1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Phần 2 của bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp; phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và lợi nhuận của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP 4.1.Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp 4.1.1 Ý nghĩa Chi phí sản xuất biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hố, phát sinh q trình sản xuất sản phẩm Biến động tăng giảm chi phí sản xuất sản phẩm phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình thực định mức chi phí sản xuất Giá thành giá bán sản phẩm tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích xác định nguyên nhân ảnh hưởng biến động giá thành giá bán sản phẩm, cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị đề định quản lý chi phí sản xuất định giá bán sản phẩm cho tổng mức lợi nhuận cao kinh doanh doanh nghiệp Việc tính tốn phân tích chi phí sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết phải sản xuất phải bán với mức giá đủ bù đắp chi phí Qua doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận tối đa, hoà vốn bị lỗ mức lỗ phải mức thấp Trên sở doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất Việc tính tốn đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp hình dung tình hình (thực trạng) hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây vấn đề để định lựa chọn yếu tố đầu vào, xử lý đầu sản phẩm xác định định mức chi phí hợp lý Ngồi việc phân tích chi phí, tính tốn tổng hợp chi phí doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để điều chỉnh chi phí theo chiến lược thị trường Đây công việc quan trọng để xác định định mức chi phí hợp lý 71 4.1.2 Nhiệm vụ - Thu thập thơng tin chi phí sản xuất, giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kỳ - Vận dụng phương pháp phân tích, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp - Nghiên cứu xu biến động giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm doanh nghiệp qua kỳ phân tích - Cung cấp thông tin cần thiết giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá cho nhà quản trị doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc đề định chi phí giá thành xác định giá bán sản phẩm hợp lý 4.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu hiệu tiền tất chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng (chi phí tiêu thụ sản phẩm) khoản chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, thời kỳ định (thường năm) 4.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục Chi phí sản xuất kinh doanh chia thành khoản mục sau - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh q trình tiêu thụ hàng hố tiền lương, khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, chi phí thuê cửa hàng, chi phí bảo hành, quảng cáo, khuyến v v … - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp, chi phí có liên quan đến hoạt động chung doanh nghiệp, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí phục vụ cho máy quản lý, điều hành doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lương phụ cấp đội ngũ quản lý doanh nghiệp Tác dụng: Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tính giá thành loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng biến động khoản mục toàn 72 giá thành sản phẩm, nhằm khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp để hạ thấp giá thành 4.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức phục vụ sản xuất kinh doanh Theo mối quan hệ với phạm vi sản xuất, chi phí phân làm loại chính: - Chi phí sản xuất - Chi phí ngồi sản xuất Việc phân chi phí thro chức hoạt đơng giúp cho doanh nghiệp xác định rõ vai trị, chức khoản mục chi phí trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Là để tính giá thành sản xuất giá thành toàn sản phẩm tập hợp chi phí theo hoạt động chức Cung cấp thơng tin có hệ thống để lập báo cáo tài a Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất tồn chi phí liên quan đến việcchế tạo sản phẩm, dịch vụ thời kì định Chi phí sản xuất bao gồm khoản mục chi phí sau:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí nhân cơng trực tiếp  Chi phí sản xuất chung 73 b Chi phí ngồi sản xuất Để tố chức quản lý thực việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải thực tiếp số khoản chi phí phát sinh ngồi phạm vi sản xuất Các khoản chi phí gọi chi phí ngồi sản xuất Chi phí ngồi sản xuất bao gồm: - Chi phí bán hàng khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Khoản mục chi phí bao gồm tất chi phí liên quan đến cơng việc