Phần 1 của giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò cung cấp cho học viên những nội dung về: đại cương công tác an toàn và bảo hộ lao động; phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh công nghiệp; phòng chống tiếng ồn và rung trong mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Ts Hoàng Hùng Thắng (Chủ biên) Ths Hoàng Văn Nghị Ths Đặng Văn Hải GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG MỎ HẦM LÒ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Ts Hoàng Hùng Thắng (Chủ biên) Ths Hoàng Văn Nghị Ths Đặng Văn Hải GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG MỎ HẦM LÒ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2017 Lời nói đầu Trong sự nghiê ̣p đào tạo nguồn nhân lực cho xã hô ̣i, học sinh sinh viên rời ghế Nhà trường bước vào lao đô ̣ng sản xuất sẽ đảm nhâ ̣n mô ̣t công viê ̣c dây truyền sản suất Ngoài trình đô ̣ chuyên môn còn cần phải có những kiến thức nhất định về an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng để tránh những tai nạn rủi ro, trước hết bảo vê ̣ mình và sau đó bảo vê ̣ đồng nghiê ̣p để cùng tồn tại và phát triển An toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng là bảo vê ̣ sức khỏe cho người lao đô ̣ng, làm tăng suất lao đô ̣ng mang lại của cải vâ ̣t chất và tinh thần cho người lao đô ̣ng, Bảo hô ̣ lao đô ̣ng mang tính nhân đạo, chính vì vâ ̣y mà ở hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và dạy nghề ở nước ta đã được Bô ̣ giáo dục và Đào tạo đưa giáo dục an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng thành môn học chương trình đào tạo Khai thác mỏ chứa đựng những yếu tố rủi ro quá trình sản xuất, nhằm giúp cho sinh viên nhâ ̣n thức mô ̣t cách đầy đủ về an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng công nghiê ̣p mỏ Giáo trình “An toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng mỏ hầm lò” mong muốn đạt được mục đích đó, nô ̣i dung của giáo trình gồm chương Chương Đại cương về công tác an toàn và bảo hô ̣ lao ̣ng Chương 2: Phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh công nghiệp Chương 3: Phòng chống tiếng ồn rung mỏ hầm lị Chương 4: Khí hậu mỏ hầm lị Chương 5: Phòng chống cố mỏ hầm lị Chương 6: Phịng chống nhiễm độc cơng nghiệp mỏ Chương 7: Thủ tiêu cố mỏ hầm lò Nô ̣i dung của giáo trình được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát nô ̣i dung đề cương đã được duyê ̣t Các kiến thức đó có mối liên ̣ với thực tế sản xuất Đối tượng sử dụng: Dùng là sinh viên thuô ̣c chuyên ngành khai thác mỏ hầm lò, tài liê ̣u tham khảo cho giáo viên giảng dạy bô ̣ môn, ngoài có thể làm tài liê ̣u tham khảo cho giáo viên các ngành khác trường Mă ̣c dù đã cố gắng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhâ ̣n được ý kiến đóng góp của đồng nghiê ̣p, giáo viên, sinh viên và học sinh để cuốn sách được hoàn thiê ̣n Các tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATSKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BLLÐ Bộ luật Lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động KHKT Khoa học kỹ thuật NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động MỤC LỤC Lời nói đầu .3 MỤC LỤC Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (BHLĐ) 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại 1.1.3.Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .9 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.2.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 11 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .11 1.3.1 Nội dung khoa học kỹ thuật 11 1.3.2 Những nội dung xây dựng thực pháp luật bảo hộ lao động .22 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THUỘC PHẠM TRÙ LAO ĐỘNG .23 1.4.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí lao động kỹ thuật 23 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu đối tượng thể hệ thống lao động 26 1.4.3 Con người nhân tố mang lại suất hệ thống lao động 28 1.5 HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC BHLĐ 30 1.5.1 Hệ thống tổ chức 30 1.5.2 TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .32 1.6 LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUI PHẠM AN TOÀN HIỆN HÀNH, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 35 1.6.1 Quá trình xây dựng phát triển hệ thống luật pháp, chế độ sách BHLĐ Việt Nam 35 1.6.2 Những nội dung ATVSLĐ luật lao động .36 1.7 KHEN THƯỞNG, XỦ PHẠT VỀ BHLĐ 38 1.7.1 Khen thưởng BHLĐ .38 1.7.2 Xử phạt vi phạm BHLĐ 41 CHƯƠNG 44 PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP .44 2.1 PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG 44 2.1.1 Khái niê ̣m và phân loại tai nạn lao đô ̣ng 44 2.1.2 LẬP BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNG, BÁO CÁO THỐNG KÊ 47 2.1.3 PHÂN TÍCH TAI NẠN LAO ĐỘNG .47 2.1.4 CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA TAI NẠN TRONG LÒ 50 2.2 PHÒNG CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG NGHIỆP MỎ 51 2.2.1 Bệnh nghề nghiệp 51 2.2.2 Phân loại bệnh nghề nghiệp .52 2.2.3 Phòng chống bệnh bụi phổi .53 2.2.4 Phòng chống bệnh rung chuyển nghề nghiệp (Rung đô ̣ng sản xuất) .55 2.2.5 Phòng chống bệnh điếc nghề nghiệp (Tiếng ồn sản xuất) 56 2.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP MỎ 56 2.3.1 Các nội dung công tác VSCN .56 2.3.2 Các tiêu chuẩn VSCN 57 2.3.3 Điều hịa khí hậu mỏ 57 2.4 PHÒNG CHỐNG BỤI MỎ 57 2.4.1 Khái niê ̣m về bụi mỏ 57 2.4.2 Những nguồn tạo bụi mỏ 58 2.4.3 Tác hại của bụi đối với sức khỏe người lao đô ̣ng 59 2.4.4 Các phương pháp chống bụi 60 Chương 62 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG TRONG MỎ HẦM LÒ .62 3.1 PHÒNG CHỐNG ỒN TRONG MỎ HẦM LÒ 62 3.1.1 Khái niệm chung tiếng ồn .62 3.1.2 Đo tiếng ồn 65 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 66 3.2.1 Ảnh hưởng tiếng ồn quan thính giác 66 3.2.2 Ảnh hưởng tiếng ồn phận khác thể 66 3.3 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG KHAI THÁC MỎ .68 3.3.1 Một số loại tiếng ồn phát sinh khai thác mỏ 68 3.3.2 Các biện pháp chống ồn khai thác mỏ .69 3.4 PHÒNG CHỐNG RUNG ĐỘNG Ở MỎ HẦM LÒ 71 3.4.1 Những hiểu biết chung rung động 71 3.4.2 Ảnh hưởng rung động tới thể người 71 3.4.3 Tiêu chuẩn rung động sản xuất 72 3.4.4 Các biện pháp giảm rung động 73 Chương 75 KHÍ HẬU MỎ HẦM LÒ .75 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 75 4.2 NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRONG MỎ HẦM LÒ 75 4.2.1 Ảnh hưởng áp suất khơng khí xuống sâu 75 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đất đá 77 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ trời cường độ gió 79 4.2.4 Ảnh hưởng nhân tố khác .79 4.3 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG HẦM LỊ 80 4.3.1 Độ ẩm khơng khí 80 4.3.2 Qui luật thay đổi độ ẩm mỏ 80 4.4 TỐC ĐỘ GIÓ TRONG MỎ 81 4.4.1 Tốc độ gió 81 4.4.2 Đo tốc độ gió .83 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CƠ THỂ 83 4.3.1 Ảnh hưởng vi khí hậu nóng 83 4.3.2 Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh 84 4.3.3 Ảnh hưởng xạ nhiệt 84 4.4 ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU 84 Chương 87 PHÒNG CHỐNG CÁC SỰ CỐ CƠ BẢN TRONG MỎ HẦM LÒ 87 5.1 SỰ CỐ CHÁY MỎ 87 5.1.1 Đại cương cháy mỏ .87 5.1.2 Phòng chống cố cháy ngoại sinh 87 5.1.3 Phòng chống cố cháy nội sinh .88 5.2 PHỊNG CHỐNG SỰ CỐ PHỤT KHÍ VÀ THAN .99 5.2.1 Sự tàng trữ Mêtan than .99 5.2.2 Độ thoát khí mêtan mỏ 100 5.2.3 Phân loại mỏ theo khí mêtan 102 5.2.4 Các dạng thoát khí mêtan 103 5.2.5 Phịng chống cố khí than 103 5.3 PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ NỔ KHÍ MÊTAN NỔ BỤI THAN 105 5.3.1 Sự cố nổ khí mê tan (CH4) 105 5.3.2 Sự cố nổ bụi than .113 5.4 PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ BỤC NƯỚC, LỤT MỎ, ĐỘNG MỎ .116 5.4.1 Phòng chống cố bục nước 116 5.4.2 Phòng chống cố lụt mỏ .117 5.4.3 Phòng chống sự cố đô ̣ng mỏ (cú đấm mỏ) 119 5.5 MỘT SỐ SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 119 5.5.1.Thông tin về tai nạn ngành than và các vụ tai nạn nhiều người chết (tính đến năm 2009) 119 5.5.2 Thông tin về tai nạn ngành than của thế giới 120 Chương 121 PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC TRONG MỎ HẦM LÒ 121 6.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC 121 6.1.1 Khái niệm chất độc .121 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ độc chất độc 121 6.1.3 Phân loại chất đô ̣c 121 6.2 SỰ NHIỄM ĐỘC CỦA CƠ THỂ .122 6.2.1 Đường xâm nhập chất độc vào thể .122 6.2.3 Nhiễm độc qua da 123 6.2.4 Các trạng thái nhiễm độc 123 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm độc 123 6.3 CÁC CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG NGHIỆP MỎ .124 6.3.1 Các chất độc ở thể rắn .124 6.3.2 Các chất độc thể lỏng 124 6.3.3 Các chất đô ̣c ở thể khí .125 6.4 CÁC BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG VÀ CHỐNG NHIỄM ĐỘC 126 6.4.1 Biện pháp tổ chức 126 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật 127 6.4.3 Cấp cứu bị nhiễm độc 127 Chương 128 THỦ TIÊU SỰ CỐ MỎ HẦM LÒ .128 7.1 Kế hoạch ngăn ngừa thủ tiêu cố .128 7.1.1 Nội dung kế hoạch thủ tiêu cố 128 7.1.2 Trình tự lập duyệt kế hoạch thủ tiêu cố 128 7.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ 129 7.2.1 Mơ hình tổ chức đội cấp cứu mỏ 129 7.2.2 Chức nhiệm vụ đội cấp cứu cán huy đội cấp cứu .130 7.2.3 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu .131 7.2.4 Mối quan hệ đội cấp cứu với đơn vị sản xuất 132 7.3 Các trang thiết bị phục vụ cho công tác cứu hộ 133 7.3.1 Các trang thiết bị đội viên đội cấp cứu .133 7.3.2 Các trang thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn 133 7.4 Phương pháp báo nguy .139 7.5 Thơng gió sau xảy cố 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (BHLĐ) 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cho hoạt động người trình sản xuất Điều quan tâm yếu tố biểu điều kiện lao đơng có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Các công cụ phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động, với thể loại phong phú ảnh hưởng tốt hay xấu, an toàn hay gây nguy hiểm cho người ( ví dụ: dịng điện, hóa chất, vật liệu nổ, chất phóng xạ…) Đối với trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động sản xuất Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khỏe người lao động Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, tờn tại yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố gây nguy hiểm có hại Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại và bụi - Các yếu tố hóa học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi…đều yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố mơ tả (hình 1.1) truyền động, chuyển động Nguồ n nhiệt Nguồ n điện Ánh sáng Yếu tố Nguy hiểm Vật rơi, đổ, sập Yếu tố Có hại Vật văng, bắn Nổ vật lý Hố chất độc Vi khí hậu Vi sinh vật Bụi Nổ hố học Ồn Rung Hình 1.1: Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.3.Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động gây nên bệnh tật, tác động yếu tố có hại phát sinh q trình lao động lên thể người lao động 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác bảo hộ lao động Lao đô ̣ng sản xuất tồn tại những yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không được phòng ngừa, ngăn chă ̣n chúng có thể tác đô ̣ng vào người gây chấn thương hay bê ̣nh nghề nghiê ̣p, làm giảm sút, làm mất khả lao đô ̣ng hoă ̣c gây tử vong Cho nên viê ̣c chăm lo cải thiê ̣n điều kiê ̣n lao đô ̣ng đảm bảo nơi làm viê ̣c an toàn, vê ̣ sinh là mô ̣t những nhiê ̣m vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao đô ̣ng Do đó công tác bảo hô ̣ lao đô ̣ng là thông qua các biê ̣n pháp về khoa học kỹ thuâ ̣t, tổ chức kinh tế – xã hô ̣i nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn cho người lao đô ̣ng, hạn chế đến mức thấp nhất hoă ̣c không để xẩy tai nạn lao đô ̣ng - Chăm lo cho người lao đô ̣ng và tạo điều kiê ̣n cho người lao đô ̣ng được làm viê ̣c môi trường tốt nhất để mạnh khỏe, không mắc bê ̣nh nghề nghiê ̣p hoă ̣c các bê ̣nh tâ ̣t khác điều kiê ̣n lao đô ̣ng gây nên Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù khoa học gắn liền với quá trình sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ bảo hộ lao động cịn có ý nghĩa nhân đạo Thực hiê ̣n tốt công tác bảo hộ lao động mang lại hiệu to lớn trị, kinh tế xã hội trình hội nhập phát triển đất nước a Ý nghĩa trị BHLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Thực tốt cơng tác BHLĐ góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống NLĐ, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Ðảng Nhà nước, vai trị người xã hội tơn trọng Ngược lại, công tác BHLĐ không thực tốt, ĐKLĐ NLĐ nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng uy tín quyền, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b Ý nghĩa xã hội Thực tốt công tác BHLĐ đảm bảo cho NLĐ sống khoẻ mạnh, chăm lo đến đời sống, hạnh phúc NLĐ Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, NLĐ khoẻ mạnh, không mắc BNN xã hội văn minh Ðây vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất - kinh doanh vừa nguyện vọng đáng NLĐ c Lợi ích kinh tế Nếu NLĐ khoẻ mạnh, làm việc điều kiện tốt số ngày nghỉ việc giảm, suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt Do vậy, phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân NLĐ tập thể lao động TNLĐ không xảy ra, sức khỏe NLĐ bảo đảm Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu dành tiền đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội. Ngược