Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý và ứng dụng đất ngập nước trong xử lý chất thải năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Trang 1ị 2P _~ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP
DE THI KET THUC HOC PHAN
Môn học: Quản lý và ứng dụng đất ngập nước trong xử lý chất thải
Ma MH: RE4133, Hoc ky: 1, nam hoc: 2019-2020
Ngành/khối ngành: Khoa học Môi trường, hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: (2,5 điểm)
Trình bày khái niệm đất ngập nước theo công ước Ramsar Hãy liệt kê 5 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên và 5 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo ở vùng ĐBSCL Đất ngập nước có những chức năng sinh thái gỉ
Câu 2 (1,5 điểm)
Hãy cho biết 5 văn bản pháp lý hiện hành ở Việt Nam và 5 công ước quốc tế Việt Nam đã ký kết liên quan đến quản lý đất ngập nước
Câu 3 (3,0 điểm)
Hãy trình bày những cơ sở để chọn loại công trình hệ thống đất ngập nước kiến tạo xử lý nước thảị Để thiết kế hệ thống ĐNNKT xử lý nước thải cần thực hiện những bước tổng quát nàỏ
Câu 4 (3,0 điểm)
Nước thải đầu vào của một hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy mặt xử lý nước thải có nồng độ TKN, N-NO, va N-NO; lan lượt là 29,7; 2,8 va 5,2 mg/L Sau 3 ngày lưu nước trong hệ thống các chỉ tiêu trên có nồng độ lần lượt là 16,4; 2,3 và 3,8 mg/L Hãy
xác định hiệu suất xử lý N-NOz, N-NO;' và TN của hệ thống đất ngập nước nàỵ
~ Hết -
Trang 2DAP AN DE THI KET THUC HOC PHAN
Môn học: Quản lý và ứng dụng đất ngập nước trong xử lý chất thải Ma MH: RE4133, Hoc ky: 1, nam hoc: 2019-2020
Ngành/khối ngành: Khoa học Môi trường Câu Nội dung Diém Tông điểm câu 1 2,5
Định nghĩa về ĐNN ghi tại Điêu I của Công ước Ramsar 1971 (Phu luc A), "Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bắt kế là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù,
là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kế cả những vùng nước biển có độ sâu
không quá 6 m khi triều thấp"
0,5
Các hệ sinh thái đất ngập nước ở vùng ĐBSCL: - 5 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên:
- 5 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo: 1,0 Những chức năng sinh thái của đất ngập nước: - TẠP, tiết nước ngầm - lắng đọng trầm tích, độc tố - tích lũy chất dinh dưỡng - điều hòa vi khí hậu
- hạn chế lũ lụt
- sản xuất sinh khối - duy trì đa dạng sinh học
- chắn sóng, chắn gió bão ồn dịnh bờ biển, chống xói lở, hạn chế sóng thần 1,0 Tổng điểm câu 2 1,5
Văn bản luật liên quan đến quản lý đất ngập nước: (có thể liệt kê 5 văn bản
khác nếu có liên quan)
- Luật đa dạng sinh học 2008 - Luật bảo vệ môi trường 2014
- Luật đất đai 2013
- Luật tài nguyên nước 2012
- Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
0,75
Công ước quộc tê Việt Nam đã tham gia liên quan dén quản ly DNN:
- Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như
là nơi cư trú của loài chím nước (RAMSAR), 1971
- Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới, 1972
- Công ước về bn bán các lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), 1973
- Công ước về bảo vệ tầng ôzôn, 1985
Trang 3
- Thực vật thân nôi
- Thực vật lá nôi
Những nhóm thực vật thủy sinh có thể kết hợp với hệ thống ĐNNKT chảy ngầm ngang và ngầm đứng chủ yếu là thực vật thủy sinh bán ngập
Vai trò của thực vật thủy sinh trong ĐNNKT: 0,75
- Mô thực vật tiếp xúc với không khí:
Suy giảm ánh sáng- suy giảm sự tăng trưởng của thực vật phù dù
Ảnh hưởng đến vi khí hậu-cách nhiệt trong mùa đông Giảm tốc độ gió
Gia tăng tính thâm mỹ
Lưu trữ chất dinh dưỡng -Mô thực vật trong nước: 0,75 Tác động khả năng lọc-lọc các thành phần có kích thước lớn Giảm vận tốc dòng chảy-tăng khả năng lắng đọng trầm tích Cung cấp diện tích bề mặt màng sinh học cho vi sinh vật
Cung cập oxy từ quá trình quang hợp-gia tăng sự phân hủy của vi sinh vật
hiếu khí
Hấp thu các chất dinh dưỡng
- Rễ và thân rễ trong lớp trâm tích: 0,75
Ôn định bề mặt trầm tích-giảm xói mòn, hạn chế tái ô nhiễm
Ngăn chặn sự tác nghẽn trong các hệ thống dòng chảy ngầm đứng
Phóng thích oxy gia tăng sự phân hủy (và quá trình nitrate hóa)
Hấp thu các chất dinh dưỡng Phóng thích các chất kháng sinh
4_ | Tổng điểm cầu 4 3,0
Hiệu suất xử lý N-NO;' của hệ thống lá: 17,86 1,0 Hiệu suất xử lý N-NỚ của hệ thống lá: 26,92 1,0
Hiệu suât xử lý TN của hệ thông 1a: 40,32 (sinh viên chỉ đạt điêm khi thực 1,0
hiện tính theo công thức rõ ràng)
Duyệt của Trưởng Bộ môn/Chuyên ngành Người giới thiệu
Phạ Quốc Nguyên Lê Diễm Kiều