hành chính, quản trị phạm vu tồn doanh nghiệp Ngồi ra, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí mà khơng thể ghi nhận khoản mục chi phí nói 4.3 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành Xuất phát từ mục đích quản lý doanh nghiệp phân loại tồn sản phẩm hàng hoá sản xuất doanh nghiệp làm hai loại sản phẩm so sánh sản phẩm không so sánh 74 - Sản phẩm so sánh được: Là sản phẩm mà doanh nghiệp thức sản xuất nhiều năm (kỳ), trình sản xuất ổn định doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm quản lý loại sản phẩm này, có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, để so sánh sử dụng làm tài liệu phân tích - Sản phẩm khơng so sánh được: Là sản phẩm đưa vào sản xuất, giai đoạn sản xuất thử, trình sản xuất chưa ổn định, doanh nghiệp chưa tích luỹ kinh nghiệm quản lý chưa có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, chưa đủ so sánh sử dụng làm tài liệu phân tích Mục tiêu phân tích tình hình biến động tổng giá thành đánh giá chung tình hình biến động giá thành toàn sản phẩm cách so sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch (đã điều chỉnh theo sản lượng thực tế toàn sản phẩm) nhằm đánh giá tổng quát tình hình thực tiêu giá thành, thấy ưu nhược điểm công tác quản lý giá thành qua khâu trọng điểm công tác quản lý việc cần phải sâu nghiên cứu giá thành sản phẩm hay khoản mục chi phí nào?  Chỉ tiêu phân tích: Phân tích tình hình biến động tổng giá thành sử dụng tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm (toàn doanh nghiệp)  Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế Ví dụ 4.1: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất giá thành sản phẩm xí nghiệp X sau: Sản phẩm Khối lượng sản phẩm (SP) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000đ/SP) A Kế hoạch 1.500 Thực tế 1.650 Năm trước 300 Kế hoạch 295 Thực tế 294 B 3.000 2.850 200 195 201 C 1.350 1.350 100 96 95 D 3.600 3.300 - 140 141 u cầu: Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành 75 Bài giải: Dựa vào bảng số liệu, qua tính tốn ta lập bảng phân tích Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành ĐVT: 1.000 đồng Sản lượng thực tế tính theo giá thành Chênh lệch TT/KH Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ (%) - Sản phẩm A 486.750 485.100 - 1.650 -0,339 - Sản phẩm B 555.750 572.850 17.100 3,077 - Sản phẩm C 129.600 128.250 - 1.350 - 1,041 1.172.000 1.186.200 14.100 1,202 462.000 465.000 3.300 0,714 1.634.100 1.651.500 17.400 1,064 Sản phẩm Sản phẩm so sánh Cộng Sản phẩm không so sánh - Sản phẩm D Tổng cộng Căn vào kết tính tốn bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành ta đánh giá khái quát tình hình giá thành toàn sản phẩm sau: Tổng giá thành toàn sản phẩm, thực tế so với kế hoạch tăng 17.400.000 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 1,064% Điều phản ánh công tác quản lý giá thành doanh nghiệp cịn nhiều tồn Nó biểu lãng phí nguyên vật liệu, lao động, tiền vốn trình sản xuất sản phẩm Điều không tốt làm cho lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm Tuy nhiên để đánh giá xác hơn, ta cần sâu xem xét kết hạ giá thành loại sản phẩm - Sản phẩm so sánh được: Tổng giá thành tăng 14.100.000 đồng với tỷ lệ tăng 1,2% Trong sản phẩm A C tổng giá thành giảm, cụ thể sản phẩm A tổng giá thành giảm 1.650.000 đồng với tỷ lệ giảm 0,339% Sản phẩm C tổng giá thành giảm 1.350.000 đồng với tỷ lệ giảm 1,041% Đây phấn đấu doanh nghiệp việc thực 76 kế hoạch hạ giá thành hai sản phẩm A C Nhưng sản phẩm B tổng giá thành tăng 17.100.000 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 3,077% Đây vấn đề mấu chốt doanh nghiệp cần sâu phân tích giá thành sản phẩm B tăng lên nguyên nhân nào, khoản mục chi phí để có biện pháp khắc phục - Sản phẩm không so sánh được: Chỉ có sản phẩm D sản phẩm năm doanh nghiệp đưa vào sản xuất thử tổng giá thành tăng 3.300.000 đồng, với tỷ lệ tăng 0,714% ta cần xem xét việc lập kế hoạch giá thành xác hay khơng, thể tính hợp lý khoa học tiêu giá thành hay chưa Nếu tiêu đưa hợp lý, khoa học xác việc thực kế hoạch giá thành sản phẩm D chưa tốt Doanh nghiệp cần sâu nghiên cứu tìm nguyên nhân , doanh nghiệp tiếp tục sản xuất loại sản phẩm với khối lượng lớn kế hoạch kỳ tới 4.3.