Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

40 2 0
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của bài giảng Quản trị ngân hàng cung cấp cho học viên những nội dung về: tổng quan quản trị ngân hàng; quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng của Việt Nam; khái niệm ngân hàng thương mại; các nguyên tắc quản trị ngân hàng; quản trị chiến lược kinh doanh ngân hàng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MƠN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh, 2020 Quản trị Ngân hàng Chƣơng Tổng quan quản trị ngân hàng 1.1 Tổng quan ngân hàng 1.1.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm Ngân hàng nhà nƣớc trực thuộc Chính phủ Khác với nƣớc phát triển khác ngân hàng trung ƣơng độc lập so với phủ nhƣ Cục trữ liên bang Mỹ FED, Ngân hàng trung ƣơng Châu âu ECB Vì ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thuộc phủ Việt Nam nên sách bị phụ thuộc nhiều vào ý đồ phủ Dƣới ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng bao gồm: - Ngân hàng quốc doanh (ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Agribannk - Ngân hàng sách xã hội (VBSP) - Ngân hàng thƣơng mại (Eximbank, Sacombannk ), - Ngân hàng liên doanh (Indovina - IVN, ngân hàng Việt Thái - VSB, Ngân hàng Việt Nga – VRB) - Ngân hàng nƣớc ngoài(100% vốn nƣớc ngồi: SHBC, BIDC…) Các sách tiền tệ ngân hàng nhà nƣớc phải thông qua hệ thống ngân hàng phía dƣới ngân hàng nhà nƣớc làm việc trực tiếp với ngƣời gửi tiền hay ngƣời vay tiền * Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Xét đặc thù lịch sử, trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chia thành bốn giai đoạn gồm thời kỳ Pháp thuộc, thời kỳ miền Bắc Việt Nam 1954-1975, thời kỳ miền Nam Việt Nam 1954-1975 thời kỳ từ sau thống đất nƣớc 1975 đến - Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Trƣớc ngƣời Pháp đặt chân đến Việt Nam năm 1858, Việt Nam chƣa có tổ chức ngân hàng tín dụng Vào cuối kỷ thứ 19, đô hộ đƣợc thiết lập tồn cõi Đơng Dƣơng, Việt Nam trở thành thị trƣờng độc chiếm Pháp Nhiều hoạt động kinh tế ngƣời Pháp Đông Dƣơng bành trƣớng mạnh nên phủ buộc phải thành lập ngân hàng để hỗ trợ hoạt động Lúc đầu có ngân hàng có trụ sở Pháp chi nhánh tồn Đơng Dƣơng Ngân hàng Đông Dƣơng (Banque de l’Indochine) thành lập từ 1873 Pháp-Hoa Ngân hàng (Banque Franco-Chinoise) đƣợc thành lập với mục đích hỗ trợ giao dịch thƣơng mại Pháp, Đông Dƣơng Trung Hoa nhƣ với vài nƣớc khác Á Đông nhƣ Nhật, Thái Lan Hai ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ nhƣ Ngân hàng Trung ƣơng, cịn ngân hàng kinh doanh thƣơng mại, cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế ngƣời Pháp Đông Dƣơng Phải tới năm 1927, số tƣ ngƣời Việt Nam thành lập ngân hàng Việt Nam lấy tên An Nam ngân hàng (sau đổi tên Việt Nam ngân hàng) nhằm hỗ trợ vốn cho hoạt động nông nghiệp Cho đến năm 1954, ngƣời Việt có ngân hàng thứ hai Việt Nam công thƣơng ngân hàng - Hệ thống ngân hàng Việt Nam miền Bắc giai đoạn 1954 đến 1975 Quản trị Ngân hàng Ngày 06/05/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam với nhiệm vụ nhƣ phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ, thực sách tín dụng nhằm phát triển hoạt động sản xuất Ngày 21/01/1960, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam Miền Bắc đƣợc chia làm hai thời kỳ từ 1951 đến 1954 thời kỳ từ 1955 đến 1975 Trong thời kỳ đầu, ngân hàng quốc gia Việt Nam hoạt động độc lập hệ thống tài với chức nhƣ phát hành tiền tệ, thu hồi tiền tài chính, quản lý Kho bạc Nhà nƣớc nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách phát triển tín dụng ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất, lƣu thơng hàng hố Đến thời kỳ 1955 đến 1975, Ngân hàng Quốc gia với nhiệm vụ củng cố thị trƣờng tiền tệ, ổn định tiền tệ nhằm góp phần bình ổn vật giá, tạo thuận lợi cho cơng khôi phục kinh tế - Hệ thống ngân hàng Việt Nam miền Nam giai đoạn 1954 đến 1975 Sau Hiệp định Geneve, phủ Pháp ký loạt hiệp định với Nam Việt Nam, Campuchia Lào, thức phá bỏ tình trạng hợp tiền tệ quan thuế ba nƣớc Đông Dƣơng, khẳng định nguyên tắc quốc gia đƣợc quyền tự phát hành kiểm sốt tiền tệ Từ đó, với chủ quyền trị, ngƣời Việt Nam bắt đầu đƣợc làm chủ hoạt động ngân hàng phát triển qui mô nhà nƣớc Sự phát triển ngành ngân hàng miền Nam Việt Nam giai đoạn đƣợc chia thành thời kỳ từ 1954 đến 1964 từ 1965 đến 1975 Thời kỳ 1954 đến 1964, ngƣời dân tiếp tục sử dụng ngân hàng ngƣời Pháp, Anh, Hong Kong, Đài Loan có chi nhánh Việt Nam Thời kỳ từ 1965 đến 1975 giai đoạn chuyển biến hoạt động ngân hàng Việt Nam, tạo tiền đề điều kiện cho thời kỳ phát triển rầm rộ từ năm 1965 đến năm 1972 Trong năm đầu thời kỳ này, 18 ngân hàng đƣợc thành lập, nâng tổng số lên đến 31 ngân hàng với 178 chi nhánh tỉnh vào năm 1972 Đến thời kỳ trƣớc 04/1975, hệ thống ngân hàng Miền Nam gồm ngân hàng trung ƣơng, 32 ngân hàng thƣơng mại với 180 chi nhánh, ngân hàng phát triển 60 ngân hàng nông thôn - Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1975 đến Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1975 đến chia thành chia thành thời kỳ từ 1975 đến 1985, 1986 đến 1990, 1991 đến Thời kỳ 1975-1985, sau 1975, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam miền Nam đƣợc quốc hữu hoá sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nƣớc Thời kỳ 1986 -1990 giai đoạn manh nha cải cách bƣớc đầu, làm tiền đề cho việc hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam cách toàn diện Với yêu cầu đổi hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính) thức chuyển chế Hệ thống tài Việt Nam hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp Trong đó, cấp Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối ngân hàng Và cấp ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lƣu thông tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng Quản trị Ngân hàng toàn kinh tế quốc dân Định chế tài Ngân hàng phi ngân hàng thực nhƣ ngân hàng cổ phần, liên doanh, chi nhánh văn phòng đại diện ngân hàng nƣớc ngồi, Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng nhân dân cơng ty tài Thời kỳ 1991 đến giai đoạn hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều chuyển biến dần theo hƣớng hệ thống ngân hàng hai cấp đại Luật NHNN 2010 có số thay đổi quan trọng so với Luật NHNN 1997, làm rõ địa vị pháp lý NHNN, đồng thời xác định rõ chức năng, nhiệm vụ NHNN với tƣ cách ngân hàng trung ƣơng, thực chức quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, khẳng định mối quan hệ chặt chẽ hai chức quan trọng ngân hàng trung ƣơng thực thi sách tiền tệ giám sát an toàn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng 1.1.2 Sự đời phát triển ngân hàng thƣơng mại Vào kỷ III, thợ kim hoàn bắt đầu nhận khoản tiền gửi, tài sản quý khách hàng thu khoản phí định Sang kỷ X, thợ kim hồn nhận thấy khơng hƣởng khoản phí mà họ hƣởng lợi ích từ việc sử dụng tiền ngƣời cho ngƣời khác vay Lúc hoạt động ngân hàng thực thu đời bao gồm trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thƣơng phiếu, nhận tiền gửi, cho vay thƣơng mại… Sang kỷ XVIII hình thành nghiệp vụ phát hành tiền, phát hành CDS Để kiểm soát hoạt động này, phủ đƣa điều luật phân định ngân hàng phát hành với ngân hàng kinh doanh tiền tệ Thế kỷ XIX, có loạt dịch vụ khác đƣợc phát triển thêm Lúc có thêm nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, bán bảo hiểm, tƣ vấn tài chính, cung cấp dịch vụ môi giới, dịch vụ quản lý tiền mặt… Cuối kỷ XIX, quốc gia để ngân hàng thực việc phát hành tiền mà tập trung vào ngân hàng thống gọi ngân hàng trung ƣơng Ngân hàng chia làm loại ngân hàng đầu tƣ ngân hàng kinh doanh thông thƣờng Những năm 20-30 kỷ XX, quốc gia đƣa đạo luật phân định hoạt động ngân hàng đầu tƣ với ngân hàng thƣơng mại Theo đó, ngân hàng kinh doanh tiền tệ thực nghiệp vụ bản, có ngân hàng đầu tƣ đƣợc thực hoạt động đầu tƣ, mơi giới chứng khốn Những năm 70, nghiệp vụ ngân hàng đại xuất nhƣ thẻ tín dụng, thẻ rút tiền, mạng lƣới toán điểm bán hàng, internet Banking, Hom Banking Những năm 90, loạt nghiệp vụ đời dựa phát tiển khoa học kỹ thuật nhƣ ngân hàng ảo, công ty sở hữu ngân hàng (các ngân hàng phát triển dƣới hình thức công ty sở hữu ngân hàng ngân hàng đơn thuần) 1.Giai đoạn 1945-1951: Trong suốt thời kỳ phong kiến nửa đầu kỷ 19, Việt Nam hầu nhƣ không tồn định chế ngân hàng Tuy nhiên hoạt động lĩnh vực ngân hàng nhƣ in đúc, cho vay xuất đời sống kinh tế xã hội Quản trị Ngân hàng Năm 1858, thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, bắt đầu cho giai đoạn thực dân nửa phong kiến Việt Nam Với mục đích hộ lâu dài nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động giao thƣơng phục vụ cho quyền thuộc địa, tổng thống Pháp giai lúc ban hành Sắc lệnh ngày 21/01/1857 thành lập ngân hàng Đơng Dƣơng Ngân hàng có chức chủ yếu phát hành tiền, tiến hành cho vay, chiết khấu Về chất, ngân hàng Đông Dƣơng ngân hàng thƣơng mại cổ phần với chức đổi tiền, cho vay tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng đƣợc phép phát hành tiền toàn cõi Đơng Dƣơng Giai đoạn này, đƣợc xem nhƣ công cụ cung cấp phƣơng tiện để thực dân Pháp tiến hành đầu tƣ, kinh doanh, nhƣ cung cấp dịch vụ tiền tiền tệ cho quyền đô hộ Sau Cách mạng Tháng thành công, ngày 23/11/1946 kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố I định giao cho Bộ Tài phát hành giấy bạc Việt Nam phạm vi nƣớc Bộ Tài quan phát hành quản lý tiền tệ Ngày 3/2/1947, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14/SL việc thành lập Nha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài 2.Giai đoạn từ 1951 đến 1986: 2.1 Giai đoạn từ 1951-1975: Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam trực thuộc Chính phủ, tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia, thực hoạt động liên quan đến ngân hàng, tiền tệ theo quy định; Sắc lệnh 17/SL bãi bỏ Nha Ngân khố quốc gia Nha tín dụng sản xuất thuộc Bộ Tài Ngày 21/5/1951, Chính phủ Sắc lệnh 19/SL cho phép Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam đƣợc phát hành giấy bạc 20 50 đồng; Sắc lệnh 20/SL ấn định tỷ lệ giá trị đồng bạc Ngân hàng phát hành so với giá trị đồng bạc Bộ Tài phát hành Ngày 27/5/1951 Thủ tƣớng CP nghị định 94/Ttg quy định tổ chức Ngân hàng quốc gia Theo đó, tổ chức Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bao gồm: trung ƣơng, chi nhánh liên khu, chi nhánh tỉnh chi nhánh nƣớc ngồi Các chi nhánh khơng có tƣ cách pháp nhân, hoạt động với tƣ cách quan cấp dƣới đại diện Ngân hàng quốc gia Việt Nam Chức ngân hàng bao gồm: phát hành giấy bạc, điều hoà lƣu hành tiền tệ, quản lý ngân sách quốc gia; huy động vốn nhân dân, điều hịa, mở rộng tín dụng; quản lý ngoại tệ tốn khoản giao dịch với nƣớc ngồi…Nhƣ vậy, giai đoạn này, Việt Nam xây dựng ngân hàng quốc gia theo mơ hình cấp đựoc thiết lập từ trung ƣơng đến địa phƣơng Hệ thống ngân hàng cấp tồn năm 80 Đến năm 60, hệ thống ngân hàng Việt Nam ghi nhận thêm hình thức hợp tác xã tín dụng Quỹ tiết kiệm Hệ thống hợp tác xã tín dụng cho nhiệm vụ làm đại lý cho ngân hàng quốc gia Việt nam, thực việc huy động vốn nhàn rỗi xã viên hợp tác xã cho vay Ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 171/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (tên Ngân hàng Quốc gia) Trong hệ thống ngân hàng xuất nhu cầu tách bạch chức quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng Do vậy, sở Nghị định này, ngân hàng nhà nƣớc Việt phân biệt thành hệ thống Chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc trung tâm đơn vị tỉnh thành hệ thống chi nhánh ngân hàng nghiệp vụ thị xã Chi điếm ngân hàng nghiệp vụ huyện làm nhiệm vụ kinh doanh, giao dịch trực tiếp với khách hàng Quản trị Ngân hàng Ngày 30/10/1962 Hội đồng Chính phủ Nghị định 115/CP thành lập ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam làm nhiệm vụ tín dụng, tốn đối ngoại hệ thống ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thực chức quản lý ngoại hối mà khơng cịn trực tiếp thực hoạt động giao dịch ngoại tệ, chuyển giao hoạt động cho ngân hàng ngoại thƣơng 2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1987: Miền Nam Việt Nam tồn hệ thống ngân hàng chế độ ngụy quyền Việt Nam Cộng hòa Sau 1975, hệ thống ngân hàng đƣợc tiếp quản đặt dƣới quyền quản lý phủ cách mạng lâm thời Ngày 6/6/1975 phủ cách mạng lâm thời ban hành nghị định 04/PCT-75 thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam Trong thời gian này, Việt Nam tồn hai hệ thống ngân hàng hai loại tiền tệ lãnh thổ Việt Nam Ngày 16/6/1977, nghị định 163-CP Chính phủ ban hành quy định lại cấu máy nhà nƣớc Trong đó, ngân hàng nhƣ ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng công nghiệp, ngân hàng thƣơng nghiệp, ngoại thƣơng, quỹ tiết kiệm XHCN nằm hệ thống ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Các ngân hàng khơng có tƣ cách pháp nhân, đóng vai trị nhƣ cục, vụ quan chức ngân hàng nhà nƣớc Ngày 24/6/1981 Hội đồng Chính phủ Quyết định 259/CP chuyển ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài sang trực thuộc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thành lập ngân hàng đầu tƣ xây dựng Việt Nam Giai đoạn đánh dấu bƣớc hoàn thiện tiếp tục hệ thống ngân Việt Nam, cụ thể bao gồm: Ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng chuyên nghiệp Ngân hàng ngoại thƣơng, Ngân hàng đầu tƣ quỹ tiết kiệm XHCN 1981-1985, Hội đồng Bộ trƣởng Nghị định 65/HĐBT chức năng, nhiệm vụ tổ chức ngân hàng nhà nƣớc Trên sở đó, hệ thống ngân hàng bao gồm: Ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng chuyên nghiệp trực thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Những ngân hàng chuyên nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế Đây đƣợc xem nhƣ tiền đề để tiến tới chuyển đổi mô hình ngân hàng cấp Việt Nam sang mơ hình ngân hàng hai cấp đại 2.3 Giai đoạn từ 1987-2004: Năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam bắt đầu thực công cải cách kinh tế Một nội dung quan trọng cần phải đổi hệ thống ngân hàng-yếu tố giữ vai trò nhƣ huyết mạch kinh tế Ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định 53/HĐBT tổ chức máy Ngân hàng nhà nƣớc Theo đó, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam quan Hội đồng Bộ trƣởng, đƣợc tổ chức thành hệ thống thống phạm vi tồn quốc Mơ hình Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam bao gồm cấp: Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Quy định bƣớc đầu thiết lập nên pháp lý cho hình thức hệ thống ngân hàng cấp, đó, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam giữ vai trò quan chủ quản ngân hàng chuyên doanh quốc doanh Chức chủ yếu Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam dần chủ yếu tập trung vào việc phát hành tiền, điều hòa lƣu thông tiền tệ đảm bảo nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc tiền tệ, tín dụng, tốn Các chức kinh doanh trực tiếp thực dịch vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu kinh tế chủ yếu ngân hàng chuyên doanh nhà nƣớc đảm nhận Điều đánh dấu bƣớc chuyển biến quan trọng Quản trị Ngân hàng hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn bắt đầu tiến hành công cải cách, tách biệt Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam với hệ thống ngân hàng chuyên doanh chƣa thật cụ thể Các ngân hàng chuyên doanh đƣợc xem nhƣ cục, vụ trực thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Do đó, yếu tố chủ động, tự chịu trách nhiệm độc lập hệ thống ngân hàng chuyên doanh với ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cần đƣợc tiếp tục cải thiện Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện mơ hình ngân hàng cấp, ngày 23/5/1990 Hội đồng nhà nƣớc ban hành “Pháp lệnh Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Pháp lệnh Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính” có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1990 Đây pháp lý để thức xác lập mơ hình ngân hàng Việt Nam trở thành mơ hình cấp, đánh dấu bƣớc ngoặt trình đổi hệ thống ngân hàng hoạt động tiền tệ-tín dụng ngân hàng Theo đó, ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam đảm nhận vai trò quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Các nghiệp vụ ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng trung gian tiến hành Các ngân hàng thƣơng mại tổ chức tín dụng trung gian đƣợc pháp lệnh trao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Trong trình thực thi hai pháp lệnh bộc lộ số điểm hạn chế trƣớc yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chẳng hạn nhƣ hạn chế quy định nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thị trƣờng quốc tế, chƣa quy định bao quát loại hình tổ chức tín dụng, chƣa xác định rõ hình thức huy động vốn, cấp tín dụng… Do vậy, ngày 12/1997 Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng Đó bƣớc tiến đáng kể q trình hồn thiện pháp luật ngân hàng Hai đạo luật có tác động tích cực đời sống kinh tế xã hội nhƣ tạo sở pháp lý cao cho hoạt động ngân hàng nhà nƣớc hệ thống tổ chức tín dụng; đồng thời, điều chỉnh hoạt động ngân hàng theo hƣớng phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờng có điều tiết nhà nƣớc Tiếp tục xu hƣớng đổi toàn diện hệ thống hoạt động ngân hàng, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/8/2003 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/2004 Những nội dung sửa đổi chủ yếu tập trung vào việc xác lập số định nghĩa, quy định hình thức tổ chức tín dụng, hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng… Tuy nhiên, việc sửa đổi bổ sung Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng đƣợc tiến hành theo quan điểm chƣa sửa đổi cách bản, toàn diện quy định lĩnh vực ngân hàng họat động ngân hàng nên trƣớc xu hƣớng hội nhập ngày mạnh mẽ, vấn đề xây dựng đạo luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng tiếp đƣợc đặt giai đoạn Việt Nam, vào thời kỳ Bắc thuộc từ kỷ XIX trở trƣớc, nƣớc nông nghiệp lạc hậu nên chƣa có khái niệm ngân hàng Sự đô hộ hàng ngàn năm phong kiến phƣơng Bắc làm cho nƣớc ta hầu nhƣ tiếp xúc với bên ngồi, thƣơng mại phát triển ngồi nƣớc Do đó, nghề kinh doanh tiền tệ phát triển, mang nặng tính phân tán, chủ yếu hoạt động đổi tiền cho vay nặng lãi Khoảng kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, Việt Nam trở thành thuộc địa từ đó, thƣơng giá ngƣời Pháp bắt đầu chiếm lĩnh thị trƣờng Việt Nam (các nhà Quản trị Ngân hàng máy đƣờng, nhà máy sợi, nhà máy dệt,…) Trong bối cảnh ngày phát triển thị trƣờng, lãnh thổ Việt Nam lần xuất hệ thống ngân hàng đại, gồm có ngân hàng Đơng Dƣơng với tƣ cách ngân hàng phát hành số ngân hàng thƣơng mại ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam nhƣ ngân hàng Pháp – Hoa, ngân hàng Hồng Kông – Thƣợng Hải, Địa ốc ngân hàng,… để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thƣơng mại Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu đƣợc xây dựng bƣớc Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam từ chia làm hai thời kỳ Từ năm 1951 đến năm 1987, có hệ thống ngân hàng cấp Lúc này, hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam mà tiền thân ngân hàng quốc gia Việt Nam đƣợc thành lập vào năm 1951 – giai đoạn cuối chiến tranh chống Pháp điều kiện kinh tế tiểu nông lạc hậu Chức chủ yếu ngân hàng quốc gia Việt Nam là: phát hành giấy bạc quản lý kho bạc, thực sách tín dụng quản lý tiền tệ Chức đƣợc thực thơng qua mơ hình tổ chức gọn, nhẹ, phù hợp với điều kiện thời chiến gồm cấp quản lý: trung ƣơng, liên khu, tỉnh thành phố Sau thời gian này, thay đổi nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc mở rộng hoàn thiện chế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Tuy nhiên năm 1987, hoạt động ngân hàng Việt Nam mang tính chất lƣỡng tính Nó vừa thực chức quản lý điều tiết lƣu thông tiền tệ, vừa thực chức ngân hàng trung gian đƣợc tổ chức thống từ trung ƣơng xuống cở Mặc dù góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc song ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bộc lộ hạn chế nó, đặc biệt thập kỷ 80, vừa kinh doanh theo nghĩa đồng thời lại khơng làm trịn chức quản lý Nhà nƣớc hoạt động tiền tệ ngân hàng, làm cho kinh tế Việt Nam năm 80 rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, vừa thiếu tiền mặt, vừa lạm phát Vì thế, với chuyển đổi chế quản lý kinh tế, từ chế quản lý hành trực tiếp sang việc sử dụng biện pháp kinh tế theo chế thị trƣờng, từ năm 1988 đến nay, hệ thống ngân hàng đƣợc cải cách bƣớc Hệ thống ngân hàng hai cấp đời Bƣớc sơ khai hệ thống ngân hàng cấp đƣợc thể Nghị định 53 ngày 263-1988 Theo hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: ngân hàng Nhà nƣớc ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nƣớc hoạt động với tƣ cách ngân hàng độc quyền phát hành, quan quản lý Nhà nƣớc tiền tệ, tín dụng quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc Pháp lệnh ngân hàng Nhà nƣớc tháng 5-1990 thực đánh dấu bƣớc đổi hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam khẳng định lại đắn việc cải cách ngân hàng Nghị định 53 Các ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chun doanh, cơng ty tài chính,… thực chức kinh doanh tiền tệ – tín dụng Đặc biệt ngân hàng thƣơng mại phát triển mạnh đa dạng Chúng có vai trị ngƣời môi giới trung gian nhằm tập trung tiền nhàn rỗi kinh tế vay doanh nghiệp dân chúng Với hệ thống gồm ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, hồn tồn khẳng định rằng, với trình chuyển đổi chế kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh doanh thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, công đổi ngân hàng nói chung tồn tại, phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói riêng thành công Việt Nam Nền kinh tế Quản trị Ngân hàng hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc thực làm đổi hệ thống ngân hàng thƣơng mại phù hợp với tình hình ngày phát triển kinh tế đất nƣớc 1.1.3 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại a Các khái niệm * Ngân hàng Ngân hàng bắt nguồn từ công việc đơn giản giữ đồ vật quý cho ngƣời chủ sở hữu nó, tránh gây mát Đổi lại ngƣời chủ sở hữu phải trả cho ngƣời giữ khoản tiền công Khi công việc mang lại lợi ích cho ngƣời gửi, đồ vật cần gửi ngày đa dạng hơn, dần dần, ngân hàng nơi giữ tiền cho ngƣời có tiền Khi xã hội phát triển, thƣơng mại phát triển, nhu cầu tiền ngày lớn tức phát sinh nhu cầu vay tiền ngày lớn xã hội Khi nắm tay lƣợng tiền, ngƣời giữ tiền nảy nhu cầu cho vay số tiền đó, lƣợng tiền tay họ khơng phải bị đòi thời gian, tức có độ chênh lệch lƣợng tiền cần gửi lƣợng tiền cần rút ngƣời chủ sở hữu Từ phát sinh nghiệp vụ ngân hàng nói chung huy động vốn cho vay vốn Vì nói ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng để kiếm lợi nhuận Dịch vụ ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi, cho vay, đầu tƣ tài chính, hoạt động toán,phát hành loại kỳ phiếu, hối phiếu… Khái niệm ngân hàng hoạt động ngân hàng xuất giai đoạn lịch sử định, tiền tệ đời kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ Khái niệm ngân hàng hoạt động ngân hàng chịu tác động biến đổi kinh tế xã hội, tập quán pháp luật quốc gia giai đoạn định Cho nên, quan niệm ngân hàng, hoạt động ngân hàng đa dạng Trong tài liệu nghiên cứu văn pháp luật nhiều nƣớc, khái niệm ngân hàng thƣờng đƣợc dùng để hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, đạo luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều quốc gia hầu nhƣ có điều luật ghi nhận hoạt động đƣợc xem hoạt động kinh doanh ngân hàng Ở số nƣớc, pháp luật không đƣa định nghĩa tổng quát hoạt động ngân hàng mà liệt kê hoạt động đƣợc pháp luật thừa nhận hoạt động ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức đời từ lâu có vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phƣơng nói riêng Tuy vậy, có nhầm lẫn việc định nghĩa ngân hàng gì? Để định nghĩa ngân hàng , ngƣời ta vào tính chất, mục đích hoạt động tổ chức thị trƣờng, hay dựa vào kết hợp tính chất, mục đích đối tƣợng hoạt động Vấn đề khơng chức ngân hàng thay đổi mà chức đối thủ cạnh tranh ngân hàng thay đổi Một số định nghĩa ngân hàng nhƣ sau: - Định nghĩa Pháp (1941): Ngân hàng xí nghiệp hay sở kinh doanh hành nghề thƣờng xuyên nhận công chúng dƣới hình thức ký thác hay hình thức khác có số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài - Định nghĩa Ấn Độ (1959): Ngân hàng sở nhận tiền ký thác vay hay đầu tƣ tài trợ Quản trị Ngân hàng - Định nghĩa Fed: Bất kỳ tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (nhƣ cách viết séc hay việc rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thƣơng mại, cho vay cá nhân, hộ gia đình đƣợc xem ngân hàng Các định nghĩa chủ yếu dựa vào tính chất hoạt động tổ chức - Định nghĩa Đan Mạch: Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thƣơng mại giá trị địa ốc, phƣơng tiện tín dụng, hối phiếu thực nghiệp vụ chuyển ngân Định nghĩa dựa vào đối tƣợng hoạt động - Quốc Hội Mỹ đƣa định nghĩa ngân hàng : Ngân hàng đƣợc định nghĩa nhƣ công ty thành viên công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Định nghĩa không dựa sở hoạt động mà sở quan phủ bảo hiểm tiền gửi Nhìn chung, định nghĩa ngân hàng có hai đặc điểm nhận tiền ký thác công chúng sử dụng tiền để kinh doanh (cho vay chiết khấu) Theo Peter S.Rose: Ngân hàng loại hình tổ chức tài chính, cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặt biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức tài định so với tổ chức kinh doanh kinh tế Luật TCTD Việt Nam: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân - Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng để kiếm lợi nhuận Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản - Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận - Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác - Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phƣơng tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng dịch vụ toán khác cho khách hàng thơng qua tài khoản khách hàng Tóm lại: Mỗi quốc gia có định nghĩa khác ngân hàng (dựa vào mục đích, đối tƣợng hoạt động ) nhƣng định nghĩa có thống ngân hàng thƣơng mại tổ chức kinh doanh tiền tệ với ba đặc điểm nhận tiền ký thác, sử dụng tiền vay làm dịch vụ toán Quản trị Ngân hàng - Nghiên cứu tiềm lực kinh tế quy mô, lực tài chính, kết kinh doanh, sách tiền tệ… để xác định điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh qua xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Sự am hiểu đối thủ cạnh tranh trực tiếp có tầm quan trọng đến mức cho phép đề thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh, trì hồ sơ đối thủ từ có cách cƣ xử cho phù hợp Ở đây, ta lại nhắc lại câu nói bất hủ Tơn Tử "Biết ngƣời biết ta, trăm trận trăm thắng, không hiểu địch nhƣ hiểu mình, thắng thua một, khơng hiểu địch khơng hiểu trăm trận thua trăm" - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn tổ chức gia nhập ngành, kinh doanh vào lĩnh vực ngân hàng, tài Chúng ta khơng thể coi thƣờng đối thủ tiềm ẩn, họ có ƣu nhƣ họ có cơng nghệ mới, có khả tài Do vậy, họ xâm nhập vào ngành họ trở thành đối thủ cạnh tranh vô nguy hiểm Chính mà ngân hàng cần phải có biện pháp để phản ứng, biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng là: mƣu kế, liên kết với tất đối thủ cạnh tranh để bảo vệ thị trƣờng, tự tạo hàng rào cản trở xâm nhập… Phải đánh giá xem họ có quy mơ nhƣ nào? Tiềm lực tài sao? Xem họ có lợi tuyệt đối chi phí khơng? Họ có lợi nhờ quy mô không Quan tâm đến khác biệt hóa sản phẩm Ở ngân hàng khác biệt hóa mà có lợi giá, thị trƣờng không lo ngại có đối thủ muốn nhảy vào - Khách hàng Ở gồm ngƣời cung ứng đầu vào ngƣời sử dụng sản phẩm đầu Khách hàng trung tâm hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm thay đổi phƣơng pháp tiếp cận với khách hàng, làm thay đổi chất lƣợng phục vụ ngân hàng, số lƣợng sản phẩm ngân hàng, chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, khách hàng ngƣời cung ứng muốn tăng lãi suất, ngƣời sử dụng dịch vụ muốn giảm lãi suất nên chênh lệch ngân hàng giảm làm thu nhập giảm Khách hàng phận tách rời môi trƣờng cạnh tranh Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị ngân hàng Sự tín nhiệm đạt đƣợc ngân hàngđã thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Một vấn đề mấu chốt khả ép giá khách hàng đòi hỏi chất lƣợng cao nhiều dịch vụ Khách hàng ép giá họ tình sau: khách hàng độc quyền mua sản phẩm ngân hàng, khách hàng mua khối lƣợng lớn, khách hàng quen, sản phẩm không đƣợc phân hoá, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm khơng có điều kiện ràng buộc, khách hàng có q đủ thơng tin, khách hàng có đủ khả khép kín sản xuất… Tuy nhiên, ngân hàng khơng phải thụ động mà cần phải tác động đến khách hàng, giữ mối quan hệ tốt với họ thông qua giá chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng, giao nhận, dịch vụ sau bán sản phẩm dịch vụ Từ đó, coi khách hàng nhƣ ngƣời công tác ngân hàng, cung cấp thông tin cần thiết cho ngân hàng - Nhóm sản phẩm thay Phƣơng pháp đánh giá xem kinh tế sản phẩm thay thế, ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Các sản phẩm thay ngân hàng 25 Quản trị Ngân hàng gồm: chứng khoán đầu tƣ, quỹ tiết kiệm bƣu điện, công ty bảo hiểm… nên ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm cách cung ứng sản phẩm thay ví dụ hình thành cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, đƣa hình thức tiết kiệm để khách hàng gửi với số lƣợng nhỏ, thu hút khách hàng - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngành Ngƣời ta chia thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngân hàng thành bốn phận Bộ phận thị trƣờng không tiêu dùng tuyệt đối Bộ phận thị trƣờng không tiêu dùng tƣơng đối Bộ phận thị trƣờng mục tiêu đối thủ cạnh tranh Bộ phận thị trƣờng mục tiêu ngân hàng Ngân hàng quan tâm theo hƣớng giữ vững thị phần ngân hàng việc bảo vệ thị trường mục tiêu ngân hàng Ngân hàng sử dụng phƣơng pháp tác động lên khách hàng truyền thống ngân hàng tức chủ yếu chiến lƣợc marketing hỗn hợp Các ngân hàng cố gắng khai thác phận thị trường đối thủ cạnh tranh (đây thị trƣờng mục tiêu đối thủ cạnh tranh) muốn lơi kéo khách hàng ngân hàng phải sử dụng địn bẩy kinh tế để tác động lên khách hàng đối thủ cạnh tranh Thứ hai tạo khác biệt ngân hàng phong cách dịch vụ chất lƣợng sản phẩm Để thu hút đƣợc khách hàng hai phƣơng pháp trên, chi phí tạo vơ lớn nên ngân hàng bị thu hẹp lợi nhuận củ nên giai đoạn định ngân hàng khơng có lợi nhuận Biện pháp thƣờng đƣợc ngân hàng lớn áp dụng Các ngân hàng cố gắng khai thác phận thị trường không tiêu dùng tương đối (các ngân hàng quảng bá sản phẩm ngân hàng) ngân hàng chủ yếu sử dụng chiến lƣợc marketing nhƣng tập trung vào chiến lƣợc quảng cáo, xúc tiến, bán hàng Chi phí việc khai thác phận thị trƣờng thƣờng nhỏ phận đối thủ cạnh tranh khả lôi kéo lớn Bộ phận thị trƣờng thứ tƣ ngân hàng nên áp dụng biện pháp quảng cáo khách hàng biết ngân hàng, ngân hàng có khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng Trong kinh doanh ngân hàng, việc bảo vệ thị trƣờng khó khăn, việc khai thác thị trƣờng lại khó khăn nên ngân hàng phải cố gắng để không bị thị trƣờng * Xác định hội thách thức 26 Quản trị Ngân hàng Cơ hội muốn đề cập tới tác động kinh tế, xã hội, trị, pháp luật, cơng nghệ, xu hƣớng cạnh tranh kiện đem lại thuận lợi to lớn cho ngân hàng Thách thức liên quan đến tác động vấn đề kinh tế, xã hội, trị, pháp luật, cơng nghệ nhƣng đem lại cho ngân hàng bất lợi, khó khăn đe dọa hoạt động kinh doanh ngân hàng Cơ hội Thách thức Những quan tâm ƣu đãi phủ hoạt động kinh doanh ngân hàng Những ƣu đãi thuế Cơ hội việc liên doanh liên kết với ngân hàng nƣớc Sự xuất ngày nhiều đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh Sự xuất sản phẩm thay Nền kinh tế thời kỳ suy thoái Cơ hội mở rộng thị trƣờng sang nƣớc Nguy lạm phát, biến động bất lợi khu vực giới tỷ giá hối đoái Cơ hội chuyển giao công nghệ Sự bùng nổ công nghệ áp lực vấn đề đổi công nghệ Xu hƣớng tiết kiệm ngƣời tiêu dùng tăng Sự gia tăng thuế lên Sự xuất đoạn thị trƣờng Những hội quan hệ thƣơng mại gia nhập vào hiệp hội tổ chức quốc tế những]u đãi quan hệ song phƣơng, đa phƣơng mang lại Cơ hội khác Sự thay đổi khách hàng Những thay đổi quy định pháp luật, chủ trƣơng phủ Thách thức khác b Phân tích mơi trƣờng kinh doanh bên * Phân tích nguồn lực tài - Quy mơ vốn chủ sở hữu (vốn tự có) ngân hàng: Quy mơ vốn tự có khả mở rộng tài sản ngân hàng từ cho thấy phạm vi hoạt động, quy mô đàu tƣ ngân hàng Một chức vốn tự có đệm chống đỡ rủi ro nên quy mơ vốn tự có phản ánh cách tƣơng đối độ an toàn kinh doanh ngân hàng Đồng thời cho thấy mức độ uy tín ngân hàng - Khả huy động vốn ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh: Nguồn vốn huy động nguồn vốn chủ yếu kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn huy động lớn ngân hàng có khả kinh doanh ngƣợc lại Ngân hàng cần xem xét quy mô nguồn vốn huy động để đánh giá khả huy động có đáp ứng đƣợc yêu càu kinh doanh hay khơng, xem xét tính ổn định nguồn vốn để đảm bảo cho ngân hàng phần đánh giá đƣợc rủi ro lãi suất, rủi ro tốn,… - Chi phí để huy động vốn: Xem xét chi phí huy động vốn ngân hàng có phù hợp với mặt chung lãi suất hay không Nếu chi phí huy động vốn q cao khả tạo lợi nhuạn ngân hàng thấp Ngân hàng phải đánh giá tƣơng quan quy mô vốn huy động chi phí huy động vốn đẻ xem xét tính hợp lý việc huy động vốn 27 Quản trị Ngân hàng - Nợ hạn: Đây tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro yếu tố tránh khỏi nên ngân hàng quy định tỷ lệ nợ hạn đƣợc coi hợp lý ( tăng lợi nhuận cho ngân hàng Khi đối thủ cạnh tranh bắt chƣớc lợi khác biệt khơng cịn Chi phí để tạo khác biệt lớn nhiều so với chi phí mà đối thủ cạnh tranh bắt chƣớc (bản quyền) * Chiến lƣợc chuyên môn hóa: Ngân hàng lựa chọn phận thị trƣờng để cung ứng sản phẩm dịch vụ Thị trƣờng phải thị trƣờng tiềm ngƣời ta thƣờng đặt tên thị trƣờng ngách ngân hàng 33 Quản trị Ngân hàng Lợi việc sử dụng chiến lược này: Do ngân hàng lựa chọn thị trƣờng nhỏ hẹp để hoạt động nên dễ dàng nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng, dễ dàng tạo tính thích nghi sản phẩm khách hàng Vì mà ngân hàng thu hút đƣợc khách hàng Bất lợi chiến lược này: Trong trƣờng hợp đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn ngân hàng nhƣng tìm cách khai thác thị trƣờng ngách mà ngân hàng khai thác ngân hàng dễ bị thị trƣờng dẫn đến ngân hàng hoạt động đƣợc c Chiến lƣợc kinh doanh cấp chức Do quản trị viên cấp sở đề xuất, thƣờng đƣợc triển khai phận chức ngân hàng Chiến lƣợc tài chính, nhân sự, marketing, tổ chức, R&D Các chiến lƣợc cấp chức có tác động hỗ trợ cho chiến lƣợc kinh doanh cấp phận cấp tổng thể giúp đạt đƣợc mục tiêu chung ngân hàng Phân tích chiến lƣợc kinh doanh Sau xác định đƣợc mơ hình lựa chọn chiến lƣợc chuyển sang bƣớc lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc Cơ sở để đánh giá lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc lựa chọn số phƣơng án đƣợc coi tốt phƣơng án xây dựng Trong số phƣơng án lại đƣợc lựa chọn lấp phƣơng án tối ƣu Việc lựa chọn phƣơng án đƣợc thực phƣơng pháp sau đây: * Phân tích ma trận BCG (Boston Conslting Group) Đây ma trận cổ điển đơn giản, thích hợp cần xác định vị trí doanh nghiệp, phân tích cấu sản phẩm, danh mục đầu tƣ doanh nghiêp Các nhà quản trị xây dựng mơ hình đƣợc cố định hai yếu tố, Ma trận gồm hai trục: trục tung: đánh giá tốc độ tăng trƣởng ngành; trục hoành thị phần ngân hàng so với toàn ngành - Trục tung: Đánh giá tốc độ tăng trƣởng ngành - Trục hoành: Phần thị phần ngân hàng so với toàn ngành Cao 22 Thấp Tốc độ tăng trưởng Thấp Cao phần Ngân hàng đánh giá thị phần soThị với đối thủ cạnh tranh đánh giá tốc độ tăng trƣởng ngành để xác định đƣợc vị trí ngân hàng 34 Quản trị Ngân hàng Ở vị trí số 1: Nếu ngân hàng ƣa mạo hiểm sử dụng chiến lƣợc tăng trƣởng (nắm bắt đƣợc lợi từ việc có khả khai thác lợi nhuận cao từ mở rộng thị phần tức dịch chuyển trí từ số sang số 2) Đối với ngƣời không ƣa mạo hiểm: Tốc độ tăng trƣởng cao khả mở rộng lợi nhuận tốt nhƣng lại gặp phải bất lợi kinh tế quy mơ sử dụng chiến lƣợc ổn định Ở vị trí số 2: Ngân hàng nên sử dụng chiến lƣợc tăng trƣởng để giúp ngân hàng vừa giữ vững đƣợc vị trí ngân hàng vừa gia tăng lợi nhuận Ở vị trí số 3: Ngân hàng nên sử dụng chiến lƣợc suy giảm, cắt giảm quy mô đầu tƣ ngân hàng, trí phận đƣợc coi hiệu ngân hàng Ở vị trí ô số 4: Tốc độ tăng trƣởng thấp nhƣng thị phần cao tức ngân hàng khai thác doanh thu phận thị trƣờng mà không cần phải đầu tƣ thêm nên sử dụng chiến lƣợc ổn định Ƣu điểm cách tiếp cận BCG đơn giản, có tính thực hành cao Nhƣng hạn chế chế máy móc thụ động Hơn có phạm vi áp dụng hẹp với loại mơ hình chiến lƣợc chi phí * Phân tích mơ hình Mc Kinsey TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH CAO, MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI NHƯNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LÀ YẾU => CÁC NGÂN HÀNG CÓ THỂ TÙY Ý LỰA CHỌN ngành/ môi trƣờng kinh doanh Tốc độ tăng trƣởng CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG: ĐỂ TẠO RA LỢI NHUẬN, NÂNG CAO VỊ THẾ, CHUYỂN VỊ TRÍ CỦA NGÂN HÀNG TỪ Ô SANG Ô Cao TB Thấp Yếu TB Mạnh Khả cạnh tranh ng.hàng CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH: NẾU NGÂN HÀNG SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH THÌ CÓ NGHĨA LÀ NGÂN HÀNG TỰ KÝ CAM KẾT VỚI BẢN THÂN MÌNH LÀ SẼ KHƠNG BAO GIỜ TĂNG TRƯỞNG 35 Quản trị Ngân hàng ĐƯỢC, KHÔNG TẠO RA ĐƯỢC NHỮNG GÌ MỚI MẺ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG MÌNH TỐT NHẤT LÀ NÊN SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG CHO CÁC Ô Ở HÀNG ĐẦU (ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG NỘI) (4) nên sử dụng chiến lƣợc tăng trƣởng để chuyển dịch chuyển sang ô thứ (5) nhƣng nên sử dụng phƣơng pháp hƣớng ngoại (sử dụng ngoại lực để giúp tăng trƣởng) (7) nên sử dụng chiến lƣợc suy giảm (8), (9) nên sử dụng chiến lƣợc ổn định để chờ đợi thay đổi môi trƣờng kinh doanh Nhƣợc điểm: Trục tung thể hai đại lƣợng nhƣng có trƣờng hợp tốc độ tăng trƣởng ngành không đồng với thay đổi môi trƣờng kinh doanh Ngân hàng gặp khó khăn đo lƣờng khả cạnh tranh * Phân tích SWOT O: - Ngân hàng ứng dụng công nghệ đại - Tạo điều kiện phát triển thuận lợi việc đầu tƣ, huy động, cho vay - Nắm bắt đƣợc thị hiếu, thói quen, tâm lý ngƣời dân, tâm lý khách hàng nên phục vụ tốt khách hàng hơ T: - Cạnh tranh ngày gay gắt số lƣợng, chất lƣợng hoạt động - Xóa bỏ ƣu đãi từ phía Chính Phủ quan quản lý vĩ mô - Mơi trƣờng văn hóa- xã hội khơng tạo điều kiện thuận lợi, gây khó khăn cho q trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại S: - Mạng lƣới chi nhánh rộng khắp - Có đƣợc phận khách hàng truyền thống lớn - Thay đổi phƣong thức quản lý, cấu tổ chức, có yếu tố tƣơng đồng với ngân hàng phát triển giới W: - Quy mơ vốn tự có nhỏ - Trình độ cán thấp - Khả áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Các ngân hàng phát triển cặp hai yếu tố S-O; O-W; T-S; T-W từ kết hợp lại thành ma trận SWOT ngân hàng giúp ngân hàng phát huy đƣợc điểm mạnh, hạn chế đƣợc điểm yếu, tận dụng hội vƣợt qua thách thức Ma trân SWOT phát triển ngân hàng phức tạp, khơng có cơng thức, phƣơng pháp để đƣa định mà định đƣa phụ thuộc nhiều vào yếu tố 36 Quản trị Ngân hàng chủ quan Ma trận kết hợp yếu tố ngân hàng phức tạp mà ngân hàng cơng thức, phƣơng pháp để lựa chọn cặp yếu tố tối ƣu Đánh giá lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh * Đánh giá Đƣợc sử dụng thông qua việc cho điểm để đánh giá chiến lƣợc kinh doanh Các bƣớc việc đánh giá chiến lƣợc kinh doanh thể nhƣ sau: - Ngân hàng lựa chọn tiêu thức để đánh giá chiến lƣợc kinh doanh Thơng thƣờng tiêu thức đánh giá (ví dụ lợi nhuận, thị phần, uy tín…) - Ngân hàng xác định mức điểm tối đa cho tiêu thức đánh giá - Mời chuyên gia lĩnh vực ngân hàng tài nghiên cứu đánh giá cho điểm tiêu thức chiến lƣợc lựa chọn - Xác định mức điểm trung bình tiêu thức đánh giá chiến lƣợc kinh doanh xác định tổng điểm chiến lƣợc kinh doanh - Các ngân hàng đƣa kết luận lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh tối ƣu * Lựa chọn Ngân hàng lựa chọn đƣợc chiến lƣợng kinh doanh có tổng điểm cao mức điểm tiêu thức phận chiến lƣợc mức trung bình Ngân hàng lựa chọn đƣợc hai hay nhiều chiến lƣợc có mức tổng điểm cao mức điểm tiêu thức phận trung bình lựa chọn chiến lƣợc có mức điểm cao tiêu thức đƣợc xem quan trọng Các chiến lƣợc kinh doanh đạt đƣợc mức điểm trung bình tất tiêu thức đánh giá, lúc ngân hàng chƣa nên đƣa chiến lƣợc vào thực mà tiến hành xây dựng lại chiến lƣợc Các chiến lƣợc kinh doanh đạt đƣợc mức điểm trung bình dƣới trung bình tất tiêu thức đánh giá Điều chứng tỏ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xây dựng sở không chắn Ngan hàng phải tiền hành xây dựng lại mục tiêu, phân tích mơi trƣờng kinh doanh từ tìm hội kinhdoanh khác phù hợp 2.2.4 Triển khai chiến lƣợc kinh doanh * Thiết lập mục tiêu hàng năm Mục tiêu hàng năm phận mục tiêu tổng thể đƣợc xác định trƣớc Nó đƣợc xem kết mà ngân hàng mong muốn đạt đƣợc năm kinh doanh để giúp ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu tổng thể xác định Ý nghĩa mục tiêu hàng năm thể ba khía cạnh - Là sở để nhà quản trị giao phó cơng việc cho cá nhân phận ngân hàng - Là sở để kiểm tra, giám sát trình thực cơng việc - Là sở để nhà quản trị phân bổ nguồn lực phận 37 Quản trị Ngân hàng * Xây dựng sách chƣơng trình hành động Các sách chƣơng trình hành động kế hoạch ngắn hạn đƣợc cụ thể hóa từ nội dung chiến lƣợc kinh doanh giúp cho nhà quản trị xác định đƣợc công việc, chiến thuật, sách lƣợc mà ngân hàng phải thực năm kinh doanh Các sách cịn quy định rõ nội dung, quy tắc mà phận chức phải tn thủ q trình thực cơng việc Các sách đƣợc thƣờng xun cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với biến động môi trƣờng kinh doanh * Phân bổ nguồn lực Các nhà quản trị phân bổ đẩy đủ tất nguồn lực Ngân hàng có nhiều phƣơng pháp đảm bảo tính hiệu q trình phân bổ nguồn lực Phân bổ đầy đủ nguồn lực tùy theo tính chất quan trọng cơng việc Phải đảm bảo tiết kiệm trình phân bổ nguồn lực để tận dụng cách tối ƣu nguồn lực, khơng làm thất nguồn lực, tập trung vào nguồn lực trọng yếu 2.2.5 Kiểm tra điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh Những thay đổi lớn từ môi trƣờng bngoài Kiểm tra, đgiá CLKD XĐ lại mục tiêu Tkhai CLKD Những thay đổi lớn từ môi trƣờng btrong Điều chỉnh CLKD Tìm kiếm giải pháp XĐ lại CLKD hỗ trợ a Kiểm tra chiến lƣợc kinh doanh - Mục tiêu: Giúp cho nhà quản trị kịp thời xác định đƣợc thay đổi sai sót giai đoạn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh triển khai thực chiến lƣợc kinh doanh từ tìm ngun nhân kịp thới điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh giúp ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu đề - Quy trình kiểm tra chiến lƣợc kinh doanh Các nhà quản trị phải xác định đƣợc đối tƣợng phạm vi trình kiểm tra chiến lƣợc kinh doanh( kiểm tra xây dựng hay triển khai chiến lƣợc kinh doanh, kiểm tra phận hay toàn ngân hàng.) Các nhà quản trị phải xác định đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng đƣợc thực để kiểm tra chiến lƣợc kinh doanh Ví dụ muốn đánh giá kết hoạt động ngân hàng sau năm sử dụng phƣơng pháp so sánh Các nhà quản trị xác định kết thực phận nhƣ toàn ngân hàng 38 Quản trị Ngân hàng So sánh kết đạt thực với mục tiêu mà ngân hàng đề Có trƣờng hợp xảy Kết thực vừa mục tiêu ngân hàng đề Ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh Đây trạng thái lý tƣởng xảy thực tế Kết thực thấp mục tiêu ngân hàng đề Nguyên nhân mục tiêu ngân hàng đề cao so với nguồn lực thực tế ngân hàng hợc nhà quản trị không dự đốn trƣớc đƣợc biến động mơi trƣờng kinh doanh Nguyên nhân thứ ba trình triển khai chiến lƣợc kinh doanh lực kinh doanh nhà quản trị yếu giảm phối hợp phận chức làm giảm kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Kết thực cao so với mục tiêu mà ngân hàng đề Nguyên nhân (1) Ngân hàng để mục tiêu thấp so với nguồn lực ngân hàng (2) trình triển khai chiến lƣợc kinh doanh, mơi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi thuận lợi tạo hội kinh doanh tốt mà trƣớc nhà quản trị không dự báo trƣớc đƣợc b Điều chỉnh chiến lược kinh doanh - Nếu môi trƣờng kinh doanh thay đổi: Phải xác định lại mục tiêu cho phù hợp (nếu nguyên nhân làm sai lệch kết nguyên nhân khách quan) Đề giải pháp giúp ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu tùy vào hoàn cảnh ngân hàng (nắm bắt hội kinh doanh, xây dựng sách hỗ trợ để tận dụng hội đó) - Nếu nguyên nhân phát sinh nguyên nhân chủ quan: Do ngân hàng xác định mục tiêu sai lệch so với tiềm lực ngân hàng ngân hàg phải xác định lại mục tiêu tìm kiếm giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh định xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hỗ trợ để đạt đƣợc mục tiêu - Nếu lực quản trị phải đƣa biện pháp để nâng cao hiệu quản trị ngân hàng Ví dụ áp dụng phƣơng pháp kiểm tra hành để giám sát chặt chẽ kỷ luật ngân hàng… 39 ... khác 1. 4 Các phƣơng pháp quản trị ngân hàng 1. 4 .1 Khái niệm Phƣơng pháp quản trị ngân hàng cách thức tác động chủ thể quản trị lên đối tƣợng bị quản trị khách thể kinh doanh quản trị ngân hàng 16 .. .Quản trị Ngân hàng Chƣơng Tổng quan quản trị ngân hàng 1. 1 Tổng quan ngân hàng 1. 1 .1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm Ngân hàng nhà nƣớc trực... chỉnh, đảm bảo ngân hàng quỹ đạo 18 Quản trị Ngân hàng Chƣơng Quản trị chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng 2 .1 Khái niệm vai trò quản trị chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng 2 .1. 1 Khái niệm - Chiến lƣợc

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan