Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

71 2 0
Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp cho học viên những nội dung về: cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh doanh; phân tích kết quả sản xuất kinh doanh; phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (Bài giảng Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 8/2019 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhà quản lý bắt đầu ý từ kỷ XIX đến nay, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thực phát triển trọng hết trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải đưa nhiều định khác định đầu tư, định mặt hàng, lựa chọn cơng nghệ máy móc thiết bị, cung ứng nguyên vật liệu, chi phí, giá bán tổ chức huy động sử dụng vốn v.v… Các định nhà quản lý có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến tồn phát triển doanh nghiệp họ quản lý nói riêng, toàn ngành toàn kinh tế nói chung Nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh khâu quan trọng quản lý doanh nghiệp Vậy: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh gì? - Chủ thể cần phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? - Đối tượng, nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh? - Phương pháp tổ chức công tác phân tích nào? Đó nội dung đề cập chương 1.1 Đối tượng ý nghĩa nghiên cứu phân tích hoạt động SXKD 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động SXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố bên trong, nhân tố mang tính chất chủ quan q trình sử dụng yếu tố sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, công tác tiếp cận với thị trường v.v…Và nhân tố bên ngoài, nhân tố mang tính chất khách quan tác động thể chế, luật pháp, trình trạng kinh tế nước giới, lãi suất, sách tiền lương bản, lạm phát, yếu tố cơng nghệ, văn hố xã hội v.v… Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng quy luật quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh v.v… Tất hoạt động sản xuất kinh doanh thu thập, ghi chép lưu trữ lại gọi cơng tác thống kê, lưu trữ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đem số liệu thu thập trình sản xuất kinh doanh mổ xẻ tìm mặt ưu, khuyết, khả tiềm tàng lợi thế, rủi ro giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh hạn chế để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh mục đích kinh doanh để sinh lợi Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia hoạt động, trình, kết kinh doanh thành phận tác động yếu tố sử dụng phương pháp để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh  Mục đích phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác Đề phương án giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động SXKD Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh suy đến kết qủa kinh doanh Nội dung phân tích trình tìm cách lượng hố yếu tố q trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ mua bán hàng hóa thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ Phân tích hoạt động kinh doanh cịn nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn lực: vốn, vật tư, lao động đất đai, nhân tố nội doanh nghiệp khách quan từ phía thị trường mơi trường kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích kết đạt từ hoạt động liên tục tiếp diễn DN, dựa kết phân tích để để định quản trị ngắn hạn lẫn dài hạn thích hợp 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động SXKD Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có ý nghĩa cho đối tượng: a Nhà quản trị doanh nghiệp * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp cho nhà quản trị thông tin về: - Kết thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh - Lợi thế, khó khăn, rủi ro xu hướng phát triển thời gian tới - Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết việc thực mục tiêu kinh doanh - Khả tiềm tàng sẵn có doanh nghiệp * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin để nhà quản trị đề định quản lý như: - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau thích hợp - Đề biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh b Ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp cho ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp thông tin về: - Hiệu kinh doanh - Khả toán nợ - Tỷ số nợ, quan hệ vốn vay vốn chủ sở hữu - Lợi thế, khó khăn, rủi ro xu hướng phát triển kinh doanh * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin để ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp định cho vay, đầu tư bán chịu c Nhà nước * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp cho nhà nước thông tin doanh nghiệp, lĩnh vực kinh tế đó: - Hiệu kinh doanh - Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin để nhà nước đưa biện pháp kiểm soát kinh tế, hoạch định sách quản lý vĩ mơ thích hợp 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động SXKD Để trở thành cơng cụ quan trọng q trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở đề định kinh doanh đắn, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ sau: a Kiểm tra đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ trước tiên phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh kiểm tra đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề ra, qua khẳng định tính xác việc xây dựng kế hoạch tiêu chủ yếu trình sản xuất kinh doanh Đồng thời qua q trình phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xem xét việc chấp hành qui định, luật pháp thực nghĩa vụ nhà nước Thông qua việc kiểm tra đánh giá doanh nghiệp có sở định hướng để nghiên cứu kỹ lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp dự kiến phát triển kỳ sau b Xác định nhân tố ảnh hưởng Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố, có nhân tố tác động tích cực đến tiêu phân tích có nhân tố tác động tiêu cực, ta phải xác định trị số nhân tố tìm nguyên nhân biến động trị số nhân tố c Đề xuất biện pháp nhằm khai thác tiềm sẵn có Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không đánh giá chung, mà không dừng lại bước xác định nhân tố nguyên nhân, mà sở phát tiềm sẵn có, lợi thế, khó khăn rủi ro doanh nghiệp, nhằm đề xuất biện pháp để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu trình kinh doanh d Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định Quá trình kiểm tra đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh để nhận biết tiến độ thực hiện, nguyên nhân sai lệch phát biến động Nếu kiểm tra đánh giá đắn có tác dụng giúp doanh nghiệp tự điều chỉnh kế hoạch đề giải pháp tiến hành tương lai Định kỳ hay đột xuất doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh vào điều kiện tác động kinh tế nước giới biết doanh nghiệp đứng vị kinh tế Trên sở để lựa chọn, xây dựng điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp, đồng thời xem xét dự báo, dự đoán mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có thích ứng với nhu cầu thị trường hay không 1.2 Các phương pháp phân tích sử dụng hoạt động SXKD 1.2.1 Phương pháp tỷ lệ 1.2.2 Phương pháp chi tiết Để đánh giá phong phú, xác kết đạt nhằm ghi rõ thực chất tượng trình kinh tế, người ta chi tiết kết kinh doanh theo nhiều hướng khác - Chi tiết theo phận (yếu tố) cấu thành tiêu Với chi tiết nhằm thấy rõ kết cấu tiêu vai trò ảnh hưởng phận đến tiêu Ví dụ: Tổng giá thành sản phẩm tính chi tiết theo giá thành loại sản phẩm, loại sản phẩm giá thành tính chi tiết theo yếu tố chi phí - Chi tiết theo thời gian: Các kết kinh doanh kết trình khoảng thời gian định Mỗi khoảng thời gian khác chịu tác động nguyên nhân khác Việc phân tích chi tiết kết kinh doanh theo thời gian (quý, tháng, tuần, ngày) giúp cho doanh nghiệp đánh giá xác đắn kết sản xuất kinh doanh, từ đề biện pháp thiết thực khoảng thời gian Ví dụ: + Trong sản xuất: Số lượng sản phẩm sản xuất gia công dự kiến (lập kế hoạch) chi tiết cho ngày, tháng, quý + Trong tiêu thụ: Số lượng sản phẩm tiêu thụ (Doanh thu tiêu thụ) chi tiết theo ngày, tháng, quý - Chi tiết theo địa điểm (phạm vi kinh doanh): kết kinh doanh nhiều phận theo phạm vi địa điểm khác tạo nên Việc phân tích chi tiết kết kinh doanh theo địa điểm giúp doanh nghiệp đánh giá đắn, cụ thể kết công tác phận, phạm vi địa điểm khác nhau, nhằm khai thác mặt mạnh, mặt yếu phận phạm vi hoạt động khác Ví dụ: Để đánh giá tình hình sai hỏng sản phẩm thuộc phận, phân xưởng chịu trách nhiệm tái chế lại 1.2.