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh Mục tiêu tất doanh nghiệp sản xuất phấn đấu hạ thấp giá thành, mức hạ nhiều khả tăng lợi tức cao Hạ giá thành phương hướng phấn đấu cho tất ngành sản xuất, cho tất loại sản phẩm, dù sản xuất nhiều chu kỳ hay đưa vào sản xuất Đối với sản phẩm so sánh sản phẩm sản xuất kỳ trước năm trước, có đầy đủ tài liệu hạch tốn xác, sử dụng làm tài liệu phân tích, sản phẩm so sánh thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số sản phẩm sản xuất Do việc hạ giá thành loại sản phẩm có ý nghĩa định việc phấn đấu hạ giá thành toàn sản phẩm Việc phân tích tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được, sử dụng hai tiêu mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành 4.3.1.1 Chỉ tiêu phân tích a Mức hạ (M) Mức hạ giá thành tiêu số tuyệt đối biểu mức giảm giá thành năm so với năm trước Nó đánh giá khả tăng lợi nhuận doanh nghiệp b Tỷ lệ hạ giá thành (T) 77 Tỷ lệ hạ giá thành tiêu số tương đối biểu kết giảm giá thành năm so với năm trước Chỉ tiêu phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm Các tiêu tính cho loại sản phẩm tính chung cho tồn sản phẩm 4.3.1.2 Phương pháp phân tích a Phân tích chung Để phân tích chung tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành ta sử dụng phương pháp so sánh tiến hành qua bước cụ thể sau Ta gọi: - QKi : Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch thứ i; - QTi : Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i; - Z0i : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i năm trước; - ZKi : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch; - ZTi : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i tế (thực hiện); - MK: Mức hạ giá thành kế hoạch; - MT: Mức hạ giá thành thực tế; - TK: Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch; - TT: Tỷ lệ hạ giá thành thực tế * Trình tự phân tích gồm bước: Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch MK = ∑QKi x (ZKi – Z0i) TK  MK  100  (QTi  Z 0i ) Bước 2: Xác định kết hạ giá thành thực tế MT = ∑QTi x (ZTi – Z0i) TT  MT 100  (QTi  Z 0i ) Bước 3: Xác định kết hạ giá thành thực tế so với kế hoạch ∆M = MT - MK ∆T = TT - TK Nhận xét: 78 ∆M = MT - MK ∆T = TT - TK ≤ 0: Hoàn thành kế hoạch hạ giá thành ∆M = MT - MK ∆T = TT - TK > 0: Chưa hồn thành kế hoạch hạ giá thành b Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hạ giá thành thực tế so với kế hoạch Để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hạ giá thành ta sử dụng phương pháp thay liên hồn Có ba nhân tố ảnh hưởng đến kết hạ giá thành thực tế so với kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu giá thành đơn vị sản phẩm Thay lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với điều kiện giả định nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng giá thành đơn vị sản phẩm khơng đổi) Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm đến mức hạ tỷ lệ hạ Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế điều kiện kết cấu không đổi nghĩa thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế điều kiện tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất tất sản phẩm tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung tất sản phẩm (toàn doanh nghiệp) Nếu ta gọi Q’Ti khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i điều kiện kết cấu khơng đổi ta có: Q’Ti = K QKi Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất tất sản phẩm (hằng số) tính theo cơng thức: K  (Q  (Q Ti  Z 0i ) Ki  Z 0i ) Mức hạ, tỷ lệ hạ trường hợp này: MK1 = ∑Q’Ti x (ZKi – Z0i) = ∑K QKi (ZKi – Z0i) MK1 = K ∑QKi (ZKi – Z0i) Mà ta có: ∑QKi (ZKi – Z0i) = MK  MK1 = K MK 79 TK  M K1  (Q  ' Ti  Z 0i ) 100  K MK 100  K  Q Ki  Z 0i TK1 = TK Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ tỷ lệ hạ: ∆MQ = MK1 – MK = K MK – MK = (K – 1) MK ∆TQ = TK1 – TK (TK1) = Thay lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch kết cấu mặt hàng thực tế, mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến mức hạ tỷ lệ hạ giá thành Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch kết cấu mặt hàng thực tế nghĩa thay khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với kết cấu kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với kết cấu thực tế Hay nói cách khác thay khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất tất sản phẩm nhau, khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất thực tế sản phẩm Nghĩa thay Q‘Ti = QTi Mức hạ tỷ lệ hạ trường hợp này: MK2 = ∑QTi (ZKi – Z0i) TK  M K2 100 Q  Z  Ti 0i Mức độ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng đến mức hạ tỷ lệ hạ là: ∆MK/C = MK2 – MK1 ∆TK/C = TK2 – TK1 (TK) Hay: T K / C  M K / C  QTi  Z 0i  100 Thay lần 3: Thay giá thành sản xuất kế hoạch giá thành sản xuất thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành Mức hạ tỷ lệ hạ trường hợp mức hạ thực tế (MT) tỷ lệ hạ thực tế (TT) 80 Chỉ tiêu A TS ngắn hạn Năm N Năm N+1 Năm N+2 Chênh lệch N+1/N Chênh lệch N+2/N+1 Mức % Mức % 47.830 68.965 82.850 21.135 44,19 13.885 20,13 Tiền khoản tương đương tiền 700 35 370 -665 -95 13.885 20,13 Đầu tư ngắn hạn 200 20 -200 -100 335 957,14 Các khoản phải thu 14.110 23.690 36.710 9.580 67,90 20 Hàng tồn kho 35.590 44.850 43.130 9.260 26,02 13.020 54,96 230 390 2.620 160 69,57 -1.720 -3,84 B TS dài hạn 9.580 23.640 30.030 14.060 146,76 2.230 571,79 TSCĐ 9.480 23.540 29.920 14.060 148,31 6.390 27,03 Đầu tư dài hạn 80 80 80 0 6.380 27,10 TS ngắn hạn khác 20 20 30 0 0 47.830 68.965 82.850 21.135 44,19 10 50 TS ngắn hạn khác Tổng cộng Bảng phân tích cho thấy qui mơ cơng ty ABC liên tục tăng ba năm Giá trị tài sản vào cuối năm N+1 tăng 35 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ 61 ) so với năm N, vào cuối năm N+2 tăng 20 tỷ đồng (21,89 ) so với 41 năm N+1 Sự gia tăng gắn liền với gia tăng đầu tư sở vật chất tài sản lưu động cơng ty Để phân tích rõ tình hình biến động tài sản cần xem xét biến động loại tài sản: + Đối với tài sản dài hạn, qui mô gia tăng chủ yếu tăng cường mua sắm TSCĐ tăng đầu tư XDCB Điều thể công ty trọng nhiều đến công tác đầu tư ba năm qua, đặc biệt năm N +1 + Đối với tài sản ngắn hạn, xu hướng biến động tăng loại tài sản chủ yếu tăng khoản phải thu khách hàng Vào cuối năm N+1, trị giá khoản phải thu tăng so với cuối năm trước 9,5 tỷ (67 ) vào cuối năm N+2 tăng 13 tỷ (54 ) so với năm trước Tình hình nhiều ngun nhân: cơng ty gia tăng thời hạn tín dụng bán hàng, tăng mức dư nợ để giải phóng tồn kho làm tăng khoản phải thu, khách 137 hàng trì hỗn tốn cơng nợ Cần tìm hiểu khoản phải thu nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng khoản phải thu lớn kỳ qua Ngược lại, trị giá hàng tồn kho tăng năm N+1 lại giảm vào cuối năm N+2 Những biến động tiền TS ngắn hạn khác mối quan tâm nhà phân tích để hình dung đầy đủ cấu trúc tài sản công ty ABC 6.2.2.2 Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn xem xét mối quan hệ tiêu tài sản tiêu nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động sử dụng loại vốn nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Hai loại tài sản hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu Do vậy, ta có mối quan hệ cân đối (1) sau đây: Cân đối 1: B Nguồn vốn [I] = A Tài sản [I + II + IV + (1)V] + B Tài sản [II + III + IV + (1)V] Cân đối (1) mang tính chất lý thuyết Nghĩa là, nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trang trải dù loại tài sản cần thiết cho hoạt động hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư… mà không cần vay chiếm dụng Trong thực tế, thường xảy hai trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Vế trái > Vế phải Trường hợp doanh nghiệp thừa vốn, nghĩa vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không sử dụng hết cho tài sản nên bị đơn vị khác chiếm dụng Để đánh giá xác cần xem xét nguồn vốn bị chiếm dụng có hợp lý khơng Trường hợp 2: Vế trái < Vế phải Trường hợp này, nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho hoạt động doanh nghiệp nên tất yếu doanh nghiệp phải vay vốn chiếm dụng vốn đơn vị khác Trong trình hoạt động kinh doanh, vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho kinh doanh doanh nghiệp phép vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ khoản vay hạn khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn chưa đến hạn trả dùng vào mục đích kinh doanh doanh nghiệp coi nguồn vốn hợp pháp Do vậy, mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối (2) sau đây: 138 Cân đối 2: B Nguồn vốn [I] + A Nguồn vốn [I(1) + II(4)] = A Tài sản [I + II + IV + (1)V] + B Tài sản [II + III + IV + (1)V] Cân đối (2) mang tính lý thuyết, thể nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay đảm bảo trang trải cho hoạt động doanh nghiệp, thực tế không xảy mà thường xảy hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Vế trái > Vế phải Trường hợp này, nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng không hết nên nguồn vốn dư thừa doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng khách hàng nợ tiền chưa toán, trả trước tiền cho người bán, tạm ứng… Xuất phát từ tính chất cân đối Bảng cân đối kế toán tổng tài sản luôn tổng nguồn vốn, trường hợp cho thấy số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhỏ số vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng Trường hợp doanh nghiệp cần đẩy mạnh biện pháp địi nợ phải tốn khoản nợ phải trả Trường hợp 2: Vế trái < Vế phải Trường hợp này, doanh nghiệp vay không đủ trang trải cho hoạt động doanh nghiệp nên buộc doanh nghiệp phải chiếm dụng vốn đơn vị khác nợ tiền thuế, mua chịu nguyên vật liệu… Và trường hợp cho thấy số vốn doanh nghiệp chiếm dụng lớn số vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng Doanh nghiệp cần đẩy mạnh biện pháp đòi nợ, thúc đẩy q trình tốn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ sung vốn vào hoạt động kinh doanh tránh tình trạng nợ nần dây dưa khó địi 6.2.2.3 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn a Phân tích kết cấu tài sản Có nhiều tiêu phản ánh kết cấu tài sản tùy thuộc vào mục tiêu nhà phân tích Nguyên tắc chung thiết lập tiêu phản ánh cấu trúc tài sản thể qua công thức sau: 139 Loại tài sản i cơng thức tài sản có chung đặc trưng kinh tế đó, như: khoản phải thu, đầu tư tài chính, hàng tồn kho phản ánh BCĐKT Tổng tài sản số tổng cộng phần tài sản BCĐKT Với nguyên tắc chung trên, phân tích cấu trúc tài sản, thơng thường sử dụng tiêu sau: Tỷ trọng TSCĐ Chỉ tiêu thể cấu giá trị TSCĐ tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động doanh nghiệp Giá trị tiêu tùy thuộc vào đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Trong doanh nghiệp sản xuất, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp nặng (đóng tàu, công nghiệp luyện gang thép, ) TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản Chỉ tiêu có giá trị cao doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sở hạ tầng, như: sản xuất phân phối điện, vận chuyển hàng không, hàng hải, đường sắt, bưu điện Trong kinh doanh thương mại, dịch vụ, thông thường TSCĐ chiếm tỷ trọng thấp, ngoại trừ trường hợp kinh doanh khách sạn họat động vui chơi giải trí Tỷ trọng giá trị đầu tư tài Chỉ tiêu phản ánh cấu khoản đầu tư tài doanh nghiệp: Trong tiêu trên, giá trị đầu tư tài số tổng hợp mã số 120 „Đầu tư tài ngắn hạn‟ mã số 250 „Đầu tư tài dài hạn‟ BCĐKT Tỷ trọng hàng tồn kho Số liệu hàng tồn kho lấy từ mã số 140 BCĐKT Hàng tồn kho phận tài sản đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp tiến hành liên tục Dự trữ hàng tồn kho hợp lý mục tiêu nhiều doanh nghiệp dự trữ nhiều gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quản dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp; ngược lại dự trữ gây ảnh hưởng đến tiến độ 140 sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp Do vậy, phân tích tỷ trọng hàng tồn kho qua nhiều kỳ đánh giá tính hợp lý công tác dự trữ Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng Khoản phải thu khách hàng phận thuộc tài sản lưu động doanh nghiệp, phát sinh doanh nghiệp bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng Để tính tốn tiêu thường sử dụng số liệu từ mã số 131 “Nợ phải thu khách hàng” BCĐKT Chỉ tiêu phản ánh mức độ vốn kinh doanh doanh nghiệp bị đơn vị khác tạm thời sử dụng Ví dụ 6.2 Minh họa tiêu phản ánh cấu trúc tài sản công ty ABC STT Chỉ tiêu N N+1 N+2 9.010 22.950 25.480 280 80 100 Giá trị lại TSCĐ Giá trị khoản đầu tư tài Giá trị nợ phải thu 14.110 23.690 36.710 Giá trị hàng tồn kho 35.590 44.850 43.130 Tổng tài sản 57.410 92.605 112.880 Tỷ trọng TSCĐ (%) 15,69 24,78 22,57 Tỷ trọng khoản ĐTTC (%) 0,49 0,09 0,09 Tỷ trọng nợ phải thu (%) 24,58 25,58 32,52 Tỷ trọng hàng tồn kho (%) 56,77 48,43 38,21 Trong giá trị khoản phải thu để tính tỷ trọng khoản phải thu số phải thu từ mã số 130 BCĐKT, khoản phải thu khách hàng ntrình bày Các tỷ số cấu trúc tài sản cho thấy số đặc trưng cơng ty ABC sau: + Tồn tài sản công ty chủ yếu sử dụng cho trình luân chuyển vốn, phần đầu tư bên ngồi chiếm tỷ trọng khơng đáng kể có khuynh hướng giảm xuống Là DNSX TSCĐ chiếm tỷ trọng khơng lớn tồn tài sản cơng ty Tuy nhiên ba năm vừa qua, tỷ trọng TSCĐ có khuynh hướng tăng rõ rệt, vào cuối năm N 15,69 tăng lên đến 24,78 vào cuối năm N+1 22,57 vào cuối năm N+2 Điều 141 chứng tỏ cơng ty có nhiều nỗ lực đầu tư TSCĐ nhằm nâng cao lực sản xuất + Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản có khuynh hướng giảm ba năm vừa qua Điều cơng ty áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành bình thường; cơng ty có nhiều nỗ lực tiêu thụ, giảm thiểu tồn kho thành phẩm + Tỷ trọng khoản phải thu gia tăng chiếm tỷ trọng lớn thể số vốn công ty bị tổ chức cá nhân khác tạm thời sử dụng ngày tăng, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty b Phân tích cấu nguồn vốn Nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm hai phận lớn: nguồn vốn vay nợ nguồn vốn chủ sở hữu Tính chất hai nguồn vốn hồn toàn khác trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp Tỷ suất nợ Trong tiêu trên, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Tỷ suất nợ cao thể mức độ phụ thuộc vào chủ nợ lớn, tính tự chủ doanh nghiệp thấp khả tiếp nhận khoản vay nợ khó doanh nghiệp khơng tốn kịp thời khoản nợ hiệu hoạt động Đây tiêu để nhà đầu tư đánh giá rủi ro cấp tín dụng cho doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ thể khả tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ suất cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao tài bị sức ép chủ nợ Doanh nghiệp có nhiều hội tiếp nhận khoản tín dụng từ bên ngồi 142 Ví dụ 6.3 Minh họa phân tích cấu trúc nguồn vốn cơng ty ABC STT Chỉ tiêu N N+1 N+2 Nợ phải trả 49.090 81.435 99.840 Nguồn vốn chủ sở hữu 8.320 11.170 13.040 Tổng nguồn vốn 57.410 92.605 112.880 Tỷ suất nợ (%) 85,50 87,90 88,40 Tỷ suất tự tài trợ (%) 14,50 12,10 11,60 Bảng phân tích cho thấy, vào cuối năm N+2, tồn tài sản công ty tài trợ 88,4 nguồn vốn vay nợ 11,6 nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất nợ có xu hướng tăng qua ba năm mức 80 thể tính tự chủ tài doanh nghiệp thấp, vốn sử dụng cho kinh doanh phụ thuộc nhiều vào bên Một nguyên nhân dẫn đến tình hình quy mơ doanh nghiệp tăng nhanh Tổng tài sản vào cuối năm N+2 tăng 96,6 so với cuối năm N vốn chủ sở hữu thời gian tương ứng tăng 56,7 nên doanh nghiệp phải huy động lượng vốn từ ngân hàng tổ chức khác 6.3 Phân tích tình hình khả tốn doanh nghiệp 6.3.1 Phân tích tình hình tốn doanh nghiệp Tình hình tốn doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp Nếu hoạt động tài tốt, doanh nghiệp công nợ, bị chiếm dụng vốn chiếm dụng vốn Ngược lại, hoạt động tài dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa, kéo dài Để phân tích tình hình tốn, nhà phân tích thường tính so sánh kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu sau: - Tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả: Chỉ tiêu phản ánh khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với khoản 143 chiếm dụng tính theo cơng thức sau: Nếu tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả lớn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng Ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ số vốn đặc biệt chiếm dụng Thực tế cho thấy, số chiếm dụng lớn hay nhỏ số bị chiếm dụng phản ánh tình hình tài khơng lành mạnh - Tỷ lệ khoản nợ phải trả so với khoản nợ phải thu: Chỉ tiêu phản ánh khoản doanh nghiệp chiếm dụng so với khoản bị chiếm dụng tính theo công thức sau: Nếu tỷ lệ khoản nợ phải trả so với khoản nợ phải thu lớn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp chiếm dụng lớn số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng Ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhỏ số vốn đặc biệt bị chiếm dụng Về thực chất, tiêu nghịch đảo tiêu "Tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả" - Số vòng luân chuyển khoản phải thu (vòng): Số vòng luân chuyển khoản phải thu tiêu phản ánh kỳ kinh doanh, khoản phải thu quay vòng tính theo cơng thức: Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải thu hiệu việc thu hồi nợ Nếu số vòng luân chuyển khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vịng luân chuyển khoản phải thu cao khơng tốt ảnh hưởng đến khối 144 lượng hàng tiêu thụ phương thức toán chặt chẽ (chủ yếu toán thời gian ngắn) Trong cơng thức trên, số dư bình qn khoản phải thu tính sau: - Thời gian quay vòng khoản phải thu: Thời gian quay vòng khoản phải thu tiêu phản ánh khoản phải thu quay vịng ngày Thời gian quay vòng khoản phải thu ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay vòng khoản phải thu dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều Khi phân tích, cần tính so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng Nếu thời gian quay vòng khoản phải thu lớn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng việc thu hồi khoản phải thu chậm ngược lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn thời gian có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch thời gian - Số vòng luân chuyển khoản phải trả (vòng): Số vòng luân chuyển khoản phải trả tiêu phản ánh kỳ kinh doanh, khoản phải trả quay vòng tính theo cơng thức: Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải trả hiệu việc tốn nợ Nếu số vịng luân chuyển khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp tốn tiền hàng kịp thời, chiếm dụng vốn hưởng chiết khấu tốn Tuy nhiên, số vịng ln chuyển khoản phải trả q cao khơng tốt ảnh hưởng đến kết kinh doanh kỳ doanh 145 nghiệp