lại, để môi trường làm việc xấu, TNLĐ ốm đau xảy nhiều gây nhiều khó khăn cho sản xuất Người bị TNLĐ ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động giảm; nhiều NLĐ bị tàn phế, sức lao động sức lao động xã hội giảm sút; xã hội phải lo việc chăm sóc, chữa trị cho NLĐ sách xã hội có liên quan khác; máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hỏng làm cho sản xuất bị đình trệ 10 - Bê ̣nh ngoài da: Bụi gây kích thích da, bê ̣nh mụn nhọt, lở loét bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu - Bê ̣nh qua đường tiêu hóa: Bụi đọng tại gây sâu răng, kim loại să ̣c nhọn vào dạ dầy gây tổn thương rối loạn tiêu hóa 2.4.4 Các phương pháp chống bụi Các phương pháp chống bụi nguyên sinh a Chống bụi khoan lỗ mìn - Biện pháp khoan ướt: Đây biện pháp rửa lỗ khoan nước, nhờ biện pháp mà bụi khơng khỏi lỗ khoan dạng tự mà hỗn hợp với nước bị đẩy ngồi dạng dung dịch Việc rửa lỗ khoan cung cấp nước dọc trục cung cấp nước bên sườn - Biện pháp khoan bán ướt: biện pháp khử bụi khoan nhờ bọt, váng Miệng lỗ khoan bịt kín nhờ bọt váng, giữ bụi tạo khoan, làm bụi khơng có khả tung vào khơng khí Phương pháp thường dùng nơi khan nước, để giảm độ ẩm khơng khí hay để bảo vệ đất đá lị b Chống bụi nổ mìn Cơng tác nổ mìn nguồn tạo bụi chủ yếu mỏ nên dùng số biện pháp sau: - Dùng sương nước: Biện pháp tiến hành tạo phía sau gương lị đoạn dài từ 10 – 20m sương gồm những hạt nước vô nhỏ, hạt nước làm ẩm bụi khiến cho trọng lượng chúng tăng lên bắt buộc phải lắng đọng - Nạp bua mìn nước phương pháp đặt túi nước vào lỗ mìn sau thỏi thuốc thay cho đất sét, túi nước lèn chặt đất sét Vỏ túi nước chế tạo từ ống Pơliêtylen có đường kính nhỏ đường kính lỗ mìn Khi nổ mìn, túi nước bị tung tạo thành hạt nhỏ liti, hạt nước mặt làm ướt bụi, mặt làm lạnh tạo khả chống cháy khí bụi than - Sử dụng túi nước treo nổ mìn: Các túi nước treo gương lò khoảng 1,5 – 2m chúng bị nổ tung mìn nổ, tạo nên lớp sương mù trước gương lò Số lượng túi cần thiết cho lần nổ xác định cho 1m tiết diện lị có khơng túi, túi có dung tích 10 – 12lít Các phương pháp chống bụi thứ sinh - Chống bụi xúc bốc: Là dùng nước tưới hay phun lên đống khoáng sản đất đá trước bốc 60 - Chống bụi vận chuyển: Khi vận chuyển bụi tạo tương đối nhiều chống bụi vận chuyển phức tạp phải kết hợp nhiều biện pháp để chống bụi, làm ẩm khối than trước khai thác 61 Chương PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG TRONG MỎ HẦM LÒ 3.1 PHÒNG CHỐNG ỒN TRONG MỎ HẦM LÒ 3.1.1 Khái niệm chung tiếng ồn 3.1.1.1 Trạng thái tiếng ồn Tiếng ồn dạng lượng truyền dẫn qua môi trường đàn hồi không khí Nó chứa đựng dao động áp suất dao động lọt vào tai cảm giác nghe tạo Người ta gọi tiếng ồn nói chung âm gây khó chịu, quấy rối làm việc nghỉ ngơi người Về mặt vật lý âm dao động sóng môi trường đàn hồi gây dao động vật thể Khơng gian có sóng âm lan truyền gọi trường âm Áp suất dư trường âm gọi áp suất âm p đơn vị dyn/cm2 bar Tai người thu nhận biến thiên áp suất biến thiên xuất với tần số từ 15 đến 20000 Hz Hơn nữa, tai người không cảm nhận biên độ áp suất dao động tất tần số Vì vậy, tần số biên độ có ảnh hưởng tới độ to âm Hầu hết tai người nghe tần số âm khoảng 1000 Hz với áp suất dao động đến 1.10-5 Pa Khi áp âm giảm xuống đến khoảng 1/10 millibar đủ để tạo âm to khó chịu Bước sóng định nghĩa biểu thức: m (3.1) đó: λ - Bước sóng, m; f - tần số, chu kỳ/giây Hz; C - tốc độ âm thanh, m/s Thay tốc độ âm khơng khí C = 340m/s tần số âm nghe f = (15 – 20000 Hz) vào biểu thức 3-1 ta λ = (23m đến 17m) Tiếng ồn đặc trưng thơng số vật lí sinh lí Về mặt vật lí, ngồi áp suất âm cường độ âm thanh, tiếng ồn đặc trưng mật độ lượng âm, mức áp suất âm, mật độ âm thành phần số thông số khác Về mặt sinh lí, tiếng ồn đặc trưng độ cao, độ to, âm sắc thời gian tác dụng Dao động âm có tần số 16-20 Hz tai người khơng nghe gọi hạ âm Cịn dao động với tần số 16-20 kHz tai người không nghe gọi siêu âm Nếu vật chắn nằm đường âm có ảnh hưởng đến độ lớn âm thanh, mức độ ảnh hưởng vật cản đến độ lớn âm phụ thuộc 62 vào độ lớn bước sóng Nếu vật cản nhỏ so với bước sóng khơng làm thay đổi đáng kể độ lớn âm Nếu vật cản có độ lớn ngang lớn bước sóng âm hồn tồn bị chặn lại 3.1.1.2 Mức áp âm, tần số truyền âm Tai người phản ứng với cường độ âm phạm vi rộng, từ ngưỡng nghe đến ngưỡng nghe đau tai Sóng âm dạng sóng nén biên độ biên độ áp suất Cũng giống với sóng khác, cường độ âm (I) bình phương biên độ (P), tức là: erg/cm2 I= (3.2) Đơn vị đo cường độ sóng âm watt, đơn vị đo cơng suất Khi người nghe âm với cường độ âm khác nhau, tổng cường độ âm nghe không tổng cường độ âm từ nguồn sinh Hơn nữa, tai người có xu bão hồ với âm to Cùng với tượng người nghe tổng cường độ âm dạng logarith dạng tuyến tính Đơn vị gọi Bel đặt để đo cường độ âm Mức cường độ âm đo đơn vị bel định nghĩa biểu thức: , bel đó: I (3.3) - mức cường độ âm thanh, bel I - cường độ âm thanh, W Io - cường độ âm nhỏ nghe thấy, thường lấy Io = 10-12, W Đơn vị bel sử dụng tính tốn bất tiện q lớn Do người ta sử dụng đơn vị decibel (dB) mức cường độ âm đơn vị dB định nghĩa là: I = , dB (3.4) Tóm lại, có đặc tính quan trọng sóng âm là: - Áp âm, độ lớn biên độ âm - Mức độ, xác định tần số dao động áp suất - Sóng âm, truyền xa từ nguồn - Áp âm, giảm dần với tăng khoảng cách từ nguồn Bảng 3.1 Mức ồn số nguồn sản xuất Nguồn ồn Mức ồn 63 Nguồn ồn Mức ồn dB 1) Tiếng ồn va chạm Phân xưởng rèn Phân xưởng gò Phân xưởng dập Phân xưởng tán Phân xưởng nồi Bộ phận làm xưởng đúc Tang quay làm vật đúc Phân xưởng đột Phân xưởng làm đồ uống Tang làm nhẵn dB 98 113-114 112 117 99 99-115 108-113 98 102 120 2) Tiếng ồn khí Máy gia cơng phá (bóc vỏ) Máy tiện Máy khoan Máy bào Máy mài Máy đánh bóng 3) Tiếng ồn khí động Máy nén khí kiểu tua bin Quạt gió ly tâm Trạm nén khí 95-105 93-96 114 97 105 108 118 105 110 3.1.1.3 Phổ tiếng ồn Cũng giống âm phức tạp, tiếng ồn chia thành tổng thành phần đơn giản theo quan hệ cường độ tần số Cách biểu diễn biểu đồ thành phần tiếng ồn gọi phổ đặc tính quan trọng âm Hình 3.1 Phổ tiếng ồn Tùy theo đặc điểm tiếng ồn mà phổ thưa (rời rạc, hình 3.1a), liên tục (hình 3.2b) hỗn hợp (hình 3.3c) Phổ thưa tiếng ồn (biểu diễn tổng đơn đứng riêng rẽ) gặp số máy điện tiếng còi, tiếng máy phát… Năng lượng âm có cực đại vài tần số 3.1.1.4 Đường đặc tính tiếng ồn Tiếng ồn đo với thiết bị đo mức âm thanh, mức độ phản ứng nghe tai người tất tần số Tuy nhiên, tai người phản ứng tốt số tần số Ví dụ 40 dB với tần số 1000 Hz nghe rõ ràng, mức 40 dB 20 Hz tai người lại khơng thể nghe thấy Vì thiết bị đo âm thiết kế mạng đường đặc tính tiếng ồn để mô phản ứng tai người với tần số khác 64 Hiện nay, có đường đặc tính tiếng ồn sử dụng gọi đường đặc tính A, B, C D Đường đặc tính A đặt để mô phản ứng tai người mức âm 55 dB Đường đặc tính A ln sử dụng để đo âm bình thường mà tai người nghe hàng ngày Do thiết bị đo âm thường lấy đơn vị đo đường đặc tính A ký hiệu dBA dB (A)24 Hình 3.2 biểu diễn đường đặc tính âm thiết bị đo tiếng ồn Hình 3.2 Đường cong phân loại tiêu chuẩn đặc tính ồn Đường đặc tính B C thiết kế để sử dụng đo âm to hơn, mức 55 85 dB cho đường đặc tính B 85 dB cho đường đặc tính C Đường đặc tính D sử dụng đo âm lớn tiếng ồn động máy bay phản lực 3.1.2 Đo tiếng ồn Có phương pháp đo tiếng ồn: phương pháp chủ quan phương pháp khách quan - Dụng cụ dùng để đo chủ quan phơn kế, tiếng ồn so sánh với âm tông đơn giản tần số xác định máy phát tạo Tuy nhiên phức tạp phép đo kết đo không liên quan đến cảm giác chủ quan tai người nên thực tế người ta dùng phương pháp - Dùng máy đo tiếng ồn phương pháp đo khách quan Ở tiếng ồn thu micrơ có dải tần số rộng, biến đổi từ dao động âm sang dao động điện Sau khuếch đại, dao động điện đưa vào chỉnh âm lưu (bộ phận đo) Đầu từ khuếch đại đưa vào máy phân tích tần số, máy tự ghi dụng cụ khác Đo khách quan máy đo tiếng ồn xác định trị số gần mức to tiếng ồn, tính nhạy cảm tần số máy có hạn chế so với tai người 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 3.2.1 Ảnh hưởng tiếng ồn quan thính giác 65 Tiếng ồn tác động đến hệ thần kinh trung ương sau đến hệ thống tim mạnh nhiều quan khác Tác hại tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn Tuy nhiên tần số lập lại tiếng ồn, đặc điểm ảnh hưởng lớn Tiếng ồn phổ liên tục gây tác dụng khó chịu tiếng ồn gián đoạn Tiếng ồn có tần số cao khó chịu tiếng ồn có tần số thấp Khó chịu tiếng ồn thay đổi tần số cường độ, ảnh hưởng tiếng òn thể người phụ thuộc vào thời gian tác dụng ngày làm việc, q trình lâu dài người công nhân làm việc, vào độ nhạy cảm riêng công nhân lứa tuổi, nam hay nữ, trạng thái thể Khi chịu tác dụng tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên làm việc lâu môi trường ồn như: công nhân dệt, luyện kim, xưởng tuyển, máy khoan Sau làm việc phải thời gian định thính giác trở lại bình thường, khoảng thời gian gọi thời gian phục hồi thính giác, tiếp xúc với tiếng ồn to thời gian phục hồi thính giác lâu Nếu tác dụng tiếng ồn lập lại nhiều lần, tượng mệt mỏi thính giác khơng có khả phục hồi hồn tồn trạng thái bình thường Sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai bệnh điếc Đối với âm tần số 2000 – 4000 Hz, tác dụng mệt mỏi 80dB, âm 5000 - 6000 Hz từ 60dB 3.2.2 Ảnh hưởng tiếng ồn phận khác thể Tiếng ồn có ảnh hưởng đến chức khác thể, kể hệ thống tim mạch Khơng có ngạc nhiên tiếng ồn to làm đau đầu khó chịu Trong sản xuất, tiếng ồn thường lấn át tiếng nói tín hiệu âm khác Chính điều gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý người Qua nghiên cứu, người ta xác định mối quan hệ độ rõ tiếng nói với mức ồn Mức ồn cao độ rõ tiếng nói giảm dần Độ rõ 75% (tương ứng với mức ồn 40 dB) coi độ rõ thoả mãn Khi mức ồn vượt 45 dB độ rõ tiếng nói giảm nhanh Khi tiếng ồn lớn 70 dB tiếng nói khơng rõ Ngồi tác hại trên, tiếng ồn làm giảm tập trung ý làm việc nên gây mệt mỏi làm giảm suất lao động, giảm chất lượng công việc, tăng phế phẩm tai nạn lao động Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt nam ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ người bảng 6.4 (theo định số 26/2003/QĐ-BXD Bộ Trưởng Bộ Xây dựng) 66 Tiếng ồn Tai Gây mệt mỏi thính giác, giảm thính lực, điếc nghề nghiệp Hệ thần kinh Gây nên biến đổi sinh lý, sinh hóa, điện sinh não Hệ hơ hấp Thị giác Hệ tiêu hóa Hệ tuần hồn Hệ vận động Tăng nhịp thở Giảm khả phân biệt màu sắc; giảm độ rõ Viêm dày; Giảm dịch vị Tăng nhịp tim; Rối loạn tuần hoàn Rối loạn bắp; Phản xạ chậm Rối loạn tiền đình Hình 3.3 Biểu diễn ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ người Bảng 3.2 Tiêu chuẩn ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ người Mức ồn, (dB) Nguồn gây ồn Ảnh hưởng tiếng ồn tới tâm sinh lý người 10 Hơi thở bình thường Bắt đầu nghe thấy 20-35 Tiếng nói thầm phịng bá âm Rất yên tĩnh, không ảnh hưởng đến giấc ngủ 40 Radio mở nhẹ Trong thư viện yên tĩnh Yên tĩnh, bắt đầu ảnh hưởng tới giấc ngủ Điều kiện làm việc trí óc tốt 50 Tiếng máy điều hồ (loại cục) 60 Tiếng nói bình thường văn phịng Tiện nghi phá rối giấc ngủ rõ rệt Nói chuyện dễ dàng Điều kiện tốt cho sinh hoạt nghỉ ngơi nói chung Bắt đầu ảnh hưởng đến việc trò chuyện 65 Trong nhà hát, cửa hàng Giới hạn tiện nghi sinh hoạt Quấy rầy công việc, sinh hoạt Bắt đầu có ảnh hưởng xấu tâm sinh lý người 70-75 Máy sấy tóc, máy hút buị, phịng ăn ồn Quấy rầy, bắt đầu gây khó chịu Phải to giọng nói chuyện 67 80 Tiếng đổ rác nhà chung cư Chng báo thức (đồng hồ) Khó chịu Chưa gây ảnh hưởng xấu tới tai tiếp xúc lâu dài 85 Nút giao thông đông đúc Siêu thị Bắt đầu gây bệnh nặng tai bệnh điếc (10% bị điếc sau 40 năm tiếp xúc) Mức ồn, (dB) Nguồn gây ồn Ảnh hưởng tiếng ồn tới tâm sinh lý người 90 Trong xưởng khí Máy xén cỏ Rất khó chịu Rất khó nói chuyện 100-110 Nhạc Rock Xe tải rác Pháo nổ Dưới cầu đường sắt tầu chạy Tiếng ồn lớn Gây tổn thương không hồi phục tai làm việc lâu dài 120-130 Bắn súng Trong ga tầu điện ngầm Sét đánh gần Máy bay phản lực cất ánh Gây đau tai 150 Tiếng nổ lớn Tức khắc gây tổn thương thính giác Bảng 3.3 Giới hạn mức ồn tác dụng theo thời gian Mức ồn (dB) Khoảng thời gian lớn ngày làm việc, 90 92 95 100 105 110 0,5 115 0,25 3.3 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG KHAI THÁC MỎ 3.3.1 Một số loại tiếng ồn phát sinh khai thác mỏ Các hoạt động khai thác mỏ bao gồm khoan, nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển đất đá khoáng sản, chế biến khoáng sản, gây tiếng ồn chấn động lớn Các loại máy móc cơng suất lớn mỏ lộ thiên hầm lò sinh tiếng ồn đáng kể hoạt động Mức ồn trung bình số loại thiết bị máy móc hoạt động khai thác mỏ liệt kê bảng 3.4 68 Bảng 3.4 Mức ồn trung bình sinh số thiết bị máy móc tuyển chế biến than TT Nguồn Mức ồn (dB) Máy nghiền sàng 92 – 94 Trục cán 102 Máy sàng than 99 Máy cán 96 Ống thổi 104 Băng tải than 98 Máy tách từ tính 96 Bộ lọc chân không 110 Máy rung 103 10 Máy li tâm 103 11 Bơm hút 96 Bảng 3.5 Mức ồn số loại máy móc sử dụng khai thác mỏ than hầm lò TT Nguồn ồn Mức ồn (dB) Xích băng tải 88 Tang trống cắt máy khai thác tang trống 91 Đầu băng tải 90 Trục tải 94 Đầu tàu vận tải 100 Búa khoan 104 Bơm nước 97 Khi quạt gió mỏ làm việc, tiếng ồn sinh chủ yếu truyền động luồng khơng khí lối vào bánh cơng tác, ngồi ra, âm tạo cịn rung động bánh công tác, loa quạt, ma sát ổ trục động điện va chạm chi tiết khác Trong hai loại quạt li tâm hướng trục loại hướng trục gây ồn mạnh Cường độ tiếng ồn quạt hướng trục đạt tới 120 dB, quạt li tâm vào khoảng 105 dB 3.3.2 Các biện pháp chống ồn khai thác mỏ Các biện