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm để đánh giá chung, đánh giá khái quát tình hình biến động tiêu phân tích Khi sử dụng phương pháp so sánh phân tích kinh tế phải giải vấn đề sau: a Xác định gốc so sánh Tiêu chuẩn so sánh tiêu kỳ lựa chọn làm để so sánh, gọi gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp, gốc so sánh là: - Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu - Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực kế hoạch, dự toán, định mức - Các tiêu bình quân ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp khả đáp ứng nhu cầu khách hàng b Mục đích so sánh - Qua so sánh đánh giá kết việc thực mục tiêu đơn vị đặt Muốn cần phải so sánh kết đạt với mục tiêu đặt ra, thực tế với kế hoạch - Qua so sánh biết tốc độ, nhịp điệu phát triển tượng kết hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc so sánh kết kỳ với kết kỳ trước (kết năm sau với kết năm trước) - Qua so sánh cho ta biết mức độ tiên tiến hay lạc hậu đơn vị q trình thực mục tiêu đơn vị đặt Muốn cần phải so sánh kết doanh nghiệp với doanh nghiệp khác có loại hình quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh so sánh kết đơn vị phận với kết bình quân tổng thể c Điều kiện so sánh Để kết so sánh có ý nghĩa xác điều kiện tiên tiêu đem so sánh phải đồng mặt thời gian, khơng gian, nội dung kinh tế, phương pháp tính tốn đơn vị tính Ví dụ 1.1: Nghiên cứu tiêu suất lao động bình quân hai doanh nghiệp A doanh nghiệp B Doanh nghiệp A mức suất lao động bình qn: 20 sản phẩm/cơng nhân, doanh nghiệp B: 10 sản phẩm/công nhân Nếu ta vội vàng kết luận doanh nghiệp A có mức suất lao động bình quân gấp lần doanh nghiệp B chưa có sở vững chắc, dù thời gian lao động nhau, ta biết thêm thông tin doanh nghiệp A trang bị máy móc thiết bị đại gấp lần doanh nghiệp B kết luận khơng e Kỹ thuật so sánh Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu người ta thường sử dụng kỹ thuật so sánh sau:  So sánh số tuyệt đối Số tuyệt đối tiêu biểu qui mô, khối lượng tiêu kinh tế Nó sở để tính tốn loại số khác So sánh số tuyệt đối so sánh mức độ đạt tiêu kinh tế khoảng thời gian không gian khác nhằm đánh giá biến động qui mô, khối lượng tiêu kinh tế Ví dụ 1.2: Giá trị sản xuất doanh nghiệp X kỳ kế hoạch 300 triệu đồng; tế 330 triệu đồng So sánh số tuyệt đối ta có: 330 - 300 = 30 (triệu đồng) Như doanh nghiệp X hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu giá trị sản xuất 30 triệu đồng  So sánh số tương đối Có nhiều loại số tương đối khác nhau, ví dụ số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch, số tương đối hoàn thành kế hoạch v.v… tuỳ theo yêu cầu phân tích mà sử dụng cho phù hợp - Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Là tiêu biểu quan hệ so sánh mức độ cần đạt theo kế hoạch với mức độ thực tế đạt kỳ trước tiêu kinh tế Cơng thức: Ví dụ 1.3: Lợi nhuận thực tế đạt Công ty A năm 2010 2.000 triệu đồng, năm 2011 công ty đề kế hoạch lợi nhuận phải đạt 3.000 triệu đồng Ta có số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: 3.000  100  150 (%) 2.000 Như năm 2011 công ty A phấn đấu đạt tiêu lợi nhuận 150% tăng 50% so với năm 2010 - Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Là tiêu biểu quan hệ so sánh mức độ thực tế đạt với mức độ dự kiến kỳ kế hoạch tiêu kinh tế Cơng thức: Ví dụ 1.4: Vận dụng số liệu ví dụ 1.3, giả sử lợi nhuận thực tế đạt Công ty A năm 2011 2.400 triệu đồng Ta có số tương đối hoàn thành kế hoạch: 2.400 100  80 (%) 3.000 Như năm 2011 công ty A chưa hoàn thành tiêu lợi nhuận đạt 80% giảm 20% so với kế hoạch Ngoài ta tính vài loại số tương đối khác như: số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ v v… 1.2.4 Phương pháp thay liên hoàn a Khái niệm Phương pháp thay liên hoàn phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố số tương đối số tuyệt đối b Nội dung trình tự phương pháp thay liên hoàn - Xác định số lượng nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ chúng với tiêu phân tích, từ xác định cơng thức tính tiêu phân tích - Sắp xếp thứ tự nhân tố từ trái sang phải, từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng; Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng (chất lượng) ảnh hưởng nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau không đảo lộn trình tự - Tiến hành thay nhân tố theo trình tự Nhân tố thay thế, giữ nguyên giá trị thực tế từ đó; cịn nhân tố chưa thay phải giữ nguyên giá trị kỳ gốc kỳ kế hoạch Thay xong nhân tố, phải tính cụ thể kết lần thay - Có nhân tố thay nhiêu lần tổng hợp ảnh hưởng nhân tố phải với đối tượng phân tích - Lần lượt thay nhân tố kế hoạch nhân tố thực tế theo trình tự, lần thay tính tiêu phân tích mới, so sánh với tiêu phân tích tính bước trước Ta xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố vừa thay Để làm rõ vấn đề lý luận trên, ta lấy ví dụ khái quát sau: Giả sử có tiêu phân tích Q chịu ảnh hưởng nhân tố, theo thứ tự a, b, c Các nhân tố có quan hệ tích số với tiêu phân tích Q xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng công thức sau: Q=axbxc Ta quy ước kỳ kế hoạch ký hiệu K tế ký hiệu T Từ quy ước tiêu Q kỳ kế hoạch thực tế xác định sau: Kỳ kế hoạch: QK = ak x bk x cK Kỳ thực tế: QT = aT x bT x cT - Trình tự phân tích bao gồm bước: Bước 1: Xác định đối tượng phân tích ∆Q = QT – QK Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố + Thay lần 1: thay aK = aT Chỉ tiêu phân tích trường hợp là: QK1 = aT x bk x cK  Mức độ ảnh hưởng nhân tố a đến tiêu phân tích Q: ∆Qa = QK1 – QK + Thay lần 2: thay bK = bT Chỉ tiêu phân tích trường hợp là: QK2 = aT x bT x cK  Mức độ ảnh hưởng nhân tố b đến tiêu phân tích Q: ∆Qb = QK2 – QK1 + Thay lần 3: thay cK = cT Chỉ tiêu phân tích trường hợp là tiêu phân tích thực tế (QT):  Mức độ ảnh hưởng nhân tố c đến tiêu phân tích Q: ∆Qc = QT – QK2 Bước 3: Tổng hợp: ∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc Ví dụ 1.5: Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu sở tài liệu sau: STT ĐVT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực - Do ảnh hưởng suất máy thực tế so với kế hoạch tăng 0,2 m3/giờ nên làm cho sản lượng gỗ xẻ tăng lên là: ∆Q(c) = aTbTcT – aTbTck = 11.880 – 10.800 = 1.080 (m3) Tổng hợp kết quả: ∆Q = ∆Q(a) + ∆Q(b) + ∆Q(c) = 1.920 + (-720) + 1.080 = 2.280 (m3) Qua kết cho thấy sản lượng gỗ xẻ tăng chủ yếu tăng số lượng thiết bị tăng suất máy, cố gắng doanh nghiệp Tuy nhiên việc quản lý thời gian làm việc thiết bị chưa tốt nên sản lượng doanh nghiệp bị giảm lượng đáng kể (720 m3) 3.4 Phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành đặn, liên tục, phải thường xuyên đảm bảo cho loại vật tư đủ số lượng, kịp thời gian, quy cách phẩm chất Đây vấn đề bắt buộc mà thiếu khơng thể có q trình kinh doanh Doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh cần phải có vật tư Vì vậy, đảm bảo vật tư cho hoạt động kinh doanh tất yếu khách quan, điều kiện chung hoạt động kinh doanh Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm loại vật tư có tác dụng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời xác vật tư điều kiện có tính chất tiền đề cho liên tục trình kinh doanh doanh nghiệp - Đảm bảo cung ứng vật tư có chất lượng tốt điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần sử dụng tiết kiệm vật tư, tăng suất lao động - Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ vật tư cịn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Chính vậy, phải thường xun định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ vật tư để kịp thời nêu lên ưu, nhược điểm công tác quản lý 56 vật tư doanh nghiệp Việc cung ứng vật tư phải quán triệt yêu cầu: + Đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục, đặn theo kế hoạch + Thúc đẩy trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu tiết kiệm Để đáp ứng yêu cầu trên, nhiệm vụ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ vật tư bao gồm: + Kiểm tra tình hình thực cung ứng vật tư, đối chiếu với tình hình hoạt động kinh doanh tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo nhằm khắc phục tình trạng thiếu kho tàng + Phân tích tình hình dự trữ loại vật tư chủ yếu doanh nghiệp + Phân tích thường xuyên định hình sử dụng loại vật tư để có biện pháp sử dụng tiết kiệm vật tư 3.4.1 Phân tích tình hình cung cấp ngun vật liệu doanh nghiệp 3.4.1.1 Phân tích tình hình cung ứng vật tư theo số lượng Vật tư cho hoạt động kinh doanh bao gồm vật tư cho sản xuất sản phẩm khai thác nghiệp vụ; vật tư cho sửa chữa tài sản nhiên liệu Yêu cầu việc cung ứng vật tư phải đảm bảo số lượng Nghĩa là, cung ứng với số lượng lớn, dư thừa gây ứ đọng vốn đó, dẫn đến việc sử dụng vốn hiệu Nhưng ngược lại cung ứng không đầy đủ số lượng ảnh hưởng đến tính liên tục q trình kinh doanh Số lượng vật tư cần mua theo kế hoạch kỳ xác định nhiều cách Song cách thông dụng tính lượng vật tư cần dùng theo số lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất cung cấp kỳ định mức tiêu hao vật tư tính cho đơn vị Mi Trong đó: Mi = q x mi - Nhu cầu số lượng loại vật tư i kỳ q - Số sản phẩm dịch vụ sản xuất cung cấp trong kỳ mi - Định mức tiêu hao vật tư i cho đơn vị sản phẩm dịch vụ 57 Khi phân tích cần phải tìm ngun nhân Trong thực tế nguyên nhân sau: - Đơn vị, doanh nghiệp giảm sản xuất cung cấp loại sản phẩm dịch vụ đó, giảm số lượng vật tư cần cung ứng - Đơn vị, doanh nghiệp giảm tiết kiệm tiêu hao vật tư - Đơn vị, doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, khó khăn phương tiện vận tải dùng vật tư thay 3.4.1.2 Phân tích tình hình cung ứng vật tư theo chủng loại Một nguyên tắc Khi phân tích cung ứng vật tư, phải phân tích theo loại vật tư chủ yếu Ở cần phân biệt vật tư thay vật tư thay - Vật tư thay loại vật tư có giá trị sử dụng tương đương, sử dụng không làm thay đổi lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ Khi phân tích loại vật tư này, ngồi tiêu số lượng, chất lượng cần ý đến tiêu chi phí - Vật tư khơng thể thay loại vật tư mà thực tế khơng có vật tư khác thay thay làm thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ 3.4.1.3 Phân tích tình hình cung ứng vật tư mặt đồng Trong hoạt động kinh doanh, để sản xuất cung cấp loại sản phẩm dịch vụ, cần nhiều loại vật tư khác theo tỷ lệ định Các vật tư thay loại vật tư khác Chính vậy, việc cung ứng vật tư phải đảm bảo tính chất đồng bộ, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp hồn thành tiêu đặt Để phân tích tính chất đồng việc cung ứng vật tư, vào số lượng cần cung ứng số lượng thực tế cung ứng, tính tỷ lệ hồn thành cung ứng vật tư Chọn loại vật tư có tỷ lệ cung ứng thấp nhất, lấy tỷ lệ cung ứng nhân với số lượng cần cung ứng có số sử dụng Ví dụ 3.7 Phân tích tính chất đồng việc cung ứng vật tư theo tài liệu sau: Tỷ lệ % Số sử dụng Tên vật Số thực Số cần nhập hoàn thành tư nhập Số lượng % cung ứng 58 A B C 300 120 50 270 144 40 90 120 80 240 96 40 80 80 80 Qua tài liệu cho thấy, số lượng vật tư thực nhập so với số lượng cần nhập loại đạt với tỷ lệ khác Trong đó, đạt tỷ lệ cao loại vật tư B 120%, thấp loại vật tư C 80% Nhưng số vật tư sử dụng phụ thuộc vào nhóm loại vật tư đạt tỷ lệ % thấp (vật tư C) Do vậy, khả kỳ tới, doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh cao 80% Con số 80% ví dụ gọi hệ số sử dụng đồng 3.4.1.4 Phân tích tình hình cung ứng vật tư chất lượng Trong hoạt động kinh doanh, sử dụng vật tư đảm bảo chất lượng yêu cầu cần thiết Vật tư tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm dịch vụ, đến suất lao động ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm dịch vụ Vì cung ứng vật tư phải đối chiếu với tiêu chuẩn quy định để đánh giá vật tư đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hay khơng Để phân tích chất lượng vật tư cung ứng, dùng tiêu: - Chỉ số chất lượng vật tư tỷ số giá bán buôn bình quân vật tư thực tế với giá bán bn bình qn cung ứng theo kế hoạch I CL  M  P M iT iK iT / M  P M iK iK iK Trong đó: MiT , MiK - Khối lượng vật tư loại theo cấp bậc chất lượng loại i thực tế kế hoạch PiK - Đơn giá vật tư loại theo cấp bậc chất lượng loại i kỳ kế hoạch ICL: lớn 1, chứng tỏ chất lượng vật tư thực tế cao - Hệ số loại tỷ số tổng giá trị vật tư theo cấp bậc chất lượng với tổng giá trị vật tư cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lượng cao Ví dụ 3.8 Phân tích tình hình thực cung ứng vật tư theo chất lượng theo số liệu sau: Vật tư A Giá mua Số lần cung ứng 59 Số thực nhập bình quân (10.000đ) Số lượng (tấn) Thành tiền (103 đ) Số lượng (tấn) Thành tiền (103 đ) Loại I 100 50 5.000 80 8.000 Loại II 90 30 2.700 20 1.800 Loại III 80 20 1.600 20 1.600 100 9.300 120 11.400 Cộng Từ tài liệu trên, phân tích tình hình cung ứng vật tư A theo chất lượng loại tiêu: I CL  11.400 9.300 :  1,0215 hay 102,15% 120 100 Hệ số loại: Theo kế hoạch: Theo thực tế: 9.300  0,93 100  100 11.400  0,95 100  120 Như vậy, chất lượng cung ứng vật tư A thực tế tốt so với kế hoạch 3.4.1.5 Phân tích tính chất kịp thời việc cung ứng vật tư Cung ứng vật tư kịp thời cho hoạt động kinh doanh cung ứng thời gian yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp Thông thường thời gian cung ứng vật tư xuất phát từ nhiệm vụ kinh doanh, tình hình dự trữ cần cung ứng kỳ Điều kiện quan trọng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tốt phải cung ứng loại vật tư cần thiết cách kịp thời thời gian dài (tháng, quý, năm) Trong nhiều trường hợp, xét mặt số lượng cung ứng loại vật tư kỳ kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm, việc cung ứng không kịp thời dẫn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị ngừng trệ phải chờ đợi vật tư Ví dụ 3.9 Phân tích tình hình cung ứng vật tư tháng đơn vị sau: 60 Nguồn vật tư Ngày nhập Đảm bảo nhu cầu tháng Số lượng (tấn) Số lượng Số ngày Cịn lại khơng cần dùng tháng Tồn đầu tháng 1/6 60 60 12 Nhập lần 15/6 40 40 Nhập lần 29/6 110 10 100 210 110 22 100 Tổng cộng Qua ví dụ cho thấy, sử dụng cho hoạt động kinh doanh bình quân ngày đêm nhu cầu vật tư A tháng 150 Vậy, số tồn đầu tháng 60 đảm bảo cho hoạt động kinh doanh 12 ngày, đến ngày 15/6 nhập vật tư, nên ngày (13 14/6) khơng có vật tư để hoạt động kinh doanh Nhập lần thứ vào ngày 29/6, đến ngày 28/6 khơng có vật tư để sản xuất kinh doanh (6 ngày) Vậy nhập vật tư không kịp thời theo yêu cầu, nên tháng số ngày đảm bảo vật tư có 22 ngày, ngày đơn vị phải ngừng sản xuất kinh doanh Trong đó, số lượng vật tư có đơn vị tính tháng 210 Vượt nhu cầu 60 Điều cho thấy, phân tích tình hình cung ứng vật tư thông qua tiêu số lượng, chủng loại, chất lượng vật tư, mà phải xem xét số tiêu khác 3.4.2 Phân tích tình hình dự trữ ngun vật liệu Dự trữ vật tư cho hoạt động kinh doanh yêu cầu tất yếu khách quan Đại lượng dự trữ vật tư phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, mà chủ yếu là: - Lượng vật tư sử dụng bình quân ngày đêm Số lượng phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, mức độ chun mơn hố đơn vị, doanh nghiệp phụ thuộc vào mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm dịch vụ - Tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp - Tính chất thời vụ hoạt động kinh doanh - Thuộc tính tự nhiên loại vật tư 61 Khi phân tích dự trữ vật tư, cần phân biệt rõ loại dự trữ, loại dự trữ có nội dung ý nghĩa kinh tế khác nhau, yêu cầu phân tích khác 3.4.2.1 Dự trữ thường xuyên Là loại dự trữ nhằm mục đích đảm bảo lượng NVL cho sản xuất tiến hành thường xuyên, liên tục điều kiện bình thường  Dự trữ thường xuyên tính theo ngày số ngày đảm bảo tối thiểu cho sản xuất thường xuyên, liên tục điều kiện bình thường: TTX = TCK + TCB Trong đó: TTX: số ngày dự trữ thường xuyên TCK: chu kỳ cung cấp bình quân TCB: số ngày chuẩn bị đưa NVL vào sản xuất Chu kỳ cung cấp bình quân tính theo cơng thức: TCK  t c c i i i Trong đó: ti: chu kỳ cung cấp cá biệt ci: khối lượng NVL đợt cung cấp cá biệt  Dự trữ thường xuyên tính vật khối lượng NVL đảm bảo tối thiểu cho sản xuất tiến hành thường xuyên, liên tục điều kiện bình thường: MTX = TTX x b Trong đó: b – mức tiêu hao NVL cho ngày 3.4.2.2 Dự trữ bảo hiểm  Dự trữ bảo hiểm tính theo ngày số ngày bảo hiểm cho sản xuất gặp bất trắc công tác cung ứng, xác định công thức: TBH  TSH n SH Trong đó: TBH – số ngày bảo hiểm TSH – tổng số ngày sai hẹn nSH – tổng số lần sai hẹn 62  Dự trữ bảo hiểm tính vật khối lượng NVL bảo hiểm gặp biến động bất thường cung ứng vật tư: MBH = TBH x b Trong đó: MBH – số lượng NVL dự trữ bảo hiểm Trên thực tế hình thành dự trữ bảo hiểm chủ yếu nguyên nhân cung ứng vật tư khơng ổn định Chính vậy, doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu cung ứng để đảm bảo đến mức tối đa dự trữ bảo hiểm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Nhưng khơng thể khơng có dự trữ bảo hiểm 3.4.2.3 Dự trữ thời vụ Được áp dụng trường hợp cụ thể nguồn nguyên vật liệu khan cung ứng theo thời vụ sản xuất, doanh nghiệp muốn chủ động sản xuất cần phải có kế hoạch dự trữ trước, khối lượng dự trữ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp Phương pháp phân tích: So sánh số lượng vật tư thực tế dự trữ theo loại với số lượng vật tư cần dự trữ Cao thấp không tốt Nếu dự trữ cao gây ứ đọng vốn Thực chất dự trữ vốn chết suốt thời gian nằm chờ để đưa vào hoạt động kinh doanh Do cần phải có biện pháp giảm mức dự trữ tới mức cần thiết Nhưng dự trữ thấp, không đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh liên tục Do vậy, mục tiêu dự trữ vật tư phải kết hợp hài hoà vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, đặn, vừa đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn 3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Sử dụng tiết kiệm vật tư mục tiêu để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng vật tư cho hoạt động kinh doanh phải tiến hành thường xuyên, định kỳ mặt khối lượng vật tư, định mức tiêu hao vật tư 3.4.3.1 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng vật tư Để phân tích, cần xác định tiêu lượng vật tư dung cho sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ 63 Lượng vật tư lại chưa dung đến, cuối kỳ kiểm kê thường có chênh lệch không đáng kể Nếu lượng vật tư cịn lại chưa khơng dung đến thì: Để phân tích mức độ đảm bảo khối lượng vật tư cho sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ, cần phải tính hệ số: Các tiêu cần tính phân tích cho loại vật tư Đặc biệt loại vật tư không thay Để phân tích tình hình sử dụng khối lượng vật tư vào hoạt động kinh doanh, cần phải xác định mức biến động tuyệt đối mức biến động tương đối  Mức biến động tuyệt đối + Số tương đối: + Số tuyệt đối: MT 100 MK ∆M = MT - MK Kết tính tốn cho thấy khối lượng vật tư thực tế sử dụng so với kế hoạch tăng hay giảm, việc tổ chức cung ứng vật tư tốt hay xấu  Mức biến động tương đối + Số tương đối: MT Q MK  Q0  100 + Số tuyệt đối: ∆M = MT - MK  Q1 Q0 Kết tính tốn phản ánh mức sử dụng vật tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí 64 3.4.3.2 Phân tích mức tiêu dùng NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm Khối lượng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm kỳ chia thành phận chủ yếu: - Bộ phận tiêu dùng để tạo thành thực thể trọng lượng tinh sản phẩm hoàn thành - Bộ phận tạo thành phế liệu, dư liệu trình sản xuất sản phẩm - Bộ phận tạo thành sản phẩm hỏng trình sản xuất Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm xác định công thức: m M Q Trong đó: M – Khối lượng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm kỳ Q – Khối lượng sản phẩm hoàn thành kỳ Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm ba phận cấu thành, viết dạng cơng thức: M=k+f+h Trong đó: k – trọng lượng tinh thực tế sản phẩm f – mức phế liệu, dự liệu bình quân đơn vị sản phẩm hồn thành h – mức tiêu phí NVL cho sản xuất hỏng bình quân đơn vị sản phẩm hoàn thành Đối với loại sản phẩm sản xuất từ nhiều loại NVL, mức chi phí NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm xác định công thức:  m  p   (k i i i  f i  hi )  pi Có thể phân tích mức độ hồn thành kế hoạch mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm ảnh hưởng nhân tố sau: - Mức tiết kiệm NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm: ∆m = mT – mK = (kT – kK) + (fT – fK) + (hT – hK) - Mức tiết kiệm chi phí NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm: 65 m p   miT  piT   miK  piK Do nhân tố ảnh hưởng sau: (+) Do ảnh hưởng nhân tố định mức tiêu hao NVL: m(m)   (miT  miK )  piK Trong đó, nhân tố trọng lượng tinh đơn vị sản phẩm: m(k )   (kiT  kiK )  piK Do nhân tố phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm: m( f )   ( f iT  f iK )  piK Do nhân tố phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm: m(h)   (hiT  hiK )  piK (+) Do ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị NVL: m( p)   ( piT  piK )  miT Tổng hợp: ∆m = ∆m(m) + ∆m(k) + ∆m(f) + ∆m(h) + ∆m(p) 3.4.3.3 Phân tích tình bình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm Để sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật tư Do vậy, tổng mức chi phí vật tư cho hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào nhân tố: - Sản lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành (Qi) - Kết cấu sản lượng sản phẩm dịch vụ - Định mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm dịch vụ (mi) - Đơn giá vật tư (pi) Mối quan hệ tiêu phân tích (Tổng mức chi phí vật tư) với nhân tố biểu thị sau: M   Qi  mi  pi Sử dụng phương pháp phân tích loại trừ, xác định mức độ ảnh hưởng 66 nhân tố đến tiêu tổng mức chi phí vật tư: - Do ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm dịch vụ kết cấu sản lượng sản phẩm dịch vụ: M (Q)   QiT  miK  piK   QiK  miK  piK - Do ảnh hưởng nhân tố định mức tiêu hao vật tư cho sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ: M ( m)  QiT  miT  piK  QiT  miK  piK - Do ảnh hưởng nhân tố đơn giá vật tư cho sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ: M ( p)  QiT  miT  piT  QiT  miT  piK Tổng hợp ảnh hưởng tất nhân tố: ∆M = ∆M(Q) + ∆M(m) + ∆M(p) Ví dụ 3.10 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tổng mức chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm dịch vụ theo tài liệu sau: Tên sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành KH A B 20 50 Loại vật tư TH Đơn giá vật tư (103 đồng) Mức tiêu dùng vật tư cho ĐVSP Chi phí vật tư cho SXSP (103 đồng) KH TH KH TH KH TH X 20 22 10 4.000 4.400 Y 30 28 15 12 9.000 8.400 X 20 22 18 20 18.000 22.000 Y 30 28 15 14 22.500 19.600 25 50 Đối tượng phân tích: M  QiT  miT  piT  QiK  miK  piK = 900 (ng.đồng) Tổng mức chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng lên 67 900.000 đồng Đó do: - Khối lượng sản phẩm tăng lên, làm cho tổng mức chi phí vật tư thực tế so với kế hoạch tăng lên 3250 (ng.đồng) - Do mức tiêu dùng vật tư để sản xuất đơn vị sản phẩm giảm làm cho tổng mức chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm tế so với kế hoạch giảm 2400 (ng đồng) - Do đơn giá vật tư xuất kho tăng lên, làm cho tổng mức chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng lên 50 (ng đồng) Kết phân tích xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu tổng mức chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm 3.4.3.4 Phân tích quan hệ kết sử dụng NVL đến kết sản xuất Kết SXKD doanh nghiệp ln phụ thuộc vào tình hình cung cấp, dự trữ sử dụng NVL Mối quan hệ phản ánh qua phương trình kinh tế: Q M m  M ĐK  M CK m Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất Mm: Khối lượng NLV mua vào kỳ MĐK MCK: Khối lượng NVL tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ m: Mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm Vận dụng phương pháp thay liên hồn ta có mơ hình phân tích: Xác định đối tượng phân tích: Q  QT  QK  M mT  M ĐKT  M CKT M mK  M ĐKK  M CKK  mT mK Xác định nhân tố ảnh hưởng: - Ảnh hưởng khối lượng NVL mua vào đến khối lượng sản phẩm sản xuất: Q( Mm)  - M mT  M ĐKK  M CKK M mK  M ĐKK  M CKK  mK mK Ảnh hưởng lượng NVL tồn đầu kỳ đến khối lượng sản phẩm sản xuất: 68 Q( M ĐK )  M mT  M ĐKT  M CKK M mT  M ĐKK  M CKK  mK mK Ảnh hưởng lượng NVL tồn kho cuối kỳ đến khối lượng sản phẩm sản xuất: - Q( M CK )  M mT  M ĐKT  M CKT M mT  M ĐKT  M CKK  mK mK Ảnh hưởng mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm đến khối lượng sản - phẩm sản xuất: Q( m)  M mT  M ĐKT  M CKT M mT  M ĐKT  M CKT  mT mK Tổng hợp kết phân tích: ∆Q = ∆QMm + ∆QMĐK + ∆QMCK + ∆Qm Ví dụ 3.11 Có tài liệu sau cơng ty lâm sản: STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Chênh lệch so với KH 1.000 1.200 200 Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) Khối lượng NVL mua vào kỳ (m3) 470 455 - 15 Khối lượng NVL tồn đầu kỳ (m3) 50 50 Khối lượng NVL tồn cuối kỳ (m3) 20 25 5 Mức tiêu hao NVL cho sản phẩm (m3/SP) 0,5 0,4 - 0,1 Yêu cầu: Phân tích mối quan hệ kết sử dụng NVL với kết sản xuất sản phẩm? Đối tượng phân tích: ∆Q = 1.200 - 1.000 = 200 (sản phẩm) Xác định nhân tố ảnh hưởng: - Ảnh hưởng khối lượng NVL mua vào kỳ đến khối lượng sản phẩm sản xuất: 69 Q( Mm)  455  50  20 470  50  20   30( sp ) 0,5 0,5 Ảnh hưởng lượng NVL tồn đầu kỳ đến khối lượng sản phẩm sản xuất: - Q( M ĐK )  0( sp ) Ảnh hưởng lượng NVL tồn kho cuối kỳ đến khối lượng sản phẩm sản xuất: - Q( M CK )  - 455  50  25 470  50  20   10( sp ) 0,5 0,5 Ảnh hưởng mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm đến khối lượng sản phẩm sản xuất: Q( m)  455  50  25 470  50  25   240( sp ) 0,4 0,5 Tổng hợp kết quả: ∆Q = (-30) + (-10) + 240 = 200 (sản phẩm) Nhận xét: Qua kết cho biết khối lượng sản phẩm tăng chủ yếu tiết kiệm NVL, giảm mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm Ngồi khơng đảm bảo lượng NVL mua vào nên ảnh hưởng đến kết sản xuất giảm 30 sản phẩm để lượng tồn kho cuối kỳ lớn nên ảnh hưởng đến kết sản xuất giảm 10 sản phẩm Trên thực tế tiến hành phân tích phải tìm hiểu kỹ ngun nhân khơng đảm bảo lượng NVL mua vào lượng tồn kho cuối kỳ lớn 70 ... chương 1. 1 Đối tượng ý nghĩa nghiên cứu phân tích hoạt động SXKD 1. 1 .1 Khái niệm phân tích hoạt động SXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh. .. thích hợp 1. 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động SXKD Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có ý nghĩa cho đối tượng: a Nhà quản trị doanh nghiệp * Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh... kinh doanh gì? - Chủ thể cần phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? - Đối tượng, nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh? - Phương pháp tổ chức cơng tác phân tích nào? Đó

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan