Tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý và phát huy di sản văn hóa năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp dành cho các bạn sinh viên tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Trang 1194, S/o
TRUONG DAI HQC DONG THAP
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Quản lý và phát huy di sản văn hóa, mã MH: CM4135
Học kỳ: I, năm học: 2019 - 2020
Ngành/khối ngành: Quản lý văn hóa, Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Di sản văn hóa là gì? Trình bài hiểu biết của anh/chị về quản lý di sản văn hóa là như thế nào? (3đ)
Câu 2: Di sản văn hóa vật thé la gì? Nêu các đặc điểm nhận dạng di sản văn hóa vật
thể (3đ)
Câu 3: Trình bài sơ nét về một di sản văn hóa (vật thể hoặc phi vật thể) mà anh/chị đã tìm hiểu, qua đó nêu lên vai trò - ý nghĩa của di sản đó đối với địa phương
Là cán bộ quản lý văn hóa tương lai, anh/chị cần rèn luyện để đáp ứng các yêu cầu gì trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở địa phương? (4đ)
——Hết——
Trang 2ĐÁP ÁN ĐÈ THỊ KÉT THÚC MƠN HỌC Mơn học: Quản lý và phát huy di sản văn hóa, mã MH: CM4135 Học kỳ: I, năm học: 2019 - 2020 Ngành/khối ngành: Quản lý văn hóa, hình thức thi: Tự luận
Câu Nội dung Diém
- Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đông các dân tộc ở Việt| 3
Nam, là bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của nhân dân ta
Định nghĩa: “Dj sản văn hố bao gơm di sản văn hóa phi vat thé va di san văn hóa
vat thé, la san phẩm tỉnh thân, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được
lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ” (Điều I, Luật Di sản văn hóa)
LÍ" Quản lý di sản văn hóa là sự tác động bằng chính sách, pháp luật và tổ chức các
hoạt động nhắm bảo tôn, phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thê của các
sở hữu khác nhau dé phat huy các di sản ấy phục vụ vào giáo dục, nghiên cứu của công chúng Gắn chặt với công tác giáo dục tư tưởng và vận động tuyên truyền - Quản lý di sản văn hóa là quá trình theo dõi, định hướng và điều tiết quá trình tồn tại và phát triển của các di sản văn hóa trên một địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn và
phát huy tốt nhất giá trị của chúng; đem lại lợi ích to lớn, nhiều mặt, lâu dài cho
cộng đồng dân cư chủ nhân của các di sản văn hóa đó
2| Di sản văn hoá vật thể là sản phâm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, 3
bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia
Những đặc điểm nhận dạng cơ bản:
+ Luôn luôn có đạng vật lý/yếu tố về chiều, lượng, kích cỡ, hình dáng * Tén tai nhu là những đối tượng bên ngoài ý thức của con người
° - Sự sống còn có thể bị de dọa bởi những lực lượng tự nhiên hay văn hóa ° - Sự tổn tại có thể không cần đến sự can thiệp của con người
* Déi khi không đi chuyển được - địa điểm của nhiều vật thể là cố định,
không thay đổi được
» Có thể lập bản đồ vị trí
» _ Tuổi, niên đại thường có thể biết hay khám phá được
* Dé phân loại được, có thể đo đếm, kiểm kê được
* — Có thể phân biệt hay chia ra thành những thực thể riêng lẻ
- Gợi ý đáp án: 4
3 | + Trình bài sơ lược về loại hình di sản văn hóa mà sinh viên lựa chọn
+ Phân tích các giá trị của di sản văn hóa: vai trò - ý nghĩa về mặt văn hóa, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch đối với địa phương
- Cần rèn luyện để đáp ứng các yêu cầu như:
+ Phải có lòng yêu nghề làm văn hóa Say mê tìm hiểu, nghiên cứu, trân trọng di
sản văn hóa dân tộc - „
+ Phải trang bị đầy đủ các kiến thức về quản lý nhà nước về văn hóa và hệ thống,
đặc điểm di sản văn hóa dân tộc
+ Phải được trao đồi kỹ năng về quản lý và bảo tồn di sản văn hóa
+ Phải thành thạo các kỹ năng, thao tác soạn thảo văn bản, lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện các công việc liên quan đến quản lý và phát huy giá trị di sản văn hóa + Phải sử dụng thành thạo các trang thiết bị thông dụng phục vụ cho cộng tác như: máy ảnh, máy quay, máy ghi âm, máy tính