1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỦ NGHĨA xã hội và THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa Học thuyết về hình thái kinh tế xã.

Chương CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C Mác Ph Ăngghen khởi xướng trình nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư Sau V.I Lênin bổ sung, phát triển thực hóa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Xơ Viết Nó trở thành học thuyết hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin, tài sản vô giá nhân loại - Trong Lênin tính tất yếu thay hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, q trình lịch sử tự nhiên - Sự thay xuất phát từ tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân - Trong trình phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C Mác Ph Ăngghen cho hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, trải qua giai đoạn Thấp - Cao, thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản - Khẳng định quan điểm này, Lênin cho rằng: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ độ định.” - Nói thêm thời kỳ độ, C Mác cho xã hội vừa thoát thai khỏi chế độ XH tư chủ nghĩa, chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết từ xã hội cũ phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần - Lênin cho thời kỳ cần thiết nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao để tiến lên chủ nghĩa xã hội Còn nước trải qua tư chủ nghĩa phát triển thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội - Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin có điều kiện chủ yếu sau: ● Điều kiện kinh tế: - Các ơng thừa nhận vai trị to lớn chủ nghĩa tư với khẳng định: đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Nhờ có bước tiến lớn lực lượng sản xuất, đời cơng nghiệp khí - Trong chưa đầy kỷ, lực lượng sản xuất có bước phát triển vượt bậc chưa có Tuy nhiên ơng rằng, xã hội này, mà lực lượng sản xuất khí hóa, đại hóa, mang tính xã hội hóa cao có mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chế độ chiếm hữu tư nhân Quan hệ sản xuất dần trở nên lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất ● Điều kiện trị - xã hội: - Khi mà mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ ngày đầu ngày trở nên gay gắt, có tính trị rõ nét - C Mác Ph Ăngghen rõ “Từ chỗ hình thức phát triển hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội - Sự trưởng thành vượt bậc số lẫn chất lượng giai cấp công nhân tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư - Sự trưởng thành vượt bậc đánh dấu đời Đảng Cộng sản đội tiền phong giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh trị giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản - Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chun vơ sản, thực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Cịn đường cách mạng hịa bình thực tế chưa xảy Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Căn vào nghiên cứu, dự báo C Mác Ph Ăngghen quan điểm Lênin chủ nghĩa xã hội Xơ Viết, khái qt số đặc điểm chủ nghĩa xã hội nhau: - Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện ● C Mác Ăngghen khẳng định: “Thay cho xã hội tư sản cũ với giai cấp đối lập giai cấp khối liên hiệp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tất người.” ● Khi đó, người làm chủ tồn xã hội mình, làm chủ tự nhiên, làm chủ thân, trở thành người tự ● Muốn vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa phải tiến hành triệt để, giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng áp bóc lột, “tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ” Lênin khẳng định mục đích cao mà chủ nghĩa xã hội cần hướng đến - Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu ● Đây đặc trưng phương diện kinh tế chủ nghĩa xã hội Ta có mục tiêu cao CNXH giải phóng người sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển ● Tuy nhiên, theo Ăngghen, ta thủ tiêu chế độ tư hữu, cách mạng giai cấp cải tạo xã hội tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo chế độ tư hữu bị thủ tiêu ● Cùng với đó, để nâng cao suất lao động cần tổ chức lao động trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ hoạt động nghiêm Điều có nghĩa cần tạo quan hệ sản xuất tiến bộ, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất ● Đối với nước chưa trải qua chủ nghĩa tư Lênin rõ cần “bắc cầu nhỏ vững chắc”, nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội cách trực tiếp dựa vào nhiệt tình, mà với nhiệt tình cách mạng vĩ đại sinh ra, cách khuyến khích, quan tâm cá nhân, áp dụng chế độ hạch toán kinh tế Đồng thời cần học hỏi có kinh nghiệm từ nước phát triển - Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ ● Đặc trưng thể thuộc tính chất chủ nghĩa xã hội, xã hội người người; nhân dân mà nòng cốt nhân dân lao động chủ thể xã hội thực quyền làm chủ ngày rộng rãi đầy đủ - Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động ● Cần thiết lập nhà nước chuyên vô sản, nhà nước kiểu mang chất giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động ● Theo Lênin, quyền vơ sản giành trì bạo lực giai cấp tư sản Chính quyền nhà nước thực dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, áp nhân dân - Chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại ● Tính ưu việt, ổn định phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa thể lĩnh vực văn hóa - tinh thần xã hội ● Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển xã hội với trọng tâm phát triển kinh tế Văn hóa hun đúc nên cốt cách chân, thiện, mỹ ● Lênin luận giải “văn hóa vơ sản” có xây dựng giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội người Đồng thời ơng cho rằng, xã hội chủ nghĩa, người cộng sản làm giàu cho tri thức cách tổng hợp giá trị văn hóa lồi người ● Do đó, cần kế thừa giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời chống tư tưởng văn hóa phi vơ sản, trái với giá trị truyền thống tốt đẹp phương hướng lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới ● Vấn đề ln có vị trí quan trọng hoạch định thực thi chiến lược phát triển quốc gia, dân tộc ● Theo quan điểm nhà sáng lập CNXHKH, vấn đề dân tộc giai cấp có quan hệ biện chứng, giải vấn đề dân tộc vấn đề quan trọng cần tuân thủ nguyên tắc “xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, dân tộc bóc lột dân tộc khác.” ● Theo Lênin, dân tộc hồn tồn bình đẳng có quyền tự quyết, liên hiệp công nhân dân tộc lại cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn giới nước Nga dạy cho công nhân ● Chủ nghĩa xã hội với chất tốt đẹp người, người ln đảm bảo cho dân tộc bình đẳng, đồn kết hợp tác hữu nghị; đồng thời có quan hệ hữu nghị với nhân dân tất nước giới Điều thực với điều kiện ta chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư ● Điều giúp chủ nghĩa xã hội mở rộng ảnh hưởng góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin rõ: lịch sử xã hội trải qua hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa So với hình thái kinh tế xã hội xuất lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có khác biệt chất, khơng có giai cấp đối kháng, người bước trở thành người tự do,…Bởi vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ độ trị C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin điều kiện nước Nga xô- viết khẳng định:” Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” Mong muốn có chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp để thay xã hội tư chủ nghĩa bất công, tàn ác điều tốt đẹp, khát vọng đáng; song theo nhà kinh điển, điều mong ước khơng thể có cánh với phép màu “cầu ước thấy; giai cấp vô sản cần phải có thời gian để cải tạo xã hội cũ giai cấp bóc lột dựng nên xây dựng móng lâu dài chủ nghĩa xã hội Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh cách mạng Công xã Pari (1871), C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định rằng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản trình biện chứng, lâu dài, gồm nhiều nấc thang độ nấc thang độ có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng với hình thức nhà nước thích hợp Tính tất yếu thời kỳ độ quy định cách cụ thể đặc điểm văn hóa, đặc thù xuất phát điểm nước, chế độ xã hội khác tiến lên chủ nghĩa xã hội Chính đặc điểm văn hóa đặc thù điểm xuất phát bước vào thời kỳ độ quy định nội dung, đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ độ dài thời kỳ độ quốc gia Điều có nghĩa, quốc gia có thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội đặc sắc riêng Khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ, đồng thời nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt có hai loại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản: 1) Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển Cho đến thời kỳ độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư phát triển chưa diễn ra; 2) Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển Trên giới kỷ qua, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo lý luận Mác – Lênin, trải qua thời kỳ độ gián tiếp với trình độ phát triển khác Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần sáng tạo ra, lý tưởng mà tượng phải tuân theo mà kết phong trào thực, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng, dân tộc lạc hậu rút ngắn nhiều trình phát triển lên xã hội xã hội chủ nghĩa tránh phần lớn đau khổ phần lớn đấu tranh mà bắt buộc phải trải qua Tây Âu” C.Mác tìm hiểu nước Nga rõ: “Nước Nga… khơng cần trải qua đau khổ chế độ (chế độ tư chủ nghĩaT.G) mà chiếm đoạt thành chế độ ấy” Vận dụng phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện mới, sau cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin khẳng định: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xơ- viết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa.” Quán triệt vận dụng, phát triển, sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, khẳng định: Với lợi thời đại, bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ 4.0, nước lạc hậu, sau giành đươc quyền, lãnh đạo Đảng Cộng sản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển sở Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất- kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: - Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Đề cập tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho rằng:” Vậy danh từ q độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế-xã hội khác có Nga, nào? Mà tất then chốt vấn đề lại đố” Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho thời kỳ độ tồn thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa - Trên lĩnh vực trị Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện trị, việc thiết lập, tăng cường chun vơ sản thực chất việc giai cấp cơng nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp Đây thống trị trị giai cấp công nhân với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản với thắng lợi hoàn tồn phía giai cấp vơ sản Cuộc đấu tranh diễn điều kiện – giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình thức - hịa bình tổ chức xây dựng - Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp cơng nhân thơng qua đội tiên phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày tăng nhân dân - Trên lĩnh vực xã hội Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Trong xã hội thời kỳ độ tồn khác biệt nông thôn, thành thị, lao động trí óc lao động tay chân Bởi vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo III Quá độ lên chủ nghĩa xã hội VN Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ● Trong nước: xã hội VN vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp - Miền Bắc: bắt đầu độ lên CNXH từ năm 1954 sau thắng lợi kháng chiến chống pháp - Cả nước: năm 1975 kháng chiến chống Mỹ thắng lợi toàn nước Khó khăn Thuận lợi: - Hậu chiến tranh kéo dài thiệt hại nặng nề đến kinh tế, làm kinh tế nước ta tụt hậu, phát triển - Những tàn dư thực dân, phong kiến để lại ảnh hưởng nhiều đến trị VN - Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ -và độc lập dân tộc - Miền Bắc giải phóng - Có lãnh đạo Đảng Cộng sản VN thiết lập quyền nhân dân - Truyền thống tốt đẹp dân tộc (đồn kết, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó, ) - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng phát triển kinh tế lại từ đầu - Cơ hội hợp tác quốc tế, anh em nước giúp đỡ, hỗ trợ ● Trên giới: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ - Là thời kì chuyển giao cách mạng 2.0 lên 3.0 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử Internet, tạo nên giới kết nối Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc => Vừa hội phát triển cho nước vừa thách thức quốc gia phải vượt qua - ● Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ - Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội đất nước mình, tuân theo quy luật tiến hóa lịch sử, không ngừng tiến lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm Đại hội IX Đảng xác định: Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại => Đây tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ● Có nội dung cần hiểu rõ từ quan điểm trên: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đường cách mạng tất yếu khách quan, đường xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa - Trong thời kỳ độ cịn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa thành phần kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa không chiếm chủ đạo; - Thời kỳ độ cịn nhiều hình thức phân phối, ngồi phân phối theo lao động chủ đạo phân phối theo mức độ đóng góp quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ q độ cịn quan hệ bóc lột bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư chủ nghĩa khơng giữ vai trị thống trị Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ, thành tựu quản lý phát triển xã hội, đặc biệt xây dựng kinh tế đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực, nghiệp khó khăn, phức tạp,lâu đài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ địi hỏi phải có tâm trị cao khát vọng lớn tồn Đảng, toàn dân ... lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa. .. bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin... nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo III Quá độ lên chủ nghĩa xã hội VN Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:26

Xem thêm:

Mục lục

    I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

    1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa

    2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

    ● Điều kiện kinh tế:

    ● Điều kiện chính trị - xã hội:

    3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

    II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w