pháp phịng chống tiếng ồn thực sau: - Các phòng làm việc phải đạt tiêu chuẩn tiếng ồn - Các thùng chất tải điểm chuyển tải ghép kín cao su vật liệu không thấm nước khác - Các động phải che kín phù hợp - Tiếng ồn động máy móc khác đóng kín vật liệu cách âm - Các thiết bị bảo vệ tai tiêu chuẩn trang bị nơi có nguy hiểm 69 tiếng ồn - Nghiên cứu tiếng ồn để loại trừ vùng nguy hiểm tiếng ồn Trên sở bước nhằm kiểm sốt tiếng ồn nên trên, áp dụng chống ồn số loại thiết bị cụ thể sử dụng khai thác mỏ hầm lò sau Chống ồn máy khoan búa chèn Để chống ồn máy khoan búa chèn, sử dụng hai cách sau: - Loại trừ nguồn ồn - Hạn chế tiếng ồn, cách ly tiếng ồn, hấp thụ tiếng ồn trang bị phương tiện chống ồn cho cơng nhân Nhìn chung cách chống ồn phương pháp thứ khó thực Mặc dù có nhiều cải tiến máy khoan gây ồn vượt mức qui định Do cần phải giải biện pháp nằm khả thứ hai Để giảm ồn gây khí thải máy khoan, người ta sử dụng màng cách âm giảm khoảng đến dB Ở xe khoan, người ta sử dụng số cấu giảm âm thêm vào máy khoan nhờ ống cao su, kết làm giảm âm đến dB Có nhiều loại cấu giảm âm, loại hay sử dụng loại phản xạ âm, cấu tạo loạt khoảng lõm đoạn ống đặt để qua đứt đoạn chúng có tác dụng giảm âm cần thiết Để giảm ồn đạt trị số 10 dB, cần phải sử dụng phương pháp đặc biệt cách ly hấp thụ âm nhờ sử dụng vật liệu hút âm chế tạo phận xả máy, nghiên cứu loại sắt dùng chế tạo choòng khoan gây ồn làm việc, Để giảm ồn sinh va đập thiết bị dùng khí nén, tiến hành nhờ sử dụng hộp tiêu âm Đối với búa chèn, sử dụng màng rắn cao su da, với lớp vỏ phủ kín lỗ khơng khí Nhờ biện pháp giảm âm mà tiếng ồn búa chèn làm việc than giảm từ 95 đến 81 dB, búa chèn làm việc đá tiếng ồn giảm 79 đến 88 dB Chống ồn quạt hướng trục Để giảm ồn quạt hướng trục, người ta sử dụng vòng hướng gió, đặt trước quạt, đường khơng khí Những vịng có dạng khí động học, nghĩa khơng gây ảnh hưởng cản trở chuyển dịch khơng khí, mà tạo điều kiện để loại trừ dịng xốy khơng khí qua Trong trường hợp này, tiếng ồn giảm từ 102 đến 86 dB, song hiệu suất quạt đảm bảo Giảm ồn nhờ loại trừ hỏng hóc kỹ thuật Đây biện pháp chống ồn có hiệu phản ánh chất lượng, liên kết độ dơ chi tiết toàn máy Người ta thấy lắp ráp máy 70 khơng tiếng ồn tới 90 dB, lắp ráp tiếng ồn cịn 70 dB Một yếu tố quan trọng việc giảm ồn bơi trơn cho máy Biện pháp phịng hộ cá nhân Biện pháp thường sử dụng biện pháp chống ồn nêu không thực hiệu giảm ồn thấp bắt buộc phải sử dụng tiếng ồn lớn 85 dB Nghiên cứu theo phương pháp sinh học đại cho thấy áp dụng phương pháp phịng hộ cá nhân, chống ồn bảo vệ cho thể tránh tác dụng kích thích tiếng ồn chấn động, đảm bảo ngăn ngừa rối loạn chức Dụng cụ chống ồn cá nhân có loại: nút bịt tai bao ốp tai (hình 6.20) Hình 3.3 Các loại dụng cụ chống ồn cá nhân a) Nút bọt; b) Nút có gờ nổi; c) Cái bao tai 3.4 PHÒNG CHỐNG RUNG ĐỘNG Ở MỎ HẦM LÒ 3.4.1 Những hiểu biết chung rung động Rung động dao động học máy móc thiết bị truyền dao động sang người lao động Tần số rung động ta cảm nhận nặng khoảng 12 - 8000Hz, rung động giống tiếng ồn ảnh hưởng trước hết tới thần kinh trung ương sau phận khác Rung có rung động cục rung động chung: - Rung động chung gây dao động cho thể, - Rung động cục làm cho phận thể dao động 3.4.2 Ảnh hưởng rung động tới thể người Theo hình thức tác động người ta chia thành rung động chung rung động cục Rung động chung gây rung động toàn thể Rung động cục làm cho phận thể rung động Trong nhiều trường hợp công việc làm chịu tác động rung động chung rung động cục (rung động tổ hợp) Thí dụ: người cơng nhân làm việc xe khoan… Các ảnh hưởng rung động thể bao gồm: Ảnh hưởng rung động cục không giới hạn phạm vi chịu tác dụng nó, mà ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương thay đổi chức 71 quan phận khác, gây phản ứng bệnh lý tương ứng Tư làm việc có ảnh hưởng nhiều đến tác dụng cộng hưởng Thí dụ: tư đứng thẳng, tần số rung động 4Hz, thể người rung động với biên độ gấp 2-3 lần biên độ bề mặt rung động Lúc dao động truyền mạnh, đặc biệt vùng thắt lưng sau gáy người công nhân cảm thấy mệt mỏi Với tư đứng cong đầu gối, không ổn định làm cho bắp thịt căng thẳng, dao động học lúc truyền vào hơn, tư lợi dụng bàn chân khớp xương gối để chống rung Khi có cộng hưởng mặt dao động với phận thể, có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, tê chân vùng thắt lưng nhiều dị cảm khác làm cho người thấy khó chịu Hệ thống thần kinh hệ tim mạch phận nhạy cảm rung động Rung động gây thay đổi hoạt động tim Khi chịu tác