1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vận hành và điều khiển hệ thống điện: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Phần 1 của giáo trình Vận hành và điều khiển hệ thống điện cung cấp cho học viên những nội dung về: vận hành thị trường điện Việt Nam; đặc điểm kết cấu của các phần tử hệ thống điện; các phương pháp dự báo điện năng; dự báo nhu cầu điện năng có xét đến yếu tố mùa và sóng mùa; phương pháp tính toán kinh tế - kĩ thuật trong hệ thống điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH  ThS Nguyễn Thanh Tùng (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Thương Duyên GIÁO TRÌNH VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG NINH - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình Vận hành điều khiển hệ thống điện biên soạn nhằm đáp ứng làm tài liệu học tập cho sinh viên bậc Đại học, ngành công nghệ kĩ thuật điện Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên, cán quản lí ngồi ngành điện, phục vụ cho nghiệp đào tạo, cải cách giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo Giáo trình “Vận hành điều khiển hệ thống điện” biên soạn với mục đích giới thiệu cung cấp kiến thức tính tốn, dự báo, phân bố tối ưu công suất, độ tin cậy, phương pháp điều chỉnh điện áp, tần số, phương pháp tính tốn kinh tế - kĩ thuật,…trong hệ thống điện Giáo trình gồm 11 chương: Chương 1: Vận hành thị trường điện Việt Nam Chương 2: Đặc điểm kết cấu phần tử hệ thống điện Chương 3: Các phương pháp dự báo điện Chương 4: Dự báo nhu cầu điện có xét đến yếu tố mùa sóng mùa Chương 5: Phương pháp tính tốn kinh tế - kĩ thuật hệ thống điện Chương 6: Tính tốn phân bố tối ưu cơng suất hệ thống điện phương pháp lagrange Chương 7: Tính tốn phân bố tối ưu cơng suất hệ thống điện phương pháp qui hoạch động Chương 8: Những khái niệm độ tin cậy Chương 9: Các phương pháp đánh giá độ tin cậy sơ đồ cung cấp điện Chương 10: Chất lượng điện vấn đề điều chỉnh tần số, điện áp hệ thống điện Chương 11: Tự động hóa việc điều khiển chế độ hệ thống lượng Giáo trình tập thể tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng chủ biên Thạc sĩ Nguyễn Thị Thương Duyên, Bộ mơn Điện khí hố - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh biên soạn Tập thể tác giả chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, lãnh đạo Khoa Điện, phòng ban nghiệp vụ cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ động viên để hồn thành tốt giáo trình Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng bám sát đề cương chương trình mơn học phê duyệt Bộ giáo dục Đào tạo, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy môn học nhiều năm, đồng thời có ý đến đặc thù đào tạo ngành trường Do trình độ kinh nghiệm hạn chế nên chắn sách cịn nhiều thiếu sót Rất mong bạn đọc góp ý xây dựng Quảng Ninh, tháng 05 năm 2014 Các tác giả Lời mở đầu Trang CHƯƠNG 1: VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM 1.1 Mục tiêu thị trường điện 1.2 Mơ hình thị trường điện .2 1.3 Hệ thống thông tin phục vụ vận hành hệ thống vận hành thị trường điện 1.4 Vận hành thị trường điện việt nam 1.5 Quy định khởi động đen khôi phục hệ thống điện quốc gia 11 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG ĐIỆN 12 2.1 Tuabin 12 2.2 Máy phát điện .16 2.3 Máy biến áp điện lực 31 2.4 Động không đồng pha 42 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐIỆN NĂNG 44 3.1 Khái niệm chung 44 3.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu điện 44 3.3 Đánh giá tương quan đại lượng mơ hình dự báo 46 3.4 Phương pháp bình phương cực tiểu 49 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐ MÙA VÀ SÓNG MÙA 57 4.1 Đặt vấn đề 57 4.2 Dự báo nhu cầu điện xét đến yếu tố mùa 57 4.3 Dự báo nhu cầu điện theo mơ hình sóng mùa 61 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KINH TẾ – KĨ THUẬT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 65 5.1 Mở đầu 65 5.2 Xây dựng hàm mục tiêu tính tốn kinh tế – kĩ thuật 65 5.3 Lựa chọn tiết diện dây dẫn điện 68 5.4 Tính chất đa tiêu toán .70 5.5 Vai trị mơ hình tốn học toán qui hoạch 71 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN PHÂN BỐ TỐI ƯU CƠNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAGRANGE 75 6.1 Mở đầu 75 6.2 Bài toán LAGRANGE 75 6.3 Phân bố tối ưu công suất nhà máy nhiệt điện .79 6.4 Thủ tục phân phối tối ưu công suất 81 6.5 Phân bố công suất tối ưu nhiệt điện thuỷ điện .84 6.6 Đặc điểm thủ tục phân phối 87 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN PHÂN BỐ TỐI ƯU CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI HOẠCH ĐỘNG 97 7.1 Mở đầu 97 7.2 Thành lập phương trình phiếm hàm BELLMAN 99 7.3 Áp dụng 102 7.4 Phương pháp QHĐ hàm mục tiêu có dạng tổng 104 7.5 Phương pháp QHĐ xác định cấu tối ưu tổ máy làm việc 107 CHƯƠNG 8: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘ TIN CẬY 116 8.1 Mở đầu 116 8.2 Định nghĩa độ tin cậy 117 8.3 Những khái niệm 117 8.4 Áp dụng 123 CHƯƠNG 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 125 9.1 Khái niệm chung .125 9.2 Phương pháp cấu trúc nối tiếp – song song phần tử 125 9.3 Qúa trình ngẫu nhiên MARKOV .132 9.4 Dự trữ công suất tối ưu hệ thống điện .142 CHƯƠNG 10: CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ, ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN .146 10.1 Các yêu cầu sản xuất điện 146 10.2 Các chế độ hệ thống điện tính kinh tế .147 10.3 Đặc tính tĩnh phụ tải 148 10.4 Quan hệ tần số điện áp cân công suất 149 10.5 Điều chỉnh tần số hệ thống điện 154 10.6 Điều chỉnh điện áp hệ thống điện 163 CHƯƠNG 11: TỰ ĐỘNG HÓA VIỆC ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG .168 11.1 Mở đầu 168 11.2 Tự động hệ thống, đảm bảo độ tin cậy làm việc hệ thống lượng 169 11.3 Tự động điều chỉnh tần số 175 11.4 Tự động điều chỉnh tần số dịng cơng suất trao đổi hệ thống lượng hợp 182 11.5 Tự động điều chỉnh điện áp 188 11.6 Tự động hóa việc phân bố kinh tế công suất 190 Tài liệu tham khảo Mục lục Chương VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM 1.1 Mục tiêu thị trường điện * Tạo môi trường cạnh tranh Tạo môi trường cạnh tranh rõ ràng khâu phát điện nhằm đạt hiệu cao cung cấp điện thông qua chế thị trường thay độc quyền điều tiết: ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH Thu nhập = Chi phí + Lợi nhuận Thu nhập - Chi phí = lợi nhuận Bị điều tiết Do thị Khuyến khích trường mạnh giảm chi phí Khơng khuyến Bị điều khích giảm chi tiết phí * Khuyến khích đầu tư Tạo mơi trường hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực phát điện, Với qui định công bằng, minh bạch không phân biệt đối xử, thông qua tín hiệu giá khối lượng trao đổi, giao dịch nhà đầu tư đánh giá tính khả thi với Dự án Đây cần đánh giá mục tiêu thị trường điện lực Việt Nam Tốc độ phát triển phụ tải 13-15% năm Giảm áp lực vốn đầu tư Phụ thuộc vào chi phí dự báo giá Áp lực lớn tài chính: tỷ USD/năm Thị trường điện lực cạnh tranh Hình 1-1 Quy luật khuyến khích đầu tư * Đảm bảo cân cung cầu điện cho kinh tế quốc dân theo chế thị trường Các ngành kinh tế quốc dân yêu cầu ngành điện phát triển nhanh Đầu tư nhiều vốn Giá điện cao Đầu tư vốn Giá điện thấp Giảm sức mua Nền Kinh tế bị ảnh hưởng xấu Mất khả thu hồi Hình 1-2 Quy luật cung cầu điện theo chế thị trường vốn Các ngành kinh tế quốc dân yêu cầu ngành điện phát triển nhanh Giá Điện Cạnh tranh Cân Bằng Cung Cầu Nền Kinh tế ổn định Hình 1-3 Quy luật cung cầu điện theo chế thị trường 1.2 Mơ hình thị trường điện 1.2.1 Mơ hình quản lý nhà nước Giai đoạn trước năm 1995: Hệ thống tổ chức chế quản lý Nhà nước áp dụng ngành điện lực theo mơ hình chủ quản Bộ Năng Lượng chủ quản ngành điện có trách nhiệm quản lý tồn q trình đầu tư, sản xuất kinh doanh ngành điện toàn quốc Từ 1995 đến nay: Theo Quyết định 91/TTg Thủ tướng Chính phủ EVN thành lập Tổng công ty nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp Bộ Cơng nghiệp chuyển từ vai trị chủ quản thành vai trò Bộ quản lý ngành với chức chủ yếu chịu trách nhiệm ban hành sách, quy định quản lý giám sát thực quy định Việc thành lập EVN khẳng định quan điểm phải tách rời chức quản lý nhà nước Bộ với chức điều hành sản xuất, giảm dần chức chủ quản Bộ quản lý ngành 1.2.2 Đánh giá mơ hình quản lý Nhà nước ngành điện Từ 1/1/1995 sau thành lập EVN, hệ thống tổ chức chế quản lý Nhà nước ngành điện lực có bước thay đổi Mơ hình quản lý Nhà nước đạt nhiều tiến đáng kể so với mô hình cũ, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh ngành điện, đáp ứng nhu cầu điện đất nước Với mô hình này, Bộ quản lý ngành khơng can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng doanh nghiệp Bộ tập trung thực chức quản lý Nhà nước ngành đồng thời sâu vào lĩnh vực nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể tổ chức xây dựng dự án luật, pháp lệnh, văn pháp quy ngành kinh tế kỹ thuật Bộ phụ trách; xây dựng hệ thống tổ chức triển khai hoạt động giám sát điện tra an toàn điện phạm vi nước, độc lập với hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh điện Việc tách chức quản lý Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh điện lực thực quán từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, số mặt tồn cần tiếp tục hồn chỉnh như: Vai trị đại diện chủ sở hữu quản lý tài sản Nhà nước doanh nghiệp chưa rõ ràng; Việc phối hợp chiến lược quy hoạch phát triển tổng thể liên ngành lượng gồm điện, than, dầu khí sách lượng quốc gia chưa thực gắn kết chưa đồng (do ngành dầu khí khơng Bộ Cơng nghiệp quản lý) Đặc biệt cịn có lẫn lộn chức hoạch định sách, ban hành quy định với chức tổ chức giám sát thực sách - tức chức điều tiết Chức điều tiết hoạt động điện lực phân tán cấp: Chính phủ, Bộ phần EVN Vì vậy, ngành điện phát triển, cạnh tranh hoạt động điện lực đẩy mạnh chức điều tiết cần tập trung Cục Điều tiết Điện lực nhằm đảm bảo thi hành cách đồng có hiệu lực luật lệ quy định ngành, kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh đáp ứng yêu cầu thực tế, giám sát vận hành thị trường điện cách công bằng, hiệu đáp ứng nhu cầu điện đất nước 1.2.3 Mơ hình tổ chức chế quản lý sản xuất kinh doanh * Mơ hình tổ chức chế quản lý sản xuất kinh doanh EVN Theo Quyết định 91/TTg, Quyết định 562/TTg ngày 10/10/1994 Nghị định 14/CP ngày 24/1/1995, EVN chịu trách nhiệm đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện, tổ chức sản xuất kinh doanh điện, đảm bảo cung cấp điện an toàn cho sản xuất sinh hoạt, phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiện tại, mơ hình tổ chức ngành công nghiệp điện nước ta mơ hình tích hợp ngành dọc khâu: Sản xuất phát điện, truyền tải điện, phân phối bán lẻ điện Cả khâu chủ yếu EVN quản lý, có phần nhỏ thuộc kinh doanh điện nông thôn, kinh doanh điện số khu công nghiệp số nhà máy điện BOT IPP doanh nghiệp EVN quản lý Về sở hữu, toàn tài sản EVN thuộc sở hữu Nhà nước Phát điện (EVN) EVN Truyền tải nguồn điện EVN Các nguồn điện ngồi EVN Phân phối bán lẻ điện Hình 1-4 Cấu trúc tích hợp ngành dọc ngành điện Việt Nam Tổ chức EVN gồm khối chức đơn vị sau đây: - Khối phát điện: 16 đơn vị phát điện, đơn vị cổ phần hoá, đơn vị chuyển sang mơ hình cơng ty TNHH TV Các đơn vị cịn lại tồn hình thức đơn vị hạch toán phụ thuộc - Khối truyền tải: TCT Truyền tải điện Quốc gia (NPT - National Power Transmission) thành lập bắt đầu hoạt động từ tháng năm 2008, đơn vị hạch toán độc lập, bao gồm Công ty truyền tải - Khối phân phối điện: TCT điện lực (PC - Power Company) thành lập hình thức Cơng ty TNHH TV hạch toán độc lập - Trung tâm Điều độ: Hệ thống điện Quốc gia bổ sung thêm chức điều hành thị trường, đơn vị hạch tốn phụ thuộc - Cơng ty Mua bán điện (EPTC - Electric Power Trade Company): Bắt đầu hoạt động từ tháng năm 2008 hình thức cơng ty hạch toán phụ thuộc, đại diện cho EVN đàm phán mua điện từ nhà máy điện lớn để bán lại cho Tổng Công ty Điện lực Khối đơn vị tư vấn, trường học: Gồm Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1, 2, 3, đảm nhiệm nhiệm vụ tư vấn xây dựng cơng trình nguồn lưới điện, Trường Đại học Điện lực trường Cao đẳng Điện lực Miền Trung Miền Nam Hiện phương thức hạch toán EVN sau: Giá điện sản xuất nhà máy điện, chi phí truyền tải giá điện bán buôn cho công ty phân phối thực theo chế giá điện nội Hàng năm EVN giao kế hoạch cho NMĐ EVN tiêu như: sản lượng phát, định mức chi phí nhiên liệu, chi phí quản lý vận hành, kế hoạch chi tiêu (sửa chữa, bảo trì), tỷ lệ tự dùng v.v Căn kế hoạch giao giá thành điện sản xuất xác định hạch tốn tồn EVN Tương tự, EVN giao cho cho công ty truyền tải tiêu kế hoạch năm làm sở để xác định chi phí truyền tải Căn giá điện sản xuất chi phí truyền tải theo kế hoạch, EVN xác định giá điện bán buôn để giao cho cơng ty phân phối tự hạch tốn thu chi Như tồn khâu sản xuất kinh doanh điện EVN thực theo "Qui định hạch toán nội bộ" EVN sử dụng lợi nhuận từ khâu kinh doanh có lợi nhuận cao để bù đắp cho khâu kinh doanh lỗ Chẳng hạn như: Xác định giá thành sản xuất cho nhà máy mức khác để hầu hết nhà máy có lãi mức hợp lý, xác định giá bán buôn nội khác cho công ty phân phối để điều hoà lợi nhuận kinh doanh điện thành phố nông thôn v.v Các công ty điện lực độc lập hạch toán theo giá bán buôn điện nội EVN quy định, tự tính lợi nhuận kinh doanh dựa việc cân thu chi, tiết kiệm chi phí, giảm tổn thất lưới điện phân phối Các công ty điện lực bán lẻ điện cho khách hàng theo Biểu giá bán điện bán lẻ Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng thống toàn quốc Từ tháng 6/2002, giá bán buôn nội cho Công ty chuyển thành giá thành phần (cao điểm, thấp điểm, trung bình) Đối với NMĐ ngồi EVN, EVN mua điện theo hợp đồng mua bán điện có thời hạn với giá nằm khung giá Bộ Công Thương quy định Giá thành phát Giá thành PP Giá thành TT T.thất Truyền tải tự dùng Các CT truyền tải Các NMĐ T.thất p.phối KHỐI HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC Chi phí SX-TD Các CT phân phối Giá nội Các CT phân phối Giá bán lẻ TQ Tập đoàn ĐLVN (EVN) KHỐI HẠCH TỐN ĐỘC LẬP Hình 1-5 Cơ chế giá điện nội EVN * Nhận xét mơ hình tổ chức chế quản lý sản xuất kinh doanh Qua 15 năm hoạt động theo mơ hình tổ chức quản lý hạch toán ngành EVN, cho thấy đạt thành đáng kể như: Khai thác tốt nguồn điện lưới điện truyền tải phạm vi nước, phát triển đa dạng loại nguồn điện theo mạnh tài nguyên lượng miền; xố bỏ chế hạch tốn bao cấp, điều hồ lỗ lãi công ty điện lực thông qua Bộ chủ quản Bộ Tài trước đây; Tập trung nguồn vốn kinh doanh lớn, phần tạo uy tín thị trường vốn tăng khả vay vốn tổ chức tài quốc tế; Tạo quyền chủ động cho Công ty điện lực miền việc điều hoà, bù đắp phần dịch vụ cơng ích Điện lực có khả kinh doanh thấp Điện lực có khả kinh doanh cao v.v Tuy nhiên, mơ hình tổ chức hình thức hạch tốn nội bộc lộ số hạn chế như: Không tạo cho đơn vị thành viên độc lập tự chủ tài tư cách pháp nhân hoạt động kinh tế, khơng khuyến khích đơn vị tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu SX-KD Thể ở: + Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (là thước đo hiệu SX-KD doanh nghiệp) thấp, năm 2003 đạt 3,8% + Chi phí sản xuất kinh doanh điện cịn nhiều vấn đề Một mặt, chi phí khơng tách biệt khâu dây chuyền phát - truyền tải phân phối bán lẻ, chi phí quản lý sản xuất cao, biên chế lao động NMĐ, công ty phân phối, dịch vụ bán lẻ điện có tỷ lệ lớn nhiều so với nước khu vực Mặt khác, mối quan hệ đơn vị thành viên dây chuyền phát điện - truyền tải - phân phối điện mối quan hệ nội ngành dọc chưa phải mối quan hệ thương mại thông qua hợp đồng kinh tế Do khơng có ràng buộc mặt kinh tế pháp lý quan hệ nhà máy điện với nhau, nhà máy điện với công ty truyền tải điện các công ty truyền tải điện với nhau, nên trách nhiệm khai thác hiệu sử dụng lực thiết bị công nghệ người thấp, mục tiêu hoạt động chủ yếu đơn vị đạt kế hoạch, chưa quan tâm đến việc tiết kiệm giảm chi phí sản xuất v.v + Cơ chế bù chéo công ty điện lực khơng khuyến khích cạnh tranh nhằm tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường địa bàn hoạt động Về hiệu sử dụng vốn: Hiệu sử dụng vốn EVN chưa cao, năm 2003 tỷ lệ hoàn vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 5% tỷ lệ tự đầu tư (SFR) đạt l5% Cách quản lý vốn, tài sản, trách nhiệm thu hồi vốn cơng trình vào vận hành giao cho đơn vị khó đáp ứng yêu cầu khai thác tối ưu hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp, làm cho hiệu sử dụng vốn chung toàn EVN khơng cao, gây khó khăn cho phát triển dài hạn ngành Hiện với sách đa dạng hố nguồn vốn đầu tư vào ngành điện, số lượng NMĐ IPP tham gia vào hệ thống ngày tăng, đòi hỏi phải cấu lại ngành điện nhằm đảm bảo cạnh tranh cơng khơng có phân biệt đối xử cơng ty theo hình thức sở hữu Vì vậy, cần thiết phải tái cấu lại ngành điện, phân tách chức dây chuyền sản xuất kinh doanh tích hợp dọc, tạo cạnh tranh bình đẳng cho người tham gia hoạt động điện lực đồng thời phát huy vai trò điều tiết Nhà nước hoạt động điện lực Tóm lại, mơ hình tích hợp ngành dọc cho thấy hiệu sản xuất kinh doanh EVN khơng cao, điều quan trọng khó tự cân đối tài doanh nghiệp, khơng thể đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển lâu dài Đó nguyên nhân dẫn đến phải tái cấu (Restructuring) ngành điện nhiều nước giới làm q trình cải tổ 1.3 Hệ thống thơng tin phục vụ vận hành hệ thống vận hành thị trường điện 1.3.1 Hệ thống máy tính vận hành thị trường điện lực Ao có trách nhiệm thiết lập, trì, vận hành hệ thống máy tính vận hành thị trường điện lực, trang web thị trường điện lực www.thitruongdien.evn.vn Ao có trách nhiệm cấp tài khoản cho thành viên thị trường truy cập vào trang web www.thitruongdien.evn.vn quản lý việc truy cập thành viên Các thành viên thị trường có trách nhiệm xây dựng lắp đặt hệ thống công nghệ thông tin có khả giao tiếp với hệ thống máy tính vận hành thị trường điện lực trang web www.thitruongdien.evn.vn 1.3.2 Các chương trình lập phương thức ngày điều độ tới Ao có trách nhiệm cơng bố thuật tốn vận hành chương trình lập phương thức ngày điều độ tới với đặc điểm sau: Chương trình lập phương thức ngày dùng để xác định biểu đồ phát dự kiến tổ máy giá thị trường dự kiến chu kỳ giao dịch ngày tới Chương trình tốn điều độ tới dùng để xác định biểu đồ phát điện tổ máy giá thị trường tới Các chương trình tính tốn phải mơ hệ thống điện với ba nút tham chiếu cho miền (Bắc, Trung, Nam) có tính đến ràng buộc hệ thống truyền tải điện 500kV Ao phải công bố công khai thuật toán sửa đổi, bổ sung chương trình lập phương thức, tính tốn nêu 1.3.3 Thông tin thị trường a Công bố thông tin Ao có trách nhiệm cơng bố thơng tin sau: + Thông tin công khai rộng rãi: - Sản lượng, cơng suất mua bán điện tồn hệ thống - Các cố lớn ảnh hưởng đến việc cung cấp điện - Giá biên hệ thống giá thị trường - Các thông tin khác theo định Tổng giám đốc EVN + Thông tin công khai thành viên: Thông số kỹ thuật tổ máy quy định khoản Điều - Thông tin thành viên thị trường, ràng buộc hệ số tính tổn tất hệ thống truyền tải điện 500kV, giá trần, giá sàn quy trình vận hành hệ thống điện - Quy trình lập chương trình đánh giá an ninh hệ thống trung hạn ngắn hạn nêu Điều 15 - Các thông tin liên quan đến điều độ hệ thống nêu Điều 17 - Thông tin chào giá thị trường công bố sau ngày giao dịch - Kế hoạch điều độ theo thời gian biểu thị trường - Các thông tin khác: a  dB  tg ; (kg n.liệu/kWh) dPa (6-34)  - St tiªu hao nhiªn liƯu Tõ vẽ tiếp 0b, gọi b điểm làm việc kinh tế, điểm công suất phát Pkt ứng với chi phí nhiên liệu Bkt Khi P > Pkt theo đặc tính ta thấy, suất tiêu hao nhiên liệu tăng nhanh, tiêu hao nhiên liệu Vì vậy, theo quan điểm kinh tế để tiết kiệm nhiên liệu vận hành với P Pkt Tại ®iĨm lµm viƯc kinh tÕ ta cã: B(Pkt ) dB ; Pkt  dPa Pkt Nghĩa suất tiêu hao nhiên liệu suất tăng tiêu hao nhiên liệu Ví dụ 6.2: Xem bảng (6-1) sau: Bảng 6-1 Phụ tải hệ thống Tổn hao nhiên Suất tiêu hao Suất tăng tiêu P (MW) liệu hao  (kg/kWh) B (tấn/h)  (kg/kWh) 2500 1050 0,420 0,200 2600 1070 0,412 5000 2000 0,400 5100 2070 0,406 0,700 Theo bảng trên, thời điểm P = 2500 MWh giá trị suất tiêu hao suất tăng tiêu hao tính sau: B 1050   0,420kg / kWh P 2500 B 1070  1050    0,200kg / kWh P 2600  2500  6.4.2 Đặc tính suất tiêu hao nhiên liệu tổ lò-tuabin-máy phát  dB dB dQ    L  T dP dQ dB L  B Q Lò Tuabin P dB - sut tiờu hao dQ nhiên liệu lị (kg n.liệu/KCalo) L  Hình 6-2 dQ - suất tăng tiêu hao nhiên liệu tuabin (KCalo/kWh); dP Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu lị  L thường có dạng đường cong (hình 6.3a), tùy thuộc lị khác 85 Đường đặc tính tiêu hao nhiệt lượng Q tuabin nhiều trường hợp có dạng gần tuyến tính (hình 6.3b) Đường đặc tính có chỗ gãy khúc ứng với giá trị Pkt, điều giải thích van tải mở, nhiệt lượng tăng nhanh tính kinh tế giảm đột ngột Đường đặc tính suất tiêu hao nhiệt lượng tuabin  T giá trị đạo hàm đường Q theo P Từ đường  T  L xây dựng đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu  tổ máy hình 6.3c L Q (a)  (Kgnl/KWh) T Q T (b) (c) (a) (a) P Pkt P Pkt P Hình 6-3 Ngồi ra, để xây dựng đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy nhà máy điện thực cách thống kê tập số liệu B P chế độ vận hành khác nhờ phương pháp gia cơng tốn học, chẳng hạn phương pháp bình phương cực tiểu xây dựng quan hệ giải tích B = B(P) Từ xác định suất tiêu hao nhiên liệu 6.4.3 Thủ tục phân phối tối ưu công suất Xét trường hợp tổn hao công suất số, không phụ thuộc vào công suất phát nhà máy Giả sử ta cần phải phân phối công suất P pt cho n nhà máy, ta tiến hành sau: Với nhà máy ta xây dựng mối quan hệ suất tăng tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào công suất phát  j   j (Pj ) với j = [1 n] dạng giải tích số cho theo bảng Dựa đường cong  j ta xây dựng đường cong  (P) toàn hệ thống gồm n nhà máy, cách giữ nguyên trị số  trục tung, cộng n giá trị công suất P trục hoành Căn vào phụ tải tổng cộng Ppt cần cung cấp kể tổn thất cơng suất  P (trong tính tốn sơ lấy 0,07- 0,12Ppt), cách làm mô tả hình (6-3) ta xác định giá trị tối ưu công suất phát từ nhà máy điện Pj* thỏa mãn điều kiện cân suất tăng tiêu hao nhiên liệu: 1      n  () ; thỏa mãn điều kiện cân công suất: P*1 + P*2 + + P*j + + Pn* =  P + Ppt; 86 Ta nhận thấy, nhà máy có suất tăng tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhận nhiều công suất Khi tiến hành thủ tục phân phối cần phải ý: a) Khi giá nhiên liệu nhà máy thứ i khác giá nhiên liệu tiêu chuẩn cần hiệu chỉnh  i thành  i ' theo:  'i   i ; a0 Trong đó: giá nhiên liệu nhà máy thứ i a0 giá nhiên liệu tiêu chuẩn Từ đó, ta thấy nhà máy có giá nhiên liệu đắt nên phát cơng suất b) Có thể xảy trường hợp  tìm nhỏ  ứng với cơng suất cực tiểu Pmin lớn  ứng với cơng suất cực đại Pmax cho nhà máy nhận cơng suất Pmin Pmax Vì giới hạn khả phát công suất nhà máy c) Thường thực tế vận hành người ta cho bảng suất tăng tiêu hao nhiên liệu  Pi thay cho đường đặc tính để dễ phân bố Khi phụ tải tăng lên theo nguyên lý phân phối tối ưu ta để nhà máy có  nhỏ nhận thêm cơng suất trước, cuối phải đảm bảo  i với nhà máy thứ i phải đáp ứng đầy đủ phụ tải 6.5 Phân bố công suất tối ưu nhiệt điện thủy điện Trong vận hành nhà máy thủy điện luôn phát hết công suất tối ưu có nhiều ưu điểm giá thành điện rẻ, không tiêu hao nhiên liệu Chỉ tiêu tối ưu phân bố công suất hệ thống gồm nhà máy thủy điện nhiệt điện làm cực tiểu chi phí nhiên liệu nhiệt điện, đồng thời phải thỏa mãn điều kiện thủy nhà máy thủy điện Chế độ tối ưu xét nhà máy thủy điện có hồ chứa nước, nghĩa có khả điều chỉnh dòng chảy vào tuabin (gọi khả điều tiết) Chu kỳ điều tiết thời gian lần tháo nước trữ nước Tùy theo dung tích hồ chứa thường phân nhà máy thủy điện điều tiết theo ngày, tuần, mùa, năm nhiều năm Trong chu kỳ điều tiết lượng nước tiêu phí cho nhà máy thủy điện không xác định điều kiện thủy lợi, thời tiết Vì vậy, chế độ làm việc tối ưu nhà máy thủy điện phải xét toàn chu kỳ điều tiết điều kiện ràng buộc lượng nước tiêu hao quy định Ngồi ra, có thời gian nhà máy thủy điện buộc phải làm việc theo chế độ giới hạn vấn đề phân bố công suất tối ưu không cần đặt Chẳng hạn thủy điện để phát điện khơng có u cầu giao thông, thủy lợi thời điểm phụ tải cao điểm phải đảm nhiệm phụ tải đỉnh (cần phải tiết kiệm nước mùa nước cạn), 87 thủy điện khơng có hồ chứa, hồ chứa nhỏ phải tận dụng hết thủy nên phải phát hết công suất nghĩa nhận phần phụ tải (xem Giáo trình Nhà máy điện) Ta xét trường hợp: Có n nhà máy thủy điện làm việc hệ thống với số nhà máy nhiệt điện mà ta xem nhà máy nhiệt điện đẳng trị theo điều kiện cân suất tăng tiêu hao nhiên liệu  Gọi B lượng tiêu hao nhiên liệu nhà máy nhiệt điện đẳng trị đơn vị thời gian (tấn/h) B = B(t, PND, PND'); (6-35) Vì xét chu kỳ điều tiết nên ta phải xét B phụ thuộc vào t xét thay đổi PNĐ theo thời gian: ' PND  dPND ; dt Gọi Qi lượng nước tiêu hao đơn vị thời gian nhà máy thủy điện thứ i (m3/s) Qi = Qi(t, PTDi, PTDi') với i = [1 n]; (6-36) Lượng nước qui định nhà máy thủy điện thứ i chu kỳ điều tiết T: T Wi   Q i dt ; Khi đó, tốn phát biểu sau: Xác định công suất phát nhà máy nhiệt điện đẳng trị thứ PNĐ nhà máy thủy điện PTĐ1, PTĐ2, , PTĐn cho đạt cực tiểu hàm mục tiêu chi phí nhiên liệu: T  (t , P N¢ , PN' ¢ ).dt  ; (6-37) Thỏa mãn điều kiện ràng buộc lượng nước tiêu hao nhà máy thủy điện: T  Q (t , P T¢1 , PT' ¢1 ).dt W1 T Q (t, PT¢2 , PT' ¢2 ).dt W2 (6-38) T Q n (t, PT¢n , PT' ¢n ).dt Wn thỏa mãn ràng buộc điều kiện cân công suất: g(t, P) = PNĐ + PTĐ1 + PTĐ2 + + PTĐn - Ppt -  P = (6-39) Ta giải toán tối ưu phương pháp Lagrange (đã trình bày mục 6.2) Trước hết ta lập phiếm hàm Lagrange: 88 T T T 0 L(t, P)   B(t, P).dt    Q (t, P).dt    n  Q n (t, P).dt   t g(t, P) Trong đó:  ,  , ,  n - Là hệ số không xác định đưa vào phương trình ràng buộc theo điều kiện lưu lượng nước  t - Hệ số không xác định đưa vào phương trình ràng buộc cân cơng suất Từ tìm hàm cực tiểu phiếm hàm L(t,P): T n i 1 L(t, P)   B(t, P)   [ i Q i (t, P)   t g (t, P)].dt  ; Đặt: n F * (t, P)  B(t, P)   [ i Q i (t, P)   t g(t, P)] ; i 1 T Ta có: F * L(t, P)   F * (t, P).dt  ; (6-40) Để tìm nghiệm tốn ta lập hệ phương trình Euler dạng: f Pi*  d * f '  0; dt Pi (6-41) Trong đó: Pi- Là cơng suất nhà máy nhiệt điện đẳng trị PNĐ nhà máy thuỷ điện PNĐ1, , PTĐn Pi'- Là đạo hàm PTĐ1', PTĐ2', , PTĐn' f Pi*  F * ( t , P ) Pi f Pi* '  F * (t , P ) ; ' Pi (6-42) Ta hệ phương trình Euler dạng: B d B  P    t (1  )0 ' PN§ dt PN§ PN§  1[ Q d Q  P    t (1  )0 ' PT§1 dt PT§1 PT§1 (6-43) Q n d Q n  P n[    t (1  )0 ' PT§n dt PT§n PT§n với giả thiết: Ppt = const; Ta kí hiệu: B   - Gọi suất tăng tiêu hao nhiên liệu nhà máy nhiệt điện PN§ chế độ xác lập Q1 Q  q1 ,  q , - Là suất tăng tiêu hao nước nhà máy PT§1 PT§2 thủy điện 1, 2, chế độ xác lập Nhận thấy thành phần:  d B  ' ' dt PN§ 89  d Q  q 'i ; ' dt PT§1 xuất trình biến đổi chế độ làm việc hệ thống  'i , qi' phụ thuộc vào tốc độ biến đổi ttheo thời gian nhà máy điện Thường ta giả thiết:  'i = 0, qi' = Khi đó, từ hệ phương trình (6-43) khử  t ta có: q1 qn  ;  1     P  P  P 1 1 1 PN§ PT§1 PT§n (6-44) Nếu xét tổn thất khơng đổi thì:    q1    n q n ; (6-45) Đây nguyên lý "cân bằng" việc phân bố tối ưu công suất nhà máy điện theo suất tăng tiêu hao nhiên liệu Trong đó, thủy điện i có đại diện suất tăng đẳng trị  i qi Những giá trị  i số ứng với nhà máy thủy điện i chọn chu kỳ điều tiết nhằm thỏa mãn điều kiện tối ưu toán nêu Sau ta xét thêm ý nghĩa hệ số  i xây dựng thủ tục phân phối công suất tối ưu nhiệt điện thủy điện 6.6 Đặc điểm thủ tục phân phối 6.6.1 Ý nghĩa hệ số  Trong trường hợp đơn giản, không xét đến thay đổi công suất mạng điện, từ biểu thức (6.45), ta có: i   dB dQ i ;  : q dPnd dPtdi (6-46) Giả thiết rằng, thay đổi công suất phát nhà máy thủy điện thứ i thay đổi công suất phát nhà máy thủy điện, chẳng hạn nhiệt điện phát cơng suất giảm thủy điện i phải phát công suất tăng lên Một cách gần giá trị tuyệt đối ta xem như: dPTĐ = dPNĐ Như tổng quát ta viết: i  dB , i  1, n ; dQ i (6-47) Như vậy,  i định nghĩa biến đổi tiêu hao nhiên liệu nhà máy nhiệt điện theo thay đổi lưu lượng nước nhà máy thủy điện thứ i Thứ nguyên  i nhiên liện/m3 nước  i tiêu phản ánh sử dụng hiệu nước nhà máy thủy điện i Khi thủy điện làm việc với  lớn nhiên liệu tiết kiệm nhiệt điện 1m3 nước nhiều Do đó,  gọi hệ số hiệu sử dụng lượng thủy điện Ngoài ra, cần ý rằng: Để có chế độ làm việc tối ưu giá trị  i nhà máy thủy điện sau xác định cần giữ nguyên không đổi suốt chu kỳ điều tiết Điều giải thích sau: 90 Giả thiết thời điểm giá trị  i chọn tăng lên Khi để tiết kiệm nhiên liệu nhiệt điện cần tăng công suất phát thủy điện thứ i Nhưng lượng nước chu kỳ điều tiết xác định nên tăng công suất thủy điện tăng lượng nước tiêu hao bắt buộc phải giảm công suất thời điểm khác Mặt khác, công suất phát thủy điện i tăng lên, thường giá trị suất tăng tiêu hao nước qi tăng Khi đó, cơng suất nhiệt điện giảm nên giá trị  giảm,    lại cần q phải chọn giảm Tóm lại, tăng  i ta cần phải tăng PTĐi, PTĐi tăng (PNĐ giảm) làm giảm  i Và  i giảm để tiết kiệm nhiên liệu ta lại cần phải giảm PTĐi dẫn đến tăng  i Quá trình tiếp tục  i trở giá trị không đổi ban đầu 6.6.2 Thủ tục phân phối tối ưu công suất nhiệt điện thủy điện Việc phân phối tối ưu công suất nhà máy nhiết điện thủy điện HTĐ dựa nguyên lý cân suất tăng tiêu hao biểu thức (6-45) Thủ tục phân phối tiến hành sau: Đối với nhà máy nhiệt điện vào nguyên lý cân suất tăng tiêu hao nhiên liệu, xây dựng đường đặc tính  cho nhà máy nhiệt điện đẳng trị (hình 6-4) Đối với nhà máy thủy điện, vào lượng tiêu hao nước Q i công suất phát PTĐi ta xây dựng đường đặc tính suất tiêu hao nước qi Trước hết, xét trường hợp đơn giản giá trị  i số cho, xây dựng đường đặc tính  i qi cho nhà máy thủy điện i = 1, 2, , n (hình 64) Từ giá trị phụ tải tổng hệ thống Ppt kể tổn thất mạng đồ thị suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổng  HT (hình 6-4) Ta xác định giá trị tối ưu công suất nhiệt điện thủy điện PNĐ*, PTĐ1*, , P*TĐn  1q1 P*N§ PN§  HT n qn P*T§1 PT§1 P*T§n PT§n Ppt  P PTH Hình 6-4 Tuy nhiên, thực tế giá trị  i thủy điện phải xác định theo điều kiện tối ưu mà trước, thủ tục phức tạp Như phân tích, chế độ tối ưu nhà máy thủy điện phải đảm bảo mục tiêu: - Đạt cực tiểu tiêu hao nhiên liệu nhà máy nhiệt điện - Đạt lượng tiêu hao nước Qi chu kỳ điều tiết quy định Từ đây, thấy phải chọn giá trị  i cách hợp lý 91 Từ hình 6-4, ta thấy nhà máy thủy điện i chọn giá trị  i lớn đường đặc tính  i qi nâng cao lên Do đó, cơng suất máy phát thủy điện thứ i giảm dẫn đến lượng nước chu kỳ điều tiết nhỏ qui định Vì vậy, trường hợp tổng quát thủ tục phân phối tối ưu công suất nhiệt điện thủy điện tiến hành gần theo thuật tốn sơ đồ hình 6-5 Trong số trường hợp khó dự báo lượng nước chu kỳ điều tiết dài thường xác định chế độ làm việc thủy điện theo lượng nước tiêu hao trung bình ngày đêm Q tb Với giá trị  i chọn khác nhau, giá trị Qtb ta xây dựng đường đặc tính hình 6-6, dựa theo đồ thị phụ tải thủy điện Từ thấy chọn  lớn, công suất PTĐ nhỏ dần, dẫn đến Qtb nhỏ Có thông tin  , q1, q2, ,qn lượng nước qui định Qi i = [1,n] Q tb [ m sec] Chọn tập i , i = [1,n]  Hình 6-6 Xây dựng  = i qi , i = [1,n] Xác định PNĐ, PTĐi , i = [1,n] Giảm i i = [1,n] Tăng i i = [1,n] Wi < Wi0 Wi > Wi0 Từ PTĐi xác định Qi T Wi   Qi dt , i = [1,n] So s¸nh Wi  Wi , i  1, n S Đ Dừng 92 Trong trường hợp có nhà máy thủy điện, việc xác định giá trị  đơn giản suy từ giá trị Qtb qui định Khi có nhiều nhà máy thủy điện việc xây dựng đường Qtb phức tạp, lúc thường chọn hệ số  i theo phương pháp gần nêu Cần ý rằng, giá trị  chọn có tùy thuộc vào tính thời tiết Chẳng hạn vào mùa nước lớn hồ không chứa hết tồn lượng dịng chảy, cần chọn  nhỏ, dẫn đến  q nhỏ giá trị cực tiểu  nhiệt điện, QTĐ lớn, thủy điện phát tồn cơng suất, nhiệt điện đảm bảo phần lại Tương tự, nước cạn chon  lớn Trên đây, xét chế độ tối ưu nhiệt điện thủy điện nhằm thỏa mãn tiêu cực tiểu chi phí nhiên liệu đảm bảo công suất phụ tải hệ thống Trong thực tế, việc chọn tham số phải thỏa mãn tiêu khác mức nước qui định hạ lưu phải đảm bảo, tiêu chất lượng điện điện áp Câu hỏi ôn tập Chương Câu Ý nghĩa việc tính tốn phân bố tối ưu cơng suất hệ thống cung cấp điện? Cho ví dụ minh hoạ? Câu Hãy trình bày phương pháp thành lập tốn Lagrange? Cho ví dụ? Câu Phương pháp phân bố tối ưu nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện? Đặc điểm thủ tục phân phối tối ưu cơng suất gì? Ý nghĩa nó? Ví dụ 1: Nhà máy điện có tổ máy phát với đặc tính: B1  (2,2 P12  94,57 P1  1489,81).103 ; (đ / h) B2  (1,7 P22  350 P2  5150).103 ; (đ / h) Phụ tải Ppt= 270(MW) P =0; Hãy phân bố công suất tổ máy cho có hiệu Bài giải: * Cách 1: Xác định suất tăng chi phí tổ máy: 1  B1  2.2,2.P1  94,57 P1 2  B2  2.1,7 P2  350 P2 Theo điều kiện phân phối tối ưu 1= 2 kết hợp với điều kiện công công suất ta hệ phương trình: 4,4.P1  94,57  3,4.P2  350 P1  P2  270 Giải ta được: P1=122,564 (MW), P2=147,436(MW) * Cách 2: Theo phương pháp Lagrange: - Hàm mục tiêu: B=B1(P1)+B2(P2) Min 93 - Hàm ràng buộc: G =Ppt- P1-P2= 270- P1-P2 - Hàm Lagrange: L =B+ .G - Lấy đạo hàm L theo P1; P2; ta được: L  4,4.P1  312    P1 L  3,4.P2  350    P2   312  0,227.  70,9 4,4   350 P2   0,294.  102,94 3,4 P1  Thay P1; P2: vào phương trình buộc G ta có: P1  P2  270  0,52.  173,85    851,28 Thay  vào phương trình đạo hàm ta tìm được: P1= 0,227.851,28-70,9= 122,564; (MW) P2=0,294.851,28-102,94=147,436;(MW) Thay P1; P2 vào ta tìm được: B1= (2,2.122,5642 +312.122,564+4050).103= 75,38.106, đ/giờ B2= (1,7.147,4362 +350.147,436+5150).103= 93,71.106, đ/giờ Ví dụ 2: Nhà máy điện có tổ máy phát với đặc tính: B1  0,005P12  P1  500; (đ / h) B2  0,006 P22  1,6 P2  400; (đ / h) P1Max  P2 Max  125MW P1Min  P2 Min  20MW Hai tổ máy thường làm việc đồng thời cấp điện cho phụ tải biến thiên từ 40MW đến 250 MW Phân bố tối ưu công suất cho tổ máy Ppt= 50(MW) 180 MW, không xét đến P Sai số 0,01MW Lập đặc tính chi phí sản xuất tổ máy Bài giải: Phân bố công suất Ppt= 50 MW Ppt = 180 MW + Khi Ppt = 50 MW: Phương pháp lặp trực tiếp, điều kiện cân công suất tổ máy: 1 = 2 =  B  2 1   0,01P1     P1  P1 2  0,01 B2   1,6  0,012 P2  1,6    P2  P2 0,012 94 G  P1  P2  Ppt  P  P1  P2  50   Bảng 6-2 Toàn nhà máy Tổ Tổ G= P1+P2-Ppt=0 KL 50 20 Giảm 10.000 41.667 1.667 Giảm 2.09 9.000 40.833 -0.167 Tăng 2.0909 9.090 40.908 -0.002 Đạt Ppt(MW) (đ/MWh) P1 (MW) P2 (MW) 50 2.2 20 50 2.1 50 50 Kiểm tra theo điều kiện Pmax; PMin Tổ máy phát có: P1 = 9,09(MW) < Pmin = 20 (MW); ta phải lấy P1 = Pmin = 20 (MW), Khi : P1 = 20 thì: P2  Ppt  P1  50  P1  30( MW )  Chi phí sản xuất tổng tổ là: B1  0,005P12  P1  500  B1  0,005.(20)  2.20  500  542(đ / h) B2  0,006P22  1,6P2  400  B2  0,006.(30)  1,6.30  400  453,4(đ / h) B  B1  B2  542  453,4  995,4(đ / h) + Phân bố Ppt=180 MW: Phương pháp lặp trực tiếp: Điều kiện cân công suất tổ máy: 1 = 2 =  1  B1  2  0,01P1     P1  P1 0,01 2  B2   1,6  0,012 P2  1,6    P2  P2 0,012 G  P1  P2  Ppt  P  G  P1  P2 180   Bảng 6-3 Toàn nhà máy Tổ Tổ Ppt(MW) (đ/MWh) P1(MW) P2(MW) G= P1+P2-Ppt=0 KL 180 2,2 20 50 -110 Tăng 180 2,5 50 75 -55 Tăng 180 2,8 80 95 100 Đạt Kiểm tra theo điều kiện Pmax; PMin Tổ máy phát có: P1 = 80(MW) > Pmin = 20 (MW); ta phải lấy P1 = 80 (MW) Khi: P1 = 80 thì: P2  Ppt  P1  180  80  100( MW )  Chi phí sản xuất tổng tổ là: B1  0,005P12  2P1  500  0,005.(80)2  2.80  500  692(đ / h) B2  0,006P22  1,6P2  400  0,006.(100)  1,6.100  400  620(đ / h) B  B1  B2  692  620  1312(đ / h) Lập đặc tính chi phí nhà máy điện Cho trước giá trị , tính P1; P2, Nếu P1; P2 thoả mãn giới hạn cho phép thì: PF = P1+ P2 Nếu tổ máy có cơng suất nhỏ Pmin tổ máy lấy P = Pmin, ví dụ: P1< Pmin thì: PF = Pmin+ P2,  phải lấy theo P2 Nếu tổ máy có cơng suất lớn Pmax tổ máy lấy P = Pmax, ví dụ: P1> Pmax thì: PF = PMax+ P2,  phải lấy theo P2 Bảng 6-4  1.96 2.2 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.25 P1(MW) 20 20.0 20.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 110.0 120.0 130.0 125.0 P2(MW) 30 33.3 50.0 83.3 91.7 100.0 108.3 116.7 125.0 125.0 125.0 125.0 P(MW) 50.0 53.3 70.0 143.3 161.7 180.0 198.3 216.7 235.0 245.0 255.0 250.0 KL          ¯ = Dựa vào bảng 6.4 Ta lập đặc tính chi phí nhà máy theo quan hệ công suất phát hệ số  Được thể hình 6.7 Căn vào đặc tính  =f(PF) hình 6.7, ta tính công suất tổ máy phát cho biết Ppt Ví dụ cho phụ tải Ppt = 200 MW, tra đồ thị ta  =2,91 từ tính P1 = 91MW; P2 = 109 MW 96 Lớn q giới hạn cơng suất PMax lấy  theo công suất lớn Nhỏ giới hạn công suất PMin lấy  theo cơng suất nhỏ Hình 6-7 Đặc tính chi phí nhà máy Từ đồ thị ta có bảng 6.5 Bảng 6-5 Ppt(MW)  P1(MW) P2(MW) P(MW) KL 50 1.96 20 30 50.0 Lấy theo P2 20.0 33.3 53.3 Lấy theo P2 2.2 20.0 50.0 70.0 2.6 60.0 83.3 143.3 2.7 70.0 91.7 161.7 2.8 80.0 100.0 180.0 2.9 90.0 108.3 198.3 100.0 116.7 216.7 3.1 110.0 125.0 235.0 3.2 120.0 125.0 245.0 Lấy theo P1 3.3 130.0 125.0 255.0 Lấy theo P1 3.25 125.0 125.0 250.0 Lấy theo P1 250 97 Từ bảng 6.5 ta lập đặc tính chi phí nhà máy với  (hình 6.8), đặc tính chi phí tổ máy với  (hình 6-9) Hình 6-8 Đặc tính quan hệ cơng suất phát nhà máy với  98 Hình 6-9 Đặc tính quan hệ công suất phát tổ máy với  99 ... 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1, 33 1, 33 1, 33 1, 32 1, 32 1, 32 1, 32 1, 32 1, 32 1, 31 1, 31 1, 31 1,73 1, 73 1, 73 1, 72 1, 72 1, 71 1, 71 1, 71 1, 71 1,70 1, 70 1, 70 2 ,10 2,09 2,09 2,08 2,07 2,07 2,06 2,06... 5, 01 1,38 1, 83 2,26 2,82 3,25 3,69 4,78 1, 37 1, 81 2,23 2,76 3 ,17 3,58 4,59 10 1, 36 1, 80 2,20 2,72 3 ,11 3,50 4,44 11 1, 36 1, 78 2 ,18 2,68 3,06 3,43 4,32 12 1, 35 1, 77 1, 16 2,65 3, 01 3,37 4,22 13 1, 34... làm trình cải tổ 1. 3 Hệ thống thông tin phục vụ vận hành hệ thống vận hành thị trường điện 1. 3 .1 Hệ thống máy tính vận hành thị trường điện lực Ao có trách nhiệm thiết lập, trì, vận hành hệ thống

Ngày đăng: 25/10/2022, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN