Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẠ MÁT TÍT, SƠN VƠI NGHÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP Tam Điệp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, bảo trì cho cơng trình xây dựng nhu cầu trở nên cấp thiết Để làm đẹp nâng cao tuổi thọ cho cơng trình xây dựng u cầu bạ ma tít sơn vơi cho cơng trình xây dựng đòi hỏi khách quan Từ nhu cầu thực tế nêu việc đào tạo công nhân ngành kỹ thuật xây dưng để phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu tất yếu khách quan Để thực nhiệm vụ Bộ xây dựng tổng cục dạy nghề giao cho : Khoa đào tạo nghề trường Cao đẳng xây dựng Nam định chủ trì tiến sỹ Trịnh Quang Vinh biên soạn giáo trinh “Bạ ma tít sơn vôi” phục vụ nghiên cứu học tập giáo viên học viên ngành kỹ thuật xây dựng Đây mô đun giúp cho người học nắm phương pháp trình tự hồn thiện bề mặt cơng trình ma tít sơn vơi từ việc chon pha chế màu đến việc quét, phun vôi, quét, lăn, phun sơn, làm sơn giả đá đảm bảo độ bền, đẹp mà không làm tăng thêm tải trọng thân cơng trình Dễ dàng thi cơng vị trí cao nguy hiểm mặt ngồi nhà cao tầng Trong trình biên soạn; chắn khơng tránh khỏi sai sót mong bạn đọc gần xa góp ý phê bình; bổ sung để giáo trình bạ ma tít sơn vơi, làm sơn giả đá hoàn thiện Tam Điệp, ngày 28 tháng 03 năm 2018 Tham gia biên soạn: Biên soạn: ThS Nguyễn Văn Kiều MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI CHỌN MÀU 10 Xác định màu sắc công trình cần trang trí 10 1.1 Vai trò của màu sắc 10 1.2 Các loại màu 11 1.3 Tính chất của màu sắc 12 1.4 Ảo giác màu sắc 13 1.5 Những qui luật của hòa sắc 14 Chọn màu cho công trình kiến trúc 15 2.1 Chọn màu cho nhà 15 2.2 Chọn màu cho công trình công cộng 17 Bài tập 18 BÀI PHA CHẾ NƯỚC VÔI TRẮNG 19 Chọn vôi 19 Pha chế nước vôi 20 2.1 Tỷ lệ pha chế 20 2.2 Trình tự pha chế 20 Bài tập 21 BÀI PHA CHẾ VÔI MÀU 21 Pha chế nước vôi trắng 21 Pha thử màu 22 2.1 Pha thử màu vôi 22 2.2 Thực hiện pha thử nước vôi ( màu bột) 23 2.3 Thực hiện pha thử nước vôi (màu nước) 24 Pha màu 24 Bài tập 26 BÀI CHUẨN BỊ BỀ MẶT TRƯỚC KHI SƠN, VƠI, MÁT TÍT 26 1.2 Dụng cụ 27 1.3 Khắc phục khuyết tật 27 1.4 Thực hiện chắp vá sứt mẻ, nứt nẻ 28 Vá tất các chỗ sứt nẻ xoa nhẵn 28 Vệ sinh bề mặt 28 2.1 Yêu cầu kỹ thuật của bề mặt sơn vôi 28 2.2 Cách khắc phục 29 2.3 Thực hiện vệ sinh bề mặt 29 Bài tập 30 BÀI QUÉT VÔI TRẮNG, VÔI MÀU 30 Quét nước lót 30 1.1 Dụng cụ 30 1.2 Kỹ thuật quét 32 Kẻ đường biên phân mảng màu 33 2.1 Yêu cầu kỹ thuật 33 2.2 Quy trình kẻ đường phân mảng màu 33 Bài tập 34 BÀI BẠ MÁT TÍT 34 Bạ mát tít lần 35 1.1 Vật liệu pha chế 35 1.2 Tỷ lệ pha chế 35 1.3 Trình tự pha 36 1.4 Dụng cụ 36 1.5 Thao tác 37 2.1 Làm nhẵn bằng bàn bạ 40 2.2 Làm nhẵn bóng bằng dao bạ 40 2.3.Đánh giấy ráp 40 Bạ mát tít lần 41 3.1 Yêu cầu kỹ thuật 41 3.2 Quy trình thao tác 41 3.4 Định mức vật liệu nhân công 42 Bài tập 42 BÀI LĂN SƠN, PHUN SƠN, QUÉT SƠN 43 Nhúng ru lô 43 1.1 Các loại sơn thường gặp 43 1.2 Pha màu sơn 45 1.3 Dụng cụ lăn 46 1.4 Thao tác 49 Lăn sơn 50 2.1 Yêu cầu kỹ thuật 50 2.3 Trình tự thao tác 50 2.4 Thực hiện lăn sơn 52 Quét sơn 53 3.1 Chổi quét 53 53 3.2 Thao tác 54 3.3 Thực hiện quét sơn 54 Phun sơn 54 4.1 Máy phun sơn 54 Chổi quét sơn, khay đựng sơn 57 4.2 Yêu cầu kỹ thuật 57 4.3 Chuẩn bị bề mặt 57 4.4 Trình tự và phương pháp 57 4.5 Một số hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục quá trình phun sơn 59 BÀI LĂN SƠN SẦN 61 Các loại sơn gai cứng, sơn sần thường gặp 61 Thi công sơn cứng 62 2.1 Chuẩn bị bề mặt 62 2.2 Biện pháp thi công 62 Thi công sơn sần 63 3.1 Chuẩn bị bề mặt 63 3.2 Biện pháp thi công 63 3.3 Thực hiện làm sơn sần 63 Định mức vật tư 64 Bài tập 64 BÀI LĂN SƠN GIẢ ĐÁ 64 Sơn giả đá thường gặp 64 Thi công: (cách 1) 66 2.1 Chuẩn bị bề mặt 66 2.2 Quy trình thi công 66 2.3 Thực hiện làm sơn giả đá 67 Thi công (cách 2) 67 3.1 Chuẩn bị bề mặt 67 3.2 Quy trình thi công 67 3.3 Thực hiện sơn giả đá 68 Bài tập 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MÔ ĐUN: BẠ MÁT TÍT, SƠN VƠI Mã mơ đun: MĐ28 I Vị trí, tính chất của mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí học sau học sinh học xong môn học, mô đun kỹ thuật sở mô đun xây gạch, trát láng, lát ốp - Tính chất: Là mơ đun nghề có nội dung, kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu nghề II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: +Trình bày trình tự pha màu quét, lăn, phun sơn vơi +Mơ tả tính tác dụng loại sơn +Nêu yêu cầu kỹ thuật công việc quét, phun, lăn sơn vôi - Kỹ năng: + Chọn màu đẹp, phù hợp với tính chất sử dụng + Pha màu theo mẫu + Quét, phun, lăn sơn đạt yêu cầu + Quét vôi ve, lăn, phun sơn đạt yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức làm việc sáng tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp III Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số Tên các bài mô đun TT Thực hành, thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, thảo thuyết tra số luận, tập Bài 1: Chọn màu 1 Xác định màu sắc cơng trình cần 0.75 trang trí 1.1 Vai trò màu sắc 1.2 Các loại màu 1.3 Tính chất màu sắc 1.4 Ảo giác màu sắc 1.5 Những qui luật hoà sắc 1.5.1 Hòa sắc sắc 1.5.2 Hòa sắc bổ túc 0.75 1.5.3 Hòa sắc tương phản Chọn màu cho cơng trình kiến trúc 0.25 2.1 Chọn màu cho nhà 2.2 Chọn màu cho cơng trình cơng cộng Bài 2: Pha chế nước vơi trắng Chọn vôi 0.25 1.1 Bột vôi quét tường (vơi bột thăng long) 1.2 Vơi nước đóng hộp 1.3 Vôi cục (tự tôi) 1.4 Vôi nhuyễn (trắng tốt) Pha chế nước vôi 0,5 2.1 Tỷ lệ pha chế 2.2 Trình tự pha chế 2.3 Thực pha chế nước vôi Lọc nước vôi 0.25 3.1 Quấy 3.2 Lọc kỹ 3.3 Thực lọc nước vôi Thực hành Bài 3: Pha chế nước vôi màu Pha chế nước vôi trắng 0.25 0,5 0.25 0.25 0.25 Pha thử màu 0.25 2.1 Pha thử màu vôi 2.2 Thực pha chế thử nước vôi (màu bột) 2.3 Thực pha chế nước vôi (màu nước) Pha màu: 0.5 3.1 Pha tỷ lệ màu thử (Khối lượng lớn) 3.2 Phụ gia (Phèn chua) 3.3 Thực pha chế nước vôi màu Thực hành 0.25 Kiểm tra 0.25 0.5 Bài 4: Chuẩn bị bề mặt trước sơn, vơi, mát tít Chắp vá sứt mẻ, nứt nẻ 0.5 1.1 Những khuyết tật thường gặp bề mặt sơn vôi 1.2 Dụng cụ 1 0.5 1.3 Khắc phục khuyết tật 1.4 Thực chắp vá sứt mẻ, nứt nẻ Vệ sinh bề mặt 0.5 2.1 Yêu cầu kỹ thuật bề mặt sơn vôi 2.2 Cách khắc phục : 2.3 Thực vệ sinh bề mặt Thực hành 0.5 Bài 5: Quét vôi trắng, vơi màu Qt nước lót: 1.1 Dụng cụ 1.2 Kỹ thuật quét 1.3 Thực quét nước lót Kẻ đường phân màu: 2.1 Yêu cầu kỹ thuật 2.2 Qui trình kẻ đường phân màu 2.3 Thực kẻ đường phân màu Quét nước sau : 3.1 Quét tường: 3.2 Quét trần: 3.3 Quét đường biên phân mảng màu 3.4 Quét chân tường Thực hành 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 Bài 6: Bạ mát tít Bạ mát tít lần 1: 1.1 Vật liệu pha chế 1.2 Tỉ lệ pha chế 1.3 Trình tự pha 1.4 Dụng cụ 1.5 Thao tác Đánh giấy ráp : 10 1.25 1.25 0.25 0.25 Bạ mát tít lần 3.1 Yêu cầu kỹ thuật 3.2 Qui trình thao tác 3.3 Bạ lần 3.4 Định mức vật liệu nhân công Thực hành 0.5 0.5 Kiểm tra Bài 7: Lăn sơn, phun sơn, quét sơn Nhúng ru lô 1.1 Các loại sơn thường gặp 1.2 Pha màu sơn 0.25 5 7 1 0.25 1.3 Dụng cụ lăn 1.4 Thao tác Lăn sơn 2.1 Yêu cầu kỹ thuật 2.2 Chuẩn bị bề mặt 2.3 Trình tự thao tác 2.4 Thực lăn sơn Quét sơn Phun sơn 4.1 Máy phun sơn 4.2.Yêu cầu kỹ thuật 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4.3 Chuẩn bị bề mặt 4.4 Trình tự phương pháp 4.5 Một số tượng hư hỏng cách sửa chữa trình phun sơn 4.6 Thực phun sơn Thực hành Bài 8: Làm sơn sần 10 Các loại sơn gai, sơn cứng, sơn sần 0.25 thường gặp Thi công sơn cứng 0.75 2.1 Chuẩn bị bề mặt 2.2 Biện pháp thi công 0.25 0.75 2.3 Thực làm sơn cứng Thi công sơn sần 3.1 Chuẩn bị bề mặt 3.2 Biện pháp thi công 3.3 Thực làm sơn sần 0.5 0.5 Định mức vật tư 0.25 0.25 Thực hành Bài 9: Làm sơn giả đá 10 Sơn giả đá thường gặp 0.5 0.5 Thi công ( cách ) 2.1 Chuẩn bị bề mặt 2.2 Qui trình thi cơng 2.3 Thực làm sơn giả đá Thi công (cách ) 3.1 Chuẩn bị bề mặt 3.2 Qui trình thi cơng 1.5 1.5 1.0 1.0 8 10 3.3 Thực làm sơn giả đá (cách 2) Thực hành Cộng 60 12 46 BÀI CHỌN MÀU Mã bài: MĐ 28 -01 Giới thiệu: - Cơng trình xây dựng nói chung có bề mặt tường chiếm diện tích nhiều nhất; điều đồng nghĩa với việc “son phấn” cho tường quan trọng - Chọn màu cho cơng trình, có nhiều cách thức; ln điều quan tâm người, đóng vai trị quan trọng việc tạo hiệu ứng thẩm mỹ chiếm phần không nhỏ tổng chi phí hồn thiện cơng trình - Vậy chọn màu nào? Và pha chế sao? Để màu theo thiết kế nội dung Mục tiêu: - Trình bày sở để chọn màu - Vận dụng bảng màu để lựa chọn - Chọn màu theo yêu cầu - Biết vai trò màu sắc cơng trình kiến trúc - Biết loại màu có tự nhiên (màu gốc) - Phân biệt loại màu (nóng, lạnh ) - Biết qui luật hoà sắc Nội dung chính: Xác định màu sắc công trình cần trang trí 1.1 Vai trò của màu sắc Màu sắc chiếm vai trò quan trọng sống, việc chọn màu sắc lại phụ thuộc vào thị hiếu người… 54 3.2 Thao tác -Quấy đổ sơn vào ca, khoảng 2/3 ca - Nhúng chổi từ từ vào ca sơn, sâu khoảng 3cm, nhấc chổi gạt sơn vào miệng ca - Đặt chổi sơn lên bề mặt : Lúc đầu ấn nhẹ tay, sau di chuyển nặng tay Nếu ấn nhẹ tay lớp sơn thành dải nhỏ dày, mạnh thi sơn mỏng rõ nét chổi Những vị trí cạnh góc hoạ tiết phải dùng chổi quét.(hình 7- 11) Hình 7-11: Quét sơn góc tường 3.3 Thực hiện quét sơn Nhúng chổi vào thùng sơn đưa chổi lên bề mặt quét nhẹ tay quét từ xuống từ trái sang phải từ góc quét Phun sơn 4.1 Máy phun sơn Bộ máy phun sơn gồm có máy nén khí súng phun 4.1.1 Máy nén khí (hình 7- 12) 55 Hình 7–12: Máy nén khí - Các phận máy nén khí : Mơ tơ điện phía bình Nhiệm vụ nạp khí vào bình Bình phía mơ tơ điện Nhiệm vụ chứa khí nén Ngồi cịn có van đóng mở, , van điều chỉnh , bánh xe phích cắm - Nguyên lý làm việc máy : Hình 7-13 Cắm phích điện, kéo van đóng mở lên, mơ tơ điện chạy, nạp khí vào bình Đủ khí nén, máy tự ngắt Khí nén ống dẫn qua phận điều chỉnh để phun sơn Tắt máy ấn van đóng mở Ngồi ta dùng bơm thủ cơng (hình 7-13) để phun sơn Kim phun Bình chứa Ống hút Van giữ Tay cầm 56 Dây dẫn Hình 7-14 4.1.2 Súng phun sơn (hình 7-14) - Các phận - Kim phun (1) đầu phun Đường kính lỗ kim có nhiều cỡ : 1,1mm, 1,8mm, 2mm Các phận : - Kim phun (1) đầu phun Đường kính lỗ kim có nhiều cỡ : 1,1mm, 1,8mm, 2mm - Chi tiết bình phun.(hình 7-15) Hình 7-15 - Bình đựng sơn (2) : Có nắp đậy tháo nắp ren, nắp có phận dẫn sơn (ống théo nhỏ) từ bình phun lên đầu phun - Van (4) : Giữ khí nén ống dẫn 57 Hình 7-16 - Ngoài súng phun cịn có tay cầm (5) ơng dẫn khí từ máy nén khí Ớng khí dùng loại cao su mềm có đường kính 1cm dài từ 10 ÷15m.(hình 716) - Chi tiết bình nén khí( hình 7-17) Hình 7-17 4.1.3 Một số dụng cụ khác Chổi quét sơn, khay đựng sơn 4.2 Yêu cầu kỹ thuật Bề mặt lớp sơn, vơi phải đồng màu, khơng có vết ố, vết loang lổ, vết chổi sơn Bề mặt phải phẳng, nhẵn, không bị nứt hay cộm sơn vết cháy Mặt lớp sơn phải bóng Khơng để lộ màu lớp sơn, vôi, nằm lớp phủ Bề mặt lớp sơn khơng có bọt bong bóng khí Khơng có hạt bột sơn vón cục Khơng có vết rạn nứt bề mặt lớp sơn Nếu mặt sơn có hoa văn, hoa văn phải theo thiết kế hình dạng, kích thước, độ đồng màu sắc 4.3 Chuẩn bị bề mặt Bề mặt sơn khô, nhẵn, vá chỗ sứt nứt 4.4 Trình tự và phương pháp Nếu làm việc cao, cần thêm người phụ giúp di chuyển giáo ghế Phải đeo kính bảo hộ, trang găng tay 4.4.1 Thử máy - Đổ nước vào bình phun (khoảng 2/3 bình) - Cắm phích điện 58 - Mở cơng tắc máy nén khí (2) máy nổ nạp khí nén H ình 7-18 - Tay cầm súng, ngón trỏ bóp cị (4) van mở Do chênh lệch áp suất, nước phun mạnh 4.4.2 Phun sơn (hình - 18) - Khuấy sơn, đổ vào bình khơng nên đổ đầy bình (chỉ 3/4 dung tích) đầy dễ bị tắc Gioăng cao su bình chứa nên nhúng nước để nắp cho thật kín - Ngồi đứng phun (tùy theo trường) Tay trái cần đỡ ống dẫn khí, tay phải cầm súng phun hướng mặt trát, đưa súng theo chiều dọc từ xuống, từ dướ lên Luôn giữ đầu súng cách mặt sơn khoảng 20÷30cm Di chuyển súng chậm Phải giữ đầu súng ln thẳng góc với mặt sơn, khơng nghiêng theo hướng Lưu ý : Phun từ cao xuống, vệt để khỏi bị sót Mỗi lần đổ sơn vào bình chứa, phải ngắt điện (bộ phận cơng tắc máy nén khí) để đảm bảo an tồn 4.4.3 Sơn đường biên phân mảng màu - Lấy dấu cữ, vạch đường chuẩn : Như cách làm phân mảng màu mục - Giấy dầu bìa cát tơng xén cạnh (theo chiều dọc) cho thật thẳng: rộng khoảng 40cm chiều dài tơt - Đặt bìa (hoặc giấy dầu) lên mảng tường không sơn, cho mép thẳng trùng đè lên đường vạch sẵn, sau lấy đinh (3cm) đóng ghim lại Phun sơn chờm lên bìa 5÷10cm 59 Phun xong , tháo dỡ mảng che, có đường biên thẳng nét 4.5 Một số hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục quá trình phun sơn 4.5.1 Phun sơn mạnh tắc - Nguyên nhân : + Hỏng kim lỗ phun + Cịn sơn bình + Sơn đặc - Cách sửa chữa : + Rửa, lau bình phun (bằng xăng nước sạch) + Đổ thêm sơn vào bình phun + Pha thêm dung môi cho sơn đủ độ thi công 4.5.2 Phun quá nhiều bụi - Nguyên nhân áp suất khí nén lớn - Cách sửa chữa : điều chỉnh van nạp khí nén c Sơn khơng và màng sơn xấu - Nguyên nhân : + Hỏng lỗ kim phun + Áp suất khí nén thấp + Sơn đặc - Cách sửa chữa : + Rửa xăng (nước sạch) lau kim phun + Điều chỉnh van khí nén + Pha thêm dung mơi cho sơn đủ độ thi công 4.5.3 Màng sơn bị chảy - Nguyên nhân : Sơn loãng - Cách sửa chữa : Pha thêm sơn đặc 4.5.4 Màng sơn bị dày có nhiều gợn sóng - Nguyên nhân : Đầu súng phun để gần mặt sơn - Cách sửa chữa : 60 + Điều chỉnh tay cầm súng phun khoảng cách quy định (20÷30cm) + Điều chỉnh tốc độ di chuyển súng quy định (khoảng 14÷18m/phút) 4.5.5 Màng sơn chỗ dày chỗ mỏng - Nguyên nhân : + Khoảng cách súng phun với bề mặt không gần, xa + Tốc độ di chuyển súng không đều, nhanh chậm + Đầu súng phun khơng thẳng góc với bề mặt sơn - Cách sửa chữa : + Điều chỉnh giữ khoảng cách với bề mặt sơn + Di chuyển sung tay + Điều chỉnh đầu súng phun thẳng góc với bề mặt sơn 4.6 Thực hiện phun sơn - Cắm phích điện - Mở cơng tắc máy nén khí (2) máy nổ nạp khí nén H ình 7-18 - Tay cầm súng, ngón trỏ bóp cị (4) van mở Do chênh lệch áp suất, nước phun mạnh - Khuấy sơn, đổ vào bình khơng nên đổ đầy bình (chỉ 3/4 dung tích) đầy dễ bị tắc Gioăng cao su bình chứa nên nhúng nước để nắp cho thật kín - Ngồi đứng phun (tùy theo trường) Tay trái cần đỡ ống dẫn khí, tay phải cầm súng phun hướng mặt trát, đưa súng theo 61 chiều dọc từ xuống, từ dướ lên Ln giữ đầu súng cách mặt sơn khoảng 20÷30cm Di chuyển súng chậm Phải giữ đầu súng thẳng góc với mặt sơn, khơng nghiêng theo hướng BÀI LĂN SƠN SẦN Mã bài: MĐ 28 -08 Giới thiệu: Sơn sần sơn gai hai vật liệu son phủ xuất thị trường năm gần đây, chúng có độ bền tương đối cao chịu ảnh ưởng thời tiết phức tạp Việt nam Ưu điểm loại sơn này: thi công bề mặt trát góc độ khác Bề mặt sơn ghồ ghề, nhăn nhúm có tác dụng trang âm, bề mặt sơn cứng bám bụi bẩn Mục tiêu: - Trình bày phương pháp làm sơn sần - Làm sơn sần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật Nội dung chính: Các loại sơn gai cứng, sơn sần thường gặp Sơn gai cứng sơn sần loại sơn tạo từ sơn Texture có xu hướng phát triển nhanh ngành công nghiệp sơn phủ Chúng tổng hợp từ 100% Polyacrylic Elastomeric Poliacrylic có nhiệt độ hóa mềm cao (hình – 1) 62 Hình – Sơn gai cứng sơn sần có độ bền gần khơng thay đổi suốt q trình sử dụng nhiều năm, chịu ảnh hưởng thời tiết, thi cơng bề mặt trát hồ vữa theo chiều thẳng đứng, nghiêng với góc độ khác Sơn gai cứng va sơn sần có bề mặt gồ ghề tạo đa dạng cho mặt sơn, có tác dụng cách âm, sử dụng để sơn phủ cho hội trường, phịng họp, karaokê có tác dụng thu âm, giảm bớt tượng vang vọng âm thanh, dùng để phủ tường trời, mặt tiền, hàng rào, cổng … Để trang trí Dùng sơn gai cứng sơn sần chống tượng vẽ bậy, làm bẩn tường Thi công sơn cứng 2.1 Chuẩn bị bề mặt - Tất bề mặt dùng để sơn, phải khô, làm bụi bẩn, dầu mỡ, vôi sơn cũ, loại rêu mốc - Đối với tường trát cần để it 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ 2.2 Biện pháp thi công 2.2.1 Bả mát tít Sau làm phẳng mặt tường mát tit cần dùng giấy ráp để trà nhám lại mặt tường làm tăng độ bám dính - Phủi bụi dùng khăn ướt vắt khô lau bụi - Dùng bay (dao, bàn bạ) trát lên mặt tường lớp sơn (Texture) có độ dày 1÷2mm 2.2.2 Bạ sơn gai - Ngay sau sơn cịn ướt dùng ru lô chuyên dụng để tạo gai cho sơn (gai to hay nhỏ tùy ý muốn) - Để sơn khô sau 24 2.2.3 Dùng ru lô chuyên dụng tạo gai chổi cọ hay máy phun phủ tiếp 1÷2 lớp sơn màu ngồi (tùy lựa chọn) lên bề mặt sơn gai để bảo vệ, chống thấm chống bám bụi, tạo độ bóng mờ bóng lống cho sơn 2.2.4 Chờ khơ - Để sơn khơ sau 24 63 2.3 Thực hiện làm sơn cứng Sau làm phẳng mặt tường mát tit cần dùng giấy ráp để trà nhám lại mặt tường làm tăng độ bám dính - Phủi bụi dùng khăn ướt vắt khô lau bụi - Dùng bay (dao, bàn bạ) trát lên mặt tường lớp sơn (Texture) có độ dày 1÷2mm - Ngay sau sơn cịn ướt dùng ru lơ chun dụng để tạo gai cho sơn (gai to hay nhỏ tùy ý muốn) Thi công sơn sần 3.1 Chuẩn bị bề mặt - Tất bề mặt dùng để sơn, phải khô, làm bụi bẩn, dầu mỡ, vôi sơn cũ, loại rêu mốc - Đối với tường trát cần để it 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ 3.2 Biện pháp thi công 3.2.1 Bạ mát tít tạo phẳng Bạ lớp mát tít tạo phẳng,chờ đánh giấy ráp cho nhẵn - Trà nhám lại mặt tường giấy ráp - Phủi bụi dùng khăn ướt vắt lau khô (tương tự thi cơng sơn cứng) Bằng cách đảm bảo sơn lớt sơn sần bám lên tường 3.2.2 Lăn sơn lót Lăn lớp sơn lót trắng để khơ ÷8 Màu sắc hình dạng chọn theo Catalogue 3.2.3 Sơn sần bằng thiết bị chuyên dụng Lăn quét lên bề mặt lớp sơn tạo sần 3.2.4 Phủ sơn bóng Quét phun lớp sơn bóng lên bề mặt 3.3 Thực hiện làm sơn sần -Bạ mát tít tạo phẳng -lăn sơn lót - lăn sơn tạo sần 64 - phun sơn bóng Định mức vật tư UC 2100 Sơn tường Mã hiệu Cơng tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị UC.21 Sơn tường -Vật liệu sơn Đơn vị nước nước Kg Kg Kg công công công - Nhân cơng 3,5/7 Trích “ Cẩm nang kinh tế xây dựng” – NXBXD 2000 trang 553 Bài tập Mỗi học viên làm sơn sần cho m2 tường BÀI LĂN SƠN GIẢ ĐÁ Mã bài: MĐ 28 -09 Giới thiệu: Sơn giả đá dùng phổ biến Mặt sơn bóng đẹp tương tự đá tự nhiên, độ bền sơn cao (tuỳ theo loại sơn) Dễ thi công cho chi tiết mà ốp đá tự nhiên Không làm tăng thêm tải trọng cơng trình Có thể thi cơng mặt trát có góc độ khác Sau thời gian sử dụng ta làm cách dễ dàng Mục tiêu: - Trình bày phương pháp làm sơn giả đá - Vẽ vân giả đá tự nhiên - Làm sơn giả đá đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật Nội dung chính: Sơn giả đá thường gặp - Sơn giả đá có nhiều loại phần nhiều tổng hợp từ vật liệu đá cát ThicKeners đặc biệt Pơlyure Thame Hình thành liên kết chặt chẽ với dẫn suất Silicon Loại tạo nhiều mầu sắc hoa văn giống đá thiên nhiên Granit, nhẹ nhiều lần, chịu hóa chất tốt dễ thi công cho chi tiết, mà ốp đá tự nhiên 65 Sơn giả đá KSP có nhiều loại: nhà ,ngồi trời, bóng, khơng bóng, nhẵn hay gồ ghề, tuỳ theo kiến trúc không gian Đặc biệt có loại sơn giả đá cho sàn nhà, cầu thang nơi lại , chịu mài mòn, chống ẩm tốt, bền dai co giãn mà loại đá tự nhiên khơng có tính Vật liệu cịn làm sau nhiều năm sử dụng, mà không làm tốn nhiều cơng sức nhờ phương pháp phủ bóng lại bề mặt Có thể dùng sơn cứng làm sơn giả đá sơn cứng có màu sắc độ bền cao chịu ảnh hưởng thời tiết, thi công bề mặt trát với góc độ khác - Là loại sơn tổng hợp từ loại vật liệu hạt nhựa kết hợp với kĩ thuật sơn đặc biệt công phu tạo nhiều màu sắc , hoa văn gần giống với đá thiên nhiên nhẹ nhiều lần - Sơn giả đá dung để trang trí cơng trình cao , đảm bảo thi cơng nhẹ nhàng , thuận tiện mà không làm tăng tải ngơi nhà - Sơn giả đá có chi phí thấp nhiều so với dùng đá thiên nhiên - Sơn giả đá dùng cong trình với mặt cong khơng thể ốp đá Hình 9-1: Sơn giả đá - Ứng dụng thi cơng chi tiết trang trí nơi thất nhà gia đình.Chi phí thấp đá tự nhiên, nhiên mức độ hiệu độ thẩm mĩ đá tự nhiên - Độ bền sơn giả đá thấp so với đá tự nhiên Sơn giả đá thuận tiện cho cơng trình có độ cao nhà cao tầng Đảm bảo thi công nhẹ nhàng thuận tiện, không nguy hiểm ốp loại đá 66 tự nhiên, không cần cát sỏi, xi măng, không làm tăng thêm tải trọng tịa nhà Hình 9-2: Sơn giả đá Thi công: (cách 1) 2.1 Chuẩn bị bề mặt - Tất bề mặt phải khô, làm bụi, dầu mỡ, vôi lớp sơn cũ, loại rêu mốc - Đối với tường cần để 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ - Cần làm phẳng bề mặt thi công Matít loại tốt dạng dẻo đặc (khơng sử dụng loại bột bả để làm matít - Nếu sử dụng Matít chất lượng sơn lót khơng tốt, bề mặt tường chưa đạt tiêu chuẩn, làm ảnh ưởng trầm trọng đến chất lượng lớp phủ bị rạn nứt chân chim, bong bộp, rêu mốc.Việc sử lý bề mặt kỹ thuật định chất lượng sản phẩm sau sơn 2.2 Quy trình thi công 2.2.1 Bạ mát tít làm phẳng Bạ 1đến lớp mát tít tạo phẳng Trà nhám giấy ráp đánh nhẵn mịn 67 2.2.2 Sơn lót Quét lớp sơn lót bề mặt 2.2.3 Dùng súng phun bay trát sơn giả đá Phun bề mặt lớp sơn giả đá 2.2.4 Lăn lại bằng nước Dùng rulơ lăn lại nước sau để khơ ÷8 2.2.4 Lăn lại bằng nước Phun PU : Sơn phủ 1÷2 lớp Clear hệ nước hệ dầu lên bề mặt lớp sơn giả đá để khơ để bảo vệ làm bóng bề mặt.Khơng để lớp sơn thi công tiếp xúc với mưa sau thi công 2.3 Thực hiện làm sơn giả đá -Bạ mát tít - Sơn lót - Phun sơn giả đá - phun bóng - rửa Thi công (cách 2) 3.1 Chuẩn bị bề mặt - Tất bề mặt phải khô, làm bụi, dầu mỡ, vôi lớp sơn cũ, loại rêu mốc - Đối với tường cần để 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ - Cần làm phẳng bề mặt thi cơng Matít loại tốt dạng dẻo đặc (không sử dụng loại bột bả để làm matít - Nếu sử dụng Matít chất lượng sơn lót khơng tốt, bề mặt tường chưa đạt tiêu chuẩn, làm ảnh ưởng trầm trọng đến chất lượng lớp phủ bị rạn nứt chân chim, bong bộp, rêu mốc.Việc sử lý bề mặt kỹ thuật định chất lượng sản phẩm sau sơn 3.2 Quy trình thi công 3.2.1 Bạ mát tít làm phẳng Bạ 1đến lớp mát tít tạo phẳng Trà nhám giấy ráp đánh nhẵn mịn 3.2.2.Lăn sơn Lăn lớp sơn trắng để khơ 6÷8 68 3.2.3.Tạo vân đá : Bằng cách sau đây: + Dùng sơn giả đá vẽ tạo vân đá tùy thuộc màu sơn + Dùng Rulô chuyên dụng lăn tạo vân + Dùng giẻ chấm tạo vân 3.2.4.Làm chìm vân: Ngay sau sơn ẩm dùng rulô lăn lại nước sau để khơ 6÷8 (Đánh bóng lớp , lớp Khi đáng bóng phải chon thời điểm có độ ẩm bé 40% có sản thẩm ý) 3.2.5 Phun PU : Sơn phủ 1÷2 lớp Clear hệ nước hệ dầu lên bề mặt lớp sơn giả đá để khô để bảo vệ làm bóng bề mặt.Khơng để lớp sơn thi cơng tiếp xúc với mưa sau thi công 3.3 Thực hiện sơn giả đá - Bạ mát tít - sơn - Tạo vân - Làm vân chịm - Phun PU Bài tập Đề bài: Mỗi học viên làm sơn giả đá cho m cột TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ thuật nghề Nề theo phương pháp mô đun tập thể giáo viên Trường trung học Xây dựng số – Bộ Xây dựng- Nhà xuất Xây dựng năm 2000 Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất Xây dựng năm 2000 Sổ tay công nhân Nề hoàn thiện – Nhà xuất Xây dựng 1997 ... cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, bảo trì cho cơng trình xây dựng nhu cầu trở nên cấp thiết Để làm đẹp nâng cao tuổi thọ cho cơng trình xây dựng. .. nhựa) - Sơn xilicát kinh tế có tuổi thọ cao sơn polivinyl, sơn vôi sơn cazêin - Sơn xi măng dùng để sơn tường ngồi nhà nơi có độ ẩm bình thường độ ẩm cao - Hai loại sơn phổ biến sơn dầu sơn nước Sơn. .. thúc với sơn chân tường (4).( hình 7- 9) 1- Trần 2- Tường 3- Má cửa 4-Chân tường Hình 7- - Sơn trần : Thường sơn nước để mầu Sơn xong nước để khô sơn nước sơn chiều với nước trước lăn sơn dễ