dụng rung động, thần kinh bị suy mòn, thể qua loại bệnh lý rối loạn dinh dưỡng Dưới ảnh hưởng rung động, người nhanh chóng cảm thấy uể oải, thờ lãnh đạm Dưới tác dụng rung động chung, tính ổn định thăng thể bị tổn thương Những người làm nghề nghiệp chịu rung động xác nhận có thay đổi chức tuyến giáp trạng rối loạn hoạt động tuyến sinh dục Điều dẫn đến biến loạn khác chức quan sinh dục nữ giới dẫn đến liệt dương nam giới Rung động gây bệnh khớp xương Thường phát bệnh khớp vai bao khớp (chỗ bám) bị viêm cốt hóa, khơng linh hoạt, diện khớp bị mịn, viêm xương sụn dẫn đến viêm khớp biến dạng Rung động làm rối loạn hoạt động quan khác thể mà trước hết hệ thần kinh ngoại biên thần kinh trung ương gây bệnh rung động Triệu chứng điển hình thần kinh mạch ngón tay bị hủy hoại Ở nơi tay bị tê xanh, thấy đau khớp ngón tay bàn tay Đây cịn gọi bệnh bàn tay trắng hay gặp công nhân thao tác với dụng cụ rung cầm tay có tần số 40Hz biên độ 0,5-5 mm Tác dụng xấu rung động cục thể người làm tăng lên mùa đơng, cịn vào mùa nóng tác dụng rung động giảm nhiệt độ cao máu tuần hồn tốt hơn, mạch máu khó bị co hẹp 3.4.3 Tiêu chuẩn rung động sản xuất Tiêu chuẩn rung động làm việc với máy móc thiết bị chỗ làm việc cho bảng 3.6 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn rung động sản xuất 72 Tần số (Hz) 16 32 63 125 250 500 1000 2000 Dụng cụ có rung động Chỗ làm việc Mức vận tốc dao động (dB) Vận tốc dao động (cm/s) Mức vận tốc dao động (dB) Vận tốc dao động (cm/s) 120 117 114 111 108 105 102 99 5,0 3,5 2,5 1,8 1,2 0,9 0,63 0,43 97 93 95 97 97 - 0,35 0,22 0,27 0,35 0,35 - 3.4.4 Các biện pháp giảm rung động Biện pháp giảm rung động sản xuất cần phải bắt đầu ngày từ thiết kế nhà xưởng, thiết kế máy móc, xây dựng nhà cơng nghiệp, chế tạo máy thiết bị sử dụng chúng Dưới trình bày số biện pháp để giảm rung động sản xuất 3.4.4.1 Các biện pháp chung Các biện pháp chung để chống tác động có hại rung động đến thể người bao gồm: Các biện pháp kỹ thuật công trình: áp dụng phương tiện tự động hóa công nghệ tiên tiến, loại bỏ công việc tiếp xúc với rung động, thay đổi thông số thiết kế máy, thiết bị công nghệ dụng cụ khí Các biện pháp tổ chức: kiểm tra sau lắp đặt thiết bị diện tích sản xuất, bảo quản sửa chữa định kỳ máy móc thiết bị Thực kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị Thường xun khám bệnh cho cơng nhân, kịp thời phát bệnh rung động gây để có biện pháp xử lý thích hợp Các biện pháp phòng ngừa: xây dựng phòng riêng đảm bảo điều kiện vi khí hậu tốt Tổ hợp phương pháp vật lý trị liệu (ngâm tay, xoa bóp, thể dục…) Áp dụng chậu nước ngâm tay cho mùa đông Ngâm tay lần cho ca làm việc chậu nước có nhiệt độ 34-36oC, cho công nhân khỏe mạnh công nhân có triệu chứng ban đầu bệnh trung nghề nghiệp Sử dụng liên tục biện pháp nâng cao lưu thông máu hệ mạch tăng cường nuôi dưỡng bắp thịt, giảm mệt mỏi, khôi phục chuyển hóa phân hủy chất mơ 3.4.4.2 Các biện pháp giảm rung động nguồn phát sinh Để giảm rung động nguồn phát sinh có biện pháp sau: - Cân chi tiết máy quay trịn - Nâng cao độ xác khâu truyền động 73 - Nâng cao độ cứng vững hệ thống công nghệ - Dùng tắt rung động lực 3.4.4.3 Giảm rung động đường truyền Việc giảm rung làm giảm mức rung động từ nguồn đến người lao động Ở dùng thiết bị cách rung động hút rung động Sử dụng thiết bị cách rung động Để cách rung động máy móc thiết bị người ta đưa vào hệ dao động liên hệ đàn hồi trung gian Khi lắp đặt cố định thiết bị liên hệ đàn hồi sử dụng cấu tạo phù hợp (hình 6.23) hay lớp đệm cách rung động a) b) hình 3.5 Thiết bị cách rung a) Nền có rãnh; b) Đệm đàn hồi Nền móng máy móc thiết bị có phận khơng cân thực móng có khe hở, nhét đầy vật liệu xốp vào Phần móng cần thấp nhiều so với nhà để giảm lan truyền rung động máy Khi lắp đặt máy thiết bị mà làm việc gây rung động bệ máy cần đặt lớp vật liệu cách rung Chương 74 ... Bảng 2 .1 Tình hình tai nạn lao động mỏ than hầm lò giai đoạn 19 99 - 2008 Năm Tuổi đời (năm) Tuổi nghề (năm) 18 -3 0 31 - 40 >40 1- 5 - 10 11 - 20 >20 19 99 23 10 30 0 2000 10 12 0 20 01 8 14 0 2002... thuật - Quá trình kỹ thuật - Sự trao đổi kĩ thuật - Kỹ thuật an tồn - Kỹ thuật lao động Mơi trường - Vị trí - Sự lan truyền Khoa học - Khoa học y học - Khoa học pháp luật - Khoa học kinh tế -. .. sử dụng lao động) người lao động công tác bảo hộ lao động Công tác quản lý Nhà nước bảo hộ lao động rõ điều 29, chương VI- Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 19 91 có hiệu lực từ ngày 1. 1 .19 92 sau: