nguyên thờ Hùng Thành Hoàng làng, sau chuyển sang thờ chúa Trịnh 231 Nghè Yên Huyện Lạc Vĩnh Lộc Xã Vĩnh Thờ phụng thần Ninh Quản gia đô bác đại vương Trịnh Phủ Qn (Trịnh Ra), thời Bắc thuộc, có cơng với dân làng 81 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan phong, mâm bồng gỗ, tập văn cúng chữ Hán Trước sân khánh đá treo giá đỡ, khánh đá có chạm hoa văn tinh xảo, gõ vào thấy tiếng kêu trầm bổng ngân nga chuông Giữa sân bình phong rùa đá quỳ chầu hai bên để ngăn chặn khí độc ám khí bên ngồi len lỏi vào Nghè tạo nên nét linh thiêng Nghè Vẹt Vật liệu làm Nghè gỗ, mái lợp ngói Hướng xây dựng Nghè hướng Nam, lưng tựa vào núi, mặt hướng sơng, tiền đường có 11 gian, kiến trúc theo kiểu đăng đối Tại có bàn thờ vị 11 vị chúa Trịnh, ngồi cịn lưu giữ số giống (vẹt gỗ, ngựa gỗ) dùng thờ tự tượng phỗng quỳ vịng tay hầu hạ Chúa Chính hậu cung đặt vị Quản gia Đô bác Đại vương Trịnh Phủ Quân (Trịnh Ra) số minh khí đặt thờ tự Bệ thờ Thái Vương Trịnh Kiểm đặt bên phải Theo lời kể cụ cao niên làng nghè xây dựng với quy mơ gồm có: Cổng nghinh mơn gian, gian tả vu gian hữu vu, có sân Tiền đường gian, giếng trời, hậu cung Nhưng năm tháng thời gian chiến tranh bị phá hủy phần, đến lại phần hậu cung nhân dân làng n Lạc tơn tạo vị trí cũ Nghè xây dựng theo hướng Tây Nghè gồm gian vì, hai dĩ, tường hồi bít đốc Kết cấu kiến trúc gỗ hậu cung có niên đại khoảng cuối kỷ XIX, với đường nét chạm khắc tinh xảo mang đậm sắc thái kiến trúc thời Nguyễn TT Tên đền 232 Phủ Nại 233 Phủ Na Huyện/ Xã/phườn Sự kiện/Nhân vật thờ TX/TP g/thị trấn Bái Huyện Xã Nga Phối thờ nhiều Hải vị nhiên thần, Nga nhân thần: Sơn Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục, Thái úy Lê Thọ Vực, Vực Quang tôn thần, Sơn Tinh Tiên Dung Công chúa, Mãn đường Hoa công chúa Huyện Như Thanh Xã Xuân Thờ vị thần Du tín ngưỡng thờ Mẫu 234 Phủ Nhân Huyện Mỹ Hoằng Hóa Xã Hoằng Ngọc Thánh Mẫu Liễu Hạnh 235 Phủ Quy Huyện Nhân Nga Sơn Xã Nga Mẫu Liễu Hạnh Thanh 82 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan Căn vào vết tích móng vẽ thời Khải Định, trước phủ xây dựng bề gồm đền, phủ Mẫu, kiến trúc xây dựng đá Đây cơng trình kiến trúc liên hồn gần khép kín, xây dựng rên khn viên rộng với gần 10 cơng trình lớn nhỏ Đặc biệt có cơng trình kiến trúc đá, gỗ bao gồm: tiền tế gian, trung điện đá gian; nhà vng kiến trúc đá, chùa có cột đá, phủ mẫu làm đá Ngày quy mô bị thu hẹp, phần lớn kết cấu bị đổ sập, kết cấu cột trụ đá nằm ngang bề mặt di tích Hiện phần trung điện đền phục hồi gồm tòa ngang gian, tòa dọc gian quay hướng Nam Năm 1990, đền trùng tu Được toạ lạc vùng đất có cảnh quan sơn thuỷ hữu tình đẹp tranh thuỷ mặc thiên nhiên ban tặng Phủ Na xây dựng theo kiến trúc dân gian thờ Đạo Mẫu, với đền Mẫu kiến trúc trang nghiêm giữa, đền Ngũ Vị Tơn Ơng nằm bên trái, đền Ơng Hồng Mười nằm bên phải Ngồi nơi cịn có miếu thờ Cơ Ba, có động Cơ Chín toạ lạc chân Thác Bạc Xây dựng thời Nguyễn, thiên tai nhiều lần bị hư hỏng Năm 2011, nhân dân dựng lại Phủ quay hướng Nam Kiến trúc xây theo kiểu chuôi vồ gồm tiền đường gian, hậu cung theo lối vòm Các vật nhân dân cung tiến Hiện khơng có tư liệu trình xây dựng phủ Theo cụ cao niên làng truyền lại phủ Quy Nhân dựng vào cuối kỷ XIX Ban đầu nhà tranh tre lợp mái bổi Năm 1942, xây dựng lại gạch Năm 1969, bị tháo dỡ, lấy vật liệu xây cơng trình công cộng Năm TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn Sự kiện/Nhân vật thờ 236 Phủ Sung Huyện Như Thanh Xã Hải Thờ vị thần Vân tín ngưỡng thờ Mẫu 237 Phủ Trịnh Huyện Vĩnh Lộc X Vĩnh Thờ tổ tiên Hùng cháu họ Trịnh 238 Phủ Voi Tp Thanh Hóa Xã Quảng Thịnh Mẫu Liễu Hạnh 83 Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan 1992, nhân dân quyên góp xây dựng lại phủ Đền Phủ Sung có khơng gian kiến trúc rộng rãi tổng thể núi rừng, đồng ruộng hài hòa Ngồi nghi mơn qua sân đền bái đường sau hậu cung Hiện đền khơng cịn giữ diện mạo kiến trúc ban đầu Chỉ lại bái đường gian vì, kiến trúc chắn, bề Hệ thống thờ cúng bái đường bố trí trung tâm gian Bệ thờ xây thành bậc, bệ thờ cấp đầy đủ hệ thống di vật, đồ thờ Hiện vật lại di tích đáng kể gồm có: -1 lư hương đồng hình trịn thời Nguyễn -1 ống hương đồng -1 chó đá -12 đá tảng -1 bia đá - câu đối treo hai cột gian Phủ Trịnh tôn tạo nhiều lần vào năm: 1802, vua Gia Long lên ngôi, năm 1995, sau Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Ngày xưa nơi rộng, chia làm nhiều khu vực, nơi chúa ở, làm việc vườn cây, hồ nước Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, Phủ Trịnh lại khu đất nhỏ Phủ ngơi nhà ngói cổ gian Trên có rồng chầu ngọc, bên có trụ với câu đối chữ Hán Tượng gỗ, vị chúa Trịnh, sập gỗ Nằm phía Đơng núi Voi, theo lời kể lại trước có gian, có hậu cung, có sân, cột nanh Đến kiến trúc xưa khơng cịn Phủ xây dựng lại Hai kiệu đá chạm trổ tinh tế voi đá, bia "Phúc Lâm từ", bia "Phúc linh TT Tên đền Huyện/ Xã/phườn TX/TP g/thị trấn Sự kiện/Nhân vật thờ 239 Sinh từ Tp Mãn Quận Thanh công Lê Hóa Trung Nghĩa P An Mãn Quận Hoạch cơng Lê Trung Nghĩa, cơng thần thời Lê Trịnh, có cơng với dân làng, tôn làm "Phúc thần" 240 Thái Miếu Tp nhà Hậu Thanh Lê Hóa P Đơng Miếu thờ Vệ vua hoàng hậu triều Lê, gồm 29 hoàng đế 28 hoàng hậu Khái quát lịch sử xây dựng, trạng sinh hoạt văn hóa liên quan cơng bi", số đồ thờ, chân tảng, cột đá Được xây dựng Lê Trung Nghĩa sống Do thời gian gian kiến trúc bị phá hủy hồn tồn Hiện cịn lại quần thể điêu khắc đá gồm: 10 tượng chầu, voi đá, ngựa đá, hổ đá, rồng đá, bia đá, hương án đá nhiều cột đá, chân tảng Đây vật đá chạm trổ tinh tế, mang đậm phong cách cuối kỷ XVIII Theo sử liệu, xưa có tên Miếu Bố Vệ dựng năm 1805 thôn Kiều Đại, xã Bố Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nguyên trước có hai miếu, Lam Sơn, Thanh Hóa Thăng Long, gọi điện Hoàng Đức Trong chiến trận cuối thời Tây Sơn, điện bị tàn phá Đến đời Gia Long, hợp lại làm một, dời xã Bố Vệ đổi tên miếu Bố Vệ Trong đền có thờ vị vị Vua triều Lê: từ Lê Thái Tổ đến Lê Chiêu Thống Trước kia, hàng năm, quan hàng tỉnh trông coi việc tế lễ vào hai tiết xuân thu Làng mở hội từ ngày mồng đến mồng tháng Giêng, có tổ chức nhiều trị chơi lý thú thể tinh thần thượng võ như: múa roi, múa kiếm, quyền, đấu vật, chạy chữ, diễn trò phá trận Đến gìn giữ * Nhận xét thơng tin hồ sơ di tích - Ưu điểm: Các hồ sơ di tích lập theo mẫu quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đảm bảo thông tin bản: tên di tích; địa điểm di tích; phân loại di tích; niên đại di tích; kiện nhân vật lịch sử; sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến di tích; khảo tả di tích (số lượng phân bố hạng mục kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, đồ thờ, vật lại…) Về bản, thông tin đảm bảo chuẩn xác khoa học - Hạn chế: Nhiều hồ sơ di tích lập vào thập kỷ 80, 90 kỷ XX, đánh máy mờ, khó đọc Nhiều hồ sơ di tích lập thời gian sớm thơng tin khơng đa đạng, phong phú hồ sơ lập thời gian gần đây, nhiều hồ sơ khơng có nội 84 dung thơng tin sinh hoạt văn hóa, lễ hội đền thờ Hơn nữa, gần có nhiều yếu tố tác động đến di tích làm di tích biến đổi nhiều Sự biến đổi khơng thể hồ sơ di tích, nên cần bổ sung thông tin từ khảo sát thực tế 85 ... khác - Nội dung thu thập: kết nghiên cứu nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh liên quan đến đề tài, thông tin bổ sung giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa - Danh sách tư liệu thu thập được:... đất vng vắn nhìn đường trục, thu? ??n phong thu? ?? thiết kế theo lối kiến trúc cổ kính, khang trang, bề uy nghiêm, mang đậm phong cách Á Đông Các hạng mục bao gồm: Mộ xây bao hình bát giác; Đền thờ... Nxb Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Hồ sơ di tích tỉnh Thanh Hóa Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thu? ??t tạo hình Việt, Nhà xuất Mỹ thu? ??t Trần Lâm Biền (2000), Một

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w