phải huy động nguồn vốn để trả nợ (kể vay, bán rẻ hàng hóa, dịch vụ ) Trong cơng thức trên, số dư bình qn khoản phải trả tính sau: - Thời gian quay vòng khoản phải trả: Thời gian quay vòng khoản phải trả tiêu phản ánh khoản phải trả quy vịng ngày Chỉ tiêu tính sau: Thời gian quay vòng khoản phải trả ngắn, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng nhanh, doanh nghiệp chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay vòng khoản phải trả dài, tốc độ toán tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhiều Khi phân tích, cần tính so sánh với thời gian mua chịu người bán quy định cho doanh nghiệp Nếu thời gian quay vòng khoản phải trả lớn thời gian mua chịu quy định việc toán tiền hàng chậm trễ ngược lại, số ngày quy định mua chịu lớn thời gian có dấu hiệu chứng tỏ việc tốn nợ đạt trước kế hoạch thời gian Ngồi việc tính so sánh tiêu trên, để nắm tình hình tốn khoản nợ phải thu khoản nợ phải trả kỳ doanh nghiệp, nhà phân tích tiến hành so sánh khoản nợ phải thu, nợ phải trả kỳ cuối với đầu kỳ tổng số khoản nợ phải thu, nợ phải trả số tiền nợ hạn số lượng tuyệt đối số tương đối tiêu dựa vào tình hình biến động cụ thể tiêu để rút nhận xét Tình hình tốn khoản phải thu khoản phải trả tiêu phản ánh sát thực chất lượng hoạt động tài Nếu hoạt động tài tốt, lành mạnh, doanh nghiệp toán kịp thời khoản nợ phải trả thu kịp thời khoản nợ phải thu, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn 146 tình trạng cơng nợ dây dưa kéo dài, tình trạng tranh chấp, khả tốn Để có nhận xét, đánh giá đắn tình hình tốn khoản cơng nợ phải thu, công nợ phải trả doanh nghiệp, phân tích cịn phải sử dụng tài liệu hạch tốn hàng ngày để: - Xác định tính chất, thời gian nguyên nhân khoản phải thu, phải trả: - Các biện pháp mà đơn vị áp dụng để thu hồi nợ toán nợ - Nguyên nhân dẫn đến khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả 6.3.2 Phân tích khả tốn doanh nghiệp Để có sở đánh giá tình hình toán doanh nghiệp trước mắt triển vọng thời gian tới, cần sâu phân tích nhu cầu khả toán doanh nghiệp Trước hết, cần tính so sánh cuối kỳ với đầu năm tiêu phản ánh khả toán "Hệ số toán hành", "Hệ số toán nợ ngắn hạn", "Hệ số toán tài sản lưu động", "Hệ số toán nhanh" Ý nghĩa cách tính tốn tiêu đề cập phân tích khái qt tình hình tài Tiếp theo, dựa vào tài liệu hạch toán liên quan, tiến hành thu thập số liệu liên quan đến khoản dùng để toán (khả toán) với khoản phải tốn (nhu cầu tốn) doanh nghiệp Sau đó, xếp tiêu vào bảng phân tích theo trình tự định Với nhu cầu toán, tiêu xếp theo mức độ khẩn trương việc toán (thanh toán ngay, chưa cần tốn ngay) Cịn với khả tốn, tiêu lại xếp theo khả huy động (huy động ngay, huy động thời gian tới ) Trên sở bảng phân tích này, nhà quản lý tiến hành so sánh khả toán với nhu cầu toán giai đoạn (thanh toán ngay, toán tháng tới, toán qúy tới ) Doanh nghiệp bảo đảm khả toán giai đoạn khoản dùng để tốn lớn khoản phải tốn Ngược lại, khoản dùng để toán nhỏ khoản phải tốn, doanh nghiệp khơng bảo đảm khả toán 147 Điều buộc nhà quản lý phải tìm kế sách để huy động nguồn tài bảo đảm cho việc tốn khơng muốn rơi vào tình trạng phá sản a Phân tích hệ số khả toán hành (Khh) Khả toán hành (Khh) doanh nghiệp định nghĩa mối quan hệ tồn tài sản có thời gian chu chuyển ngắn doanh nghiệp với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu tính sau: Chỉ tiêu khả toán hành lớn chứng tỏ khả toán ngắn hạn doanh nghiệp cao, rủi ro phá sản doanh nghiệp thấp Nhưng tiêu lớn chưa hẳn tốt Nó cho thấy dồi doanh nghiệp việc tốn dẫn đến hiệu sử dụng tài sản không tốt điều dẫn đến tình hình tài tồi tệ Kinh nghiệm cho thấy tiêu khoảng từ đến vừa phải Tuy nhiên, số liệu mang tính chất tham khảo, biến động tùy thuộc vào nhiều nhân tố nhiều điều kiện khác ngành Hạn chế tiêu tử số bao gồm nhiều loại tài sản, kể tài sản khó hốn chuyển thành tiền để trả nợ vay Để giải hạn chế này, nhà phân tích lọai trừ tài sản khó hốn chuyển thành tiền khỏi tử số, như: khoản nợ phải thu khó địi, hàng tồn kho phẩm chất, khoản thiệt hại chờ xử lý,… b Phân tích hệ số khả toán nhanh (Knhanh) Tương tự Khh tiêu loại bỏ phần tài sản tồn kho tử số phận phải dự trữ thường xuyên cho kinh doanh mà giá trị thời gian hốn chuyển thành tiền khơng chắn 148 Chỉ tiêu cho phép đánh giá tốt khả toán doanh nghiệp Tuy nhiên chi phí trả trước khoản phải thu có q trình chuyển đổi sang tiền mặt chậm nhiều nên sử dụng tiêu khác để bổ sung Kinh nghiệm cho thấy tiêu khoảng từ 0,5 đến tốt c Phân tích hệ số khả tốn tức thời (Ktt) Cũng với lập luận trên, tiêu khả toán tức thời (Ktt) xem xét khoản sử dụng để tốn nhanh vốn tiền * Phương pháp phân tích: so sánh tiêu phản ánh khả toán doanh nghiệp, thời kỳ với thời kỳ trước so với giá trị biết trước qua kinh nghiệm nhà phân tích theo đặc điểm ngành Qua có đánh giá cụ thể khả toán, rủi ro phá sản nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro doanh nghiệp Tuy nhiên hệ số xem xét trạng thái tĩnh nên chưa đủ để đánh giá khả toán doanh nghiệp Do vậy, cần sử dụng tiêu mang tính chất quản trị để đánh giá khả toán tiêu phản ánh khả chuyển đổi khoản phải thu thành tiền, tiêu phản ánh khả luân chuyển hàng tồn kho thành tiển - Chỉ tiêu phản ánh khả chuyển đổi khoản phải thu thành tiền + Số vòng quay khoản phải thu khách hàng: (Hp.thu) Doanh thu bán chịu lấy từ sổ theo dõi doanh thu bán hàng kỳ Nếu khơng thu thập tài liệu tiêu "Doanh thu bán chịu" thay “Doanh thu thuần” từ Báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu “Số vòng quay phải thu khách hàng” phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền Trị giá tiêu cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản 149 phải thu nhanh Điều đánh giá tốt khả hốn chuyển thành tiền nhanh, đáp ứng nhu cầu tốn nợ Khi phân tích ý hệ số q cao khơng tốt doanh nghiệp thắt chặt tín dụng bán hàng, ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp Vì vậy, đánh giá khả chuyển đổi khoản phải thu thành tiền cần xem xét đến sách tín dụng bán hàng doanh nghiệp + Số ngày chu kỳ nợ ( Số ngày doanh thu chưa thu ) Chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân chu kỳ nợ, từ bán hàng đến thu tiền Chỉ tiêu so sánh với kỳ hạn tín dụng doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng đánh giá tình hình thu hồi nợ khả hốn chuyển thành tiền - Chỉ tiêu phản ánh khả luân chuyển hàng tồn kho doanh nghiệp + Số vòng quay hàng tồn kho (Hhàng ) Chỉ tiêu đánh giá khả luân chuyển hàng tồn kho doanh nghiệp Trị giá tiêu cao cơng việc kinh doanh đánh giá tốt, khả hoán chuyển tài sản thành tiền cao Khi phân tích tiêu cần quan tâm đến đặc điểm mặt hàng kinh doanh ngành nghề kinh doanh Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác ngành nghề khác biệt cần tính tốn số vịng quay cho nhóm, ngành hàng + Số ngày vịng quay hàng tồn kho (Nhàng ) Ví dụ 6.4 Minh họa phân tích khả tốn công ty ABC STT Chỉ tiêu N N+1 N+2 TS ngắn hạn 47.830 68.965 82.850 Tiền TĐT + ĐTNH + Các khoản phải thu NH 15.010 23.725 37.100 150 Tiền tương đương tiền 700 35 370 Nợ ngắn hạn 43.570 72.310 83.130 Doanh thu 61.550 92.248 106.940 Giá vốn hàng bán 57.150 85.550 94.130 Số dư bình quân hàng tồn kho 38.720 43.990 Số dư bình quân nợ phải thu khách hàng 15.010 20.885 Khả toán hành 1,097 0,953 0,996 10 Khả toán nhanh 0,344 0,328 0,446 11 Khả toán tức thời 0,016 0,00048 0,0044 12 Số vòng quay nợ phải thu khách hàng 6,76 5,63 13 Số ngày vòng quay nợ phải thu 53 64 14 Số vòng quay hàng tồn kho 2,2 2.13 15 Số ngày vòng quay hàng tồn kho 164 169 Qua bảng phân tích, ta nhận thấy khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp ABC có chiều hướng giảm mạnh, tiềm ẩn rủi ro phá sản dù tình hình cuối năm N+2 có dấu hiệu tích cực so với năm N+1 Nếu vào cuối năm N, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,097 đồng TS ngắn hạn số vào cuối năm N+1 0,953 cuối năm N+2 0,996 Trị giá tiêu khả toán hành hai năm gần bé dấu hiệu báo động tình trạng khả chi trả Tình hình khơng thuận lợi cịn thể qua cắt giảm hai tiêu khả toán nhanh khả toán tức thời Tuy nhiên, vấn đề vừa đề cập mang tính giả định Để đánh giá sát khả toán cần xem xét đến khả hoán chuyển thành tiền nợ phải thu hàng tồn kho Kết phân tích cho thấy, tốc độ luân chuyển nợ phải thu khách hàng hàng tồn kho năm N+2 thấp năm trước Vào năm N+1, độ dài vòng quay hàng tồn kho nợ phải thu 164 ngày 53 ngày số tăng lên 169 ngày 64 ngày theo tiêu tương ứng Điều khẳng định rủi ro khả tốn cơng ty ABC 151 ... KH KH TT + /- % + /- % A 25 0 24 0 22 5 -2 5 -1 0 -1 5 -6 ,25 B 320 300 29 0 -3 0 -9 ,38 -1 0 -3 ,3 C 450 440 460 10 2, 2 20 4,5 D - 150 160 - 10 6,67 Căn kết tính tốn bảng phân tích tình hình biến động giá thành... Giá Tổng L m 10.000 12. 000 50 40 48 -1 0 -2 V kg 20 .000 22 .000 160 180 198 20 18 38 21 0 22 0 24 6 10 26 36 Cộng Nhận xét: 93 Qua kết tính tốn Bảng phân tích tình hình biến động khoản mục chi phí... vụ sản xuất kinh doanh Theo mối quan hệ với phạm vi sản xuất, chi phí phân làm loại chính: - Chi phí sản xuất - Chi phí ngồi sản xuất Việc phân chi phí thro chức hoạt đơng giúp cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:11