Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
850,97 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CHƯƠNG TRÌNH VỀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 2021 Lời nói đầu Thực phẩm nhu cầu thiết yếu người, vấn đề sản xuất chế biến kinh doanh tiêu dùng thực phẩm an tồn ln vấn đề mang tính thời Có thể nói lĩnh vực phức tạp khơng có tham gia nhiều chủ thể, mà cịn ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe người dân Và giai đoạn hiên nay, vấn đề thực phẩm khơng an tồn, gây tác hại cho người nỗi xúc tồn xã hội nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng Là ba địa phương giữ vai trò đầu tàu kinh tế nước, Thành phố Đà Nẵng nơi tập trung số lượng lớn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, nhà máy xi nghiệp, khu du lịch nghỉ dưỡng nên quy tụ đông đảo đội ngũ người lao động thành phố tỉnh đổ xô thành phố để mưu sinh đặt nhiều vấn đề nan giải cho quyền thành phố Trong đó, cơng tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cấp bách Mục lục: I Khái quát chung: 1.1 Các khái niệm có liên quan: 1.2 Mục đích vệ sinh an tồn thực phẩm: a Đối với sức khỏe, bệnh tật: .5 b Đối với kinh tế xã hội: II Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: .6 2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh: a Hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống: b Khâu chế biến thực phẩm: c Xuất nhập thực phẩm: .8 d Quảng cáo ghi nhãn thực phẩm: 2.2 Thực trạng ngộ độc thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: 10 III Nội dung chương trình an tồn thực phẩm: 12 3.1 Mục đích: .12 3.2 Các dự án chương trình an tồn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: .12 3.3 Kết thực triển khai hoạt động chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố đà nẵng: 13 IV Đánh giá kết việc thực chương trình an tồn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: .16 4.1 Những thành tựu: .16 4.2 Những hạn chế vướng mắc: 19 4.2 Vấn đề mấu chốt: 20 4.3 Đề xuất tương lai: .21 a Về phía nhà sản xuất: 21 b Về phía người tiêu dùng: 22 c Về quản lý nhà nước: 22 I Khái quát chung: I.1 Các khái niệm có liên quan: Thực phẩm theo quy định điều 31 khoản pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 (gọi tắt pháp lệnh 2003), thực phẩm sản phẩm mà người ăn uống dạng tươi sống qua chế biến, bảo quản Khái niệm mang tính khái quát cao, nên phân biệt thực phẩm với khái niệm mỹ phẩm dược phẩm cịn chưa rõ ràng Hiện có nhiều sản phẩm vừa sử dụng thực phẩm vừa sử dụng dược phẩm trà nhiệt, loại sữa chua lên men, viên ngậm vitamin C, sản phẩm coi dược phẩm có thành phẩm hoạt chất với hàm lượng liều dùng có tác dụng phịng chữa bệnh, đồng thời sản xuất cơng bố có tác dụng phịng chữa bệnh Việc hiểu khái niệm thực phẩm dược phẩm có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng quy định sản xuất, đăng ký, lưu hành nhà sản xuất Ngộ độc thực phẩm cịn gọi bệnh thực phẩm tình trạng cấp tính sau ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm mầm bệnh (vi khuẩn virus) độc tố (chất độc sinh từ vi trùng) lan truyền qua thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người (khoản điều pháp lênh 2003) Theo vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm đặt tất khâu chuỗi hình thành thực phẩm từ nơng trại đến bàn ăn, từ trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển lưu thông thị trường đến khâu cuối sử lý hậu ngộ độc thực phẩm Ngồi ra, vệ sinh an tồn thực phẩm cịn phản ảnh chất lượng thực phẩm Vì vậy, khơng thể có chất lượng thực phẩm tốt khơng tn thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Việc thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tạo sản phẩm an toàn, khơng chứa tác nhân sinh học, hóa học, lý học giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khoẻ người sử dụng Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước; sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động có tổ chức nhà nước thơng qua văn pháp quy, cơng cụ, sách nhà nước tác động đến tình hình thực vệ sinh an toàn thực phẩm đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh người tiêu dùng nước nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm I.2 Mục đích vệ sinh an toàn thực phẩm: a Đối với sức khỏe, bệnh tật: Như người biết, thực phẩm nguồn dinh dưỡng quan trọng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe cho người Tuy nhiên, người sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh nguồn gốc gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe người Sẽ loại thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng chúng khơng đảm bảo an toàn vệ sinh Nếu sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng thời gian dài, khơng tác động tới sức khỏe mà cịn ảnh hưởng tới giống nòi dân tộc Trước mắt cố ngộ độc cấp tính với triệu chứng dễ nhận thấy Thế lượng chất độc hại tích lũy thường quên số phận thể, tới ngày phát bệnh khó chữa trị, chí gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau b Đối với kinh tế xã hội: Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, lương thực thực phẩm sản phẩm chiến lược, khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn tác động tới trị xã hội Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thước đo giúp tăng lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Tiêu chuẩn để xuất thực phẩm ngày cao, việc trình sản xuất, chế biến bảo quản khơng bị ô nhiễm loại vi sinh vật mà phải đảm bảo khơng chứa chất hóa học (bao gồm tự nhiên tổng hợp) vượt mức quy định cho phép quốc gia quốc tế Để cạnh tranh với sản phẩm quốc tế, bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm II Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thực trạng xúc đặt tốn nan giải quyền thành phố Tình trạng mức báo động tất khâu hình thành thực phẩm từ nơng trại đến bàn ăn II.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh: a Hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống: Theo thống kê, năm thị trường tiêu dùng TP.Đà Nẵng tiêu thụ khoảng 140 nghìn rau, loại; khoảng 37,5 nghìn thịt thơng qua việc nhập gia súc, gia cầm để giết mổ Được biết, có 15 tỉnh, thành cung cấp rau, cho TP.Đà Nẵng, hội thách thức lớn thành phố việc kiểm tra, giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm Trên thực tế có trường hợp nơng sản khơng đảm bảo tiêu thụ thị trường Đà Nẵng Trong tháng 5.2018, qua kiểm tra 17 sở kinh doanh ớt bột địa bàn, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.Đà Nẵng phát 14/17 mẫu lấy nhiễm aflatoxin nhiễm nấm men, nấm mốc (trong có mẫu nhiễm aflatoxin - độc tố gây ung thư gan) Trong tháng đầu năm 2018, qua kiểm tra phát mẫu trái có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép, mẫu thủy sản tồn dư kim loại nặng (thủy ngân - Hg) vượt mức giới hạn cho phép Bên cạnh đó, tình trạng sở sản xuất chưa có giấy phép kinh doanh, khơng bảo quản riêng biệt loại thực phẩm sống thức ăn chín dẫn đến ô nhiễm chéo, giấy chứng nhận sức khỏe cho người trực tiếp chế biến thực phẩm hết hạn sử dụng hữu Về vấn đề ướp u rê để giữ độ tươi cho sản phẩm dấy lên lo ngại người tiêu dùng Trong thời gian qua, Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT Đà Nẵng), Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng chưa phát tàu cá chở phân u rê biển để bảo quản thủy sản khai thác Hệ thống chợ truyền thống Đà Nẵng có 70 chợ, nơi cung cấp lượng thực phẩm chủ yếu cho người dân thành phố (khoảng 85 – 90%) Nhìn chung, sở vật chất số chợ chợ Hàn, chợ Cồn, chợ Cẩm Lệ đầu tư, nâng cấp khang trang, hộ tiểu thương trang bị đồng bàn inox, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm ATTP Tuy nhiên, cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm chợ nhiều hạn chế, tồn Việc bố trí phân khu ngành hàng thực phẩm chưa hợp lý; sàn khu vực bn bán thực phẩm tươi sống cịn đọng nước, bẩn, công tác vệ sinh chưa thực thường xuyên; hệ thống cấp nước chưa đến hộ kinh doanh thịt, thủy sản tươi sống dịch vụ ăn uống; tiểu thương sơ chế, bày bán thực phẩm chợ; sử dụng thùng sơn, thùng hóa chất để chứa đựng đậu khuôn, dưa cải, măng; thực phẩm qua chế biến khơng bao gói sẵn kinh doanh chợ (chả, nem, bún, mỳ, ) khơng có thơng tin xuất xứ có khơng với quy định Quyết định số 35/2016/QĐUBND b Khâu chế biến thực phẩm: Theo quy định pháp lênh 2003 văn khác có liên quan, chủ thể chế biến thực phẩm phải đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm nơi chế biến, nguyên lệu sử dụng để chế biến Việc sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất dinh dưỡng phải nằm danh mục cho phép Bổ y tế ban hành sử dụng liều lượng giới hạn sử dụng Tại thành phố Đà nẵng sở chế biến có quy mô nhỏ, với nhà xưởng chật hẹp nên tượng nguyên liệu dùng để chế biến chí thực phẩm trở thành thành phẩm đặt cạnh nhà vệ sinh trở nên quen thuộc Thêm vào đó, tình trạng sử dụng ngun liệu khơng rõ nguồn gốc xuất xứ phổ biến Để sản phẩm có màu sắc bắt mắt, mùi vị hấp dẫn, có độ giịn, độ dai, người chế biến thường sử dụng bí nghề cho vào thực phẩm loại hóa chất tạo mùi, phẩm màu, vượt mức quy định hay loại hóa chất bị cấm sử dụng hàn the, formon, Khá xúc tình trạng vệ sinh trầm trọng bếp ăn tập thể Bếp ăn tập thể thường hình thành xí nghiệp, khu công nghiệp, Hiện nay, hầu hết bếp ăn tập thể khơng có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Mặc dù phục vụ cho số lượng lớn phần ăn hàng ngày cho người lao động hệ thống sở vật chất bếp ăn thường đầu tư, đặc biệt dụng cụ bảo quản, chứa dụng thức ăn (như khây, muỗng, đũa) không rửa sạch, nước uống cho công nhân không đun sôi Tất vấn đề nguyên nhân gây vụ ngộ độc tập thể thành phố c Xuất nhập thực phẩm: Trên thị trường thành phố sản phẩm thực phẩm nhập không rõ nguồn gốc lưu thông với khối lượng lớn Hầu hết số sản phẩm nhập đường tiểu ngạch hay nhập lậu, hay đường ngạch khơng bị phát Các sản phẩm thường có chất lượng kém, khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạn lượng phẩm màu chất bảo quản thực phẩm, dư lượng thuốc trái vượt mức cho phép Gần dư luận xôn xao, người tiêu dùng hoang mang trước tình trạng sản phẩm sữa ngoại khơng đạt chuẩn, gây hại cho sức khỏe Nổi bật vụ sữa nhập từ Trung Quốc có chứa chất Malamine gây ung thư suy thận d Quảng cáo ghi nhãn thực phẩm: Theo quy định pháp luật, việc quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen bị biến đổi vấn đề liên quan đến thực phẩm phải tuân theo pháp luật quảng cáo Và việc ghi nhãn thực phẩm phải có nội dung sau: tên thực phẩm, tên địa sở sản phẩm thực phẩm, đinh lượng chủ yếu, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng, xuất xứ sản phẩm Tuy nhiên thực tế nhà sản xuất thường khơng quan tâm vấn đề nhiều lý khác Trên bao bì thường khơng ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng, xuất xứ sản phẩm Hiện tượng gian lận thương mại, chí làm giả tràn lan II.2 Thực trạng ngộ độc thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: Ngày 7/5/2020 thành phố Đà Nẵng ghi nhận trường hợp ngộ độc thực phẩm 230 người dân xã Hòa Phong, Hòa Khương Hòa Nhơn thuộc huyện Hòa Vang Theo đó, sau xảy vụ việc, Ban Quản lý An toàn thực phẩm lấy 29 mẫu thực phẩm gia đình nơi cung cấp nguyên liệu để xét nghiệm tìm nguyên nhân, bao gồm 23 mẫu hộ kinh doanh thực phẩm chay chợ Túy Loan, 05 mẫu gia đình, 01 mẫu đậu khuôn nơi sản xuất Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm bữa ăn hộ gia đình ăn bị nhiễm vi sinh vật vượt mức cho phép Các chay gồm nem chay, mì căn, đậu khn chiên, “cá” kho chay, “sườn xá xíu” chay, chả chay kho, mì xào “thịt bò” chay, chả phù chúc, nui xào Các vi sinh vật có thức ăn vượt mức cho phép gây ngộ độc là: Bacillus cereus, Escherichia coli, Staphylococus aureus,… 10 Ngay xảy vụ việc, Ban Quản lý An tồn thực phẩm bên có liên quan thực hoạt động để điều tra kiểm sốt vụ ngộ độc UBND huyện Hịa Vang yêu cầu hộ kinh doanh liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm tạm ngừng kinh doanh từ ngày 08/5/2020, đồng thời phun thuốc khử trùng chợ Túy Loan gia đình hộ kinh doanh Sở Y tế có văn đạo sở điều trị tích cực theo dõi, chuẩn đốn điều trị cho bệnh nhân vụ ngộ độc Thêm vào đó, từ ngày 18.11 đến 21.11 Bệnh viện Tâm Trí Đà Nẵng tiếp nhận trường hợp nghi ngờ ngộ độc thực phẩm với triệu chứng lâm sàng đau bụng, nôn, sốt, tiêu chảy Qua điều tra bệnh nhân sử dụng bánh tráng trộn bánh tráng bơ mua quán hàng Trọc trước cổng trường PTTH Nguyễn Hiền, 61 Phan Đăng Lưu, Hải Châu vào ngày 17, 18 tháng 11 năm 2020 Đoàn kiểm tra tiến hành lấy 10 mẫu nguyên liệu sử dụng để trộn bán gồm: Đu đủ tươi thái sợ, xoài thái sợi, gan rim, trứng cút, đậu phụng rang, mực xé, bị khơ, tép khô, sốt bơ, bánh tráng để gửi mẫu xét nghiệm tìm nguyên nhân II.3 Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: Ngày 26/3/2021, Ban Chỉ đạo Vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh ban hành Kế hoạch số 47/KH-BCĐVSATTP triển khai “Tháng hành động an toàn thực phẩm” năm 2021 với chủ đề “Đảm bảo an tồn thực phẩm, phịng ngừa ngộ độc thực phẩm tình hình bình thường mới” Mục tiêu Kế hoạch tăng cường công tác thông tin, truyền thông xác, kịp thời, tồn diện, có trách nhiệm an tồn thực phẩm nhằm đề cao vai trị, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm; đẩy mạnh cơng tác kiểm tra an tồn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm; tăng cường giám sát, hậu kiểm huyê „n, thành phố, thị xã trọng điểm, địa phương có đường 11 biên giới, cửa nhằm nhằm giảm thiểu ngộ độc thực phẩm không an tồn Theo đó, từ ngày 15/4 - 15/5/2021, “Tháng hành động an tồn thực phẩm” năm 2021 triển khai toàn tỉnh với hoạt động như: Phát động chiến dịch truyền thông tuân thủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; chủ động phịng ngừa nhiễm, hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm; quyền cấp quan chức tuyên truyền hoạt động thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm; hàng tuần công khai sở, cá nhân bị phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm nhằm cảnh cáo, răn đe, ngăn chặn hành vi sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm trái pháp luật; huy động đài phát thanh, truyền hình, báo chí dành nhiều thời gian, thời lượng phát sóng tuyên truyền an toàn thực phẩm; tổ chức đoàn tra, kiểm tra an toàn thực phẩm tuyến tỉnh tuyến huyện, thành phố Ngày 13/10/2021, ban quản lý An tồn thực phẩm (BQL ATTP) TP Đà Nẵng cơng bố triển khai dự án truy xuất nguồn gốc thực phẩm, mục tiêu kiểm soát, truy xuất nguồn gốc nhóm thực phẩm Theo đó, BQL ATTP đầu tư xây dựng phần mềm mua sắm trang thiết bị, hướng đến mục tiêu kiểm soát, truy xuất nguồn gốc nhóm thực phẩm gồm chuỗi thịt – trứng, chuỗi rau – trái cây, chuỗi thủy sản chuỗi sản phẩm bao gói Dự án xây dựng sở liệu web/app truy xuất nguồn gốc theo chiều sâu cho chuỗi sản phẩm thịt – trứng Đối với sản phẩm thịt heo, truy xuất thơng tin từ lị mổ đến người tiêu dùng heo chăn ni ngồi thành phố, trường hợp heo chăn nuôi Thành phố Đà Nẵng truy xuất thơng tin tận trang trại đến người tiêu dùng Các quan Nhà nước quyền tiếp nhận phản ánh sản phẩm, tiến hành kiểm tra cập nhật thông tin giám sát lên hệ thống Ứng dụng truy xuất nguồn gốc tập hợp đầu mối quản lý thay 12 cho phân cấp trước đây, chuyển mơ hình quản lý từ việc có quan chức sang người dân tham gia giám sát III Nội dung chương trình an tồn thực phẩm: III.1 Mục đích: Ở Đà Nẵng nay, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nhiều quan thực Việc đảm bảo an toàn thực phẩm trách nhiệm hệ thống trị hết trách nhiệm quản lý quan nhà nước quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật An toàn thực phẩm Tại Điều 61, Luật An toàn thực phẩm Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm; Trách nhiệm Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Điều 63 Điều 64 Luật An toàn thực phẩm; Trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp quy định Điều 65 Luật An toàn thực phẩm III.2 Các dự án chương trình an tồn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: Dự án : nâng cao lực quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Dự án 2: thông tin giáo dục truyền thông đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Dự án 3: tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Dự án 4: Phịng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Dự án 5: Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất nơng, lâm, thủy sản Dự án 6: Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm ngành 13 3.3 Kết thực triển khai hoạt động chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố đà nẵng: Kế hoạch nhằm huy động hệ thống trị, cấp quyền, ngành, đoàn thể xã hội, cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng, phát huy ý thức trách nhiệm với cộng đồng công tác bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố, kịp thời xử lý cố gây an toàn thực phẩm xảy địa bàn quản lý Gắn trách nhiệm người đứng đầu cấp, ngành để tập trung đạo bố trí nguồn lực cho cơng tác an tồn thực phẩm; nâng cao hiệu phối hợp quyền địa phương, quan chức đồn thể trị xã hội cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm Mục tiêu cụ thể tổ chức thơng tin, truyền thơng an tồn thực phẩm (ATTP) cho 100% người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống; người tiêu dùng có kiến thức thực hành quy định ATTP Có biện pháp để 100% sở sản xuất ban đầu, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, sở giết mổ, chợ đầu mối nông sản, cảng cá đủ điều kiện đảm bảo ATTP, bước nâng cao tiêu chuẩn đảm bảo ATTP, áp dụng hệ thống quản lý ATTP tiên tiến Mặt khác, tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm, hạn chế bệnh truyền qua thực phẩm xảy địa bàn; không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên ghi nhận; giảm số vụ ngộ độc thực phẩm nhỏ lẻ; điều tra, xử lý kịp thời 100% vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo; khống chế tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính ghi nhận người/100.000 dân Một số nhiệm vụ triển khai thực như: triển khai ứng dụng công nghệ thông tin thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi, kiểm soát ngẫu nhiên doanh nghiệp thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc, xác định mức độ an toàn thực phẩm; xây dựng Trung tâm Kiểm nghiệm thực phẩm chuyên sâu đạt chuẩn ISO/IEC 17025; 14 quy hoạch đầu tư hạ tầng khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tổ chức thực quy hoạch vùng chăn nuôi, sản xuất rau an toàn để chủ động sản xuất, cung ứng thực phẩm chỗ; tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định, kiến thức ATTP phù hợp với đối tượng tuyên truyền người quản lý, người sản xuất người tiêu dùng; đẩy mạnh tra, kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng ATTP xử lý vỉ phạm, thường xuyên kiểm tra điều kiện đảm bảo ATTP sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ sở sản xuất, kỉnh doanh thưc phẩm, dịch vụ ăn uống, sở giết mổ, chợ đầu mối UBND thành phố giao Ban Quản lý An toàn thực phẩm làm đầu mối triển khai thực báo cáo kết thực UBND thành phố tháng, quý, sơ kết tháng tổng kết năm lĩnh vực an toàn thực phẩm báo cáo đột xuất có yêu cầu Thành ủy, UBND thành phố; triển khai thực nội dung Kế hoạch theo phân công, phân cấp; xây dựng kế hoạch truyền thông tổng thể ATTP giai đoạn 2021 - 2025 tham mưu UBND thành phố kế hoạch thực công tác bảo đảm ATTP năm địa bàn thành phố Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền ATTP, công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm lấy mẫu kiểm nghiệm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, sản phẩm tự công bố công bố chất lượng; đẩy mạnh hợp tác với tỉnh, thành phố khác sản xuất - cung ứng nông lâm thủy sản an toàn, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Sở Y tế có trách nhiệm đạo đơn vị khám chữa bệnh địa bàn tổ chức cấp cứu, điều trị kịp thời cho bệnh nhân trường hợp xảy ngộ độc thực phẩm địa bàn thành phố; cung cấp thông tin, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan phục vụ điều tra, xác định, nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm khắc phục hậu ngộ độc thực phẩm gây địa bàn thành phố Bên cạnh đó, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát dịch bệnh lây truyền qua đường thực phẩm 15 sở sản xuất, chế biến thức ăn cửa khẩu; tăng cường tuyên truyền nhằm hạn chế ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm địa bàn thành phố; đạo Trung tâm Y tế quận, huyện phối hợp chặt chẽ với UBND quận, huyện việc thực công tác quản lý, kiểm tra nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn Mặt khác, phối hợp với sở, ngành, UBND quận huyện, đơn vị liên quan việc kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh thực phẩm giả, chẩt lượng qua mạng xã hội; hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm ATTP địa bàn thành phố phát triển thương mại điện tử UBND thành phố giao Sở Giáo dục Đào tạo có kế hoạch tăng cường biện pháp bảo đảm ATTP bếp ăn tập thể, căng tin trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường đại học ngồi cơng lập đơn vị giáo dục khác thuộc phạm vi quản lý địa bàn thành phố Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện, trường học sở giáo dục tăng cường biện pháp bảo đảm ATTP bếp ăn, căng tin trường học địa bàn quản lý; phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị có liên quan có biện pháp bảo đảm an tồn thực phẩm hàng rong thực phẩm xung quanh trường học đặc biệt, bố trí trường học, sở giáo dục có giáo viên phụ trách ATTP, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát; báo cáo, đề xuất xử lí vi phạm, tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn, kiên ngăn chặn việc lưu thông, mua bán thực phẩm, thức ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra ATTP sản xuất ban đầu, sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố theo phân cấp quản lý Bố trí đủ nguồn kinh phí nhằm thực công tác quản lý ATTP, đặc biệt việc lấy mẫu giám sát ATTP sản phẩm thực phẩm có nguy gây ATTP, tập trung lấy mẫu sở sản xuất, chợ theo phân cấp quản lý Duy trì tiếp tục nhân rộng mơ hình chợ bảo đảm đủ điều kiện ATTP theo nhiệm vụ giao; cân đối, bố trí đủ 16 nguồn kinh phí cho việc xây dựng mơ hình chợ đảm bảo đủ điều kiện ATTP theo kế hoạch năm UBND thành phố, trường hợp khơng cân đối nguồn kinh phí UBND quận, huyện báo cáo đề xuất cụ thể để UBND thành phố xem xét, giải IV Đánh giá kết việc thực chương trình an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: IV.1 Những thành tựu: - Năm 2015, Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt "Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn" với mục tiêu tăng gấp ba diện tích sản xuất rau an tồn vào năm 2020 Từ tháng 12/2016 đến tháng 7/2017, Đà Nẵng ký thỏa thuận hợp tác với tỉnh nhằm phát triển chuỗi thức ăn an toàn cung cấp cho thành phố Năm 2016, Đà Nẵng thông qua định yêu cầu tất loại rau trước đưa vào thành phố phải báo cáo nguồn gốc rõ ràng với ban quản lý thị trường Trong năm gần đây, thành phố phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn với hàng loạt đơn vị tư nhân, chủ yếu tập trung vào tiếp cận người tiêu dùng với sản phẩm phủ chứng nhận, thử nghiệm, giám sát truy xuất nguồn gốc - Giai đoạn từ 2016- 2020 Có 5.089/5.155 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP, đạt tỷ lệ 98, 71% sở phân câp quản lý (năm 2016 tỷ lệ 79,5%), có 8/66 chợ 269 siêu thị, cửa hàng tiện ích đảm bảo đủ điều kiện ATTP - Sau 03 năm thí điểm, mơ hình Ban Quản lý ATTP đánh giá khắc phục hạn chế việc phối hợp sở, ngành; nâng cao vai trò làm đầu mối công tác quản lý ATTP địa bàn thành phố, nhanh chóng nắm bắt tình hình thực tiễn, tham mưu giải vấn đề liên quan đến ATTP nhanh chóng, kịp thời toàn diện Là quan đầu mối triển khai thực đạo Trung ương địa phương : - Xây dựng Bộ Tiêu chí mơ hình chợ bảo đảm đủ điều kiện ATTP Cơ sở pháp lý không giúp bảo đảm ATTP chợ 17 mà nâng cao khả cạnh tranh chợ truyền thống với sở kinh doanh thực phẩm khác ổn định sống hàng ngàn hộ tiểu thương, góp phần xây dựng văn minh thương mại - Chương trình thí điểm doanh nghiệp cam kết cung ứng thực phẩm an toàn thành lập nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hướng đến kinh doanh minh bạch, trách nhiệm với cộng đồng, cam kết ATTP sản phẩm cung ứng Thông qua tuyên truyền, tập huấn hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, áp dụng quy trình quản lý chất lượng, hỗ trợ mơ hình sản xuất mới, BQL ATTP tham mưu xác nhận chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chương trình xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn nhằm thơng tin đến người tiêu dùng doanh nghiệp cam kết thực tốt quy định ATTP, đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thơng qua việc trì nâng cao tiêu chuẩn liên quan vấn đề - BQL ATTP tổ chức cấp, đình chỉ, thu hồi loại giấy chứng nhận, giấy xác nhận, giấy tiếp nhận lĩnh vực này, đơn giản hóa thủ tục hành Sự thay đổi tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc điều chỉnh, mở rộng, chuyển đổi hoạt động kinh doanh so với trước Trong năm 2018 2019, BQL ATTP kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho 5.089/5.122 sở, đạt tỷ lệ 99,35% sở phân cấp quản lý Trong năm 2018, lực lượng chức tra, kiểm tra 21.983 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống Qua đó, phát hiện, xử lý 587 sở vi phạm với số tiền xử phạt 1,9 tỷđồng Tương tự, năm 2019, lực lượng chức tra, kiểm tra 21.690 sở, qua xử phạt vi phạm hành 291 sở với số tiền 1,6 tỷ đồng Qua tra, kiểm tra, giám sát liên tục cho thấy số sở vi phạm pháp luật ATTP giảm từ 2,6% (2018) xuống cịn 1,34% (2019), góp phần làm chuyển biến rõ rệt việc chấp hành quy định pháp luật ATTP sở sản xuất thực phẩm, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống… 18 - Chính quyền Đà Nẵng có nhiều sách đơn vị chức liệt triển khai nhiều chương trình nhằm đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực Điển định số 35 yêu cầu sản phẩm rau, củ, trái thủy sản ngoại tỉnh nhập vào tiêu thụ Thành phố Đà Nẵng phải kê khai nguồn gốc trước tiêu thụ Thành phố - TP ký biên ghi nhớ hợp tác cung ứng tiêu thụ nơng sản an tồn với tỉnh Lâm Đồng, Gia Lai, Quảng Nam, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bình Định, tỉnh ứng phần lớn rau, trái thịt cho TP Hiện Đà Nẵng tiếp tục tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước ATTP sở, nhận diện nguy gây an toàn thực phẩm rau, quả, thịt thủy sản Chiến lược tổng quát phát triển TPTPTM Đà Nẵng giai đoạn 2020-2030 nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống thực phẩm thơng minh, bền vững có khả thích ứng, đảm bảo cung cấp thực phẩm bổ dưỡng, đa dạng ATTP cho người tiêu dùng, đảm bảo lợi ích lâu dài người sản xuất kinh doanh thực phẩm, giảm tác động tiêu cực đến môi trường, cải thiện khả thích ứng hệ thống thực phẩm trước biến động kinh tế xã hội, thiên tai, biến đổi khí hậu - Năm 2021: tra, kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm: hoạt động sản xuất, kinh doanh bị hạn chế để đảm bảo phịng chống dịch Covid-19, điều dẫn tới cơng tác triển khai hoạt động tra, kiểm tra ATTP gặp khó khăn Các cấp, ngành kiểm tra 2.384/22.069 sở, đạt tỷ lệ 10,80% Kết phát hiện, xử lý 02 sở vi phạm với số tiền 6,8 triệu đồng Ngoài ra, lấy 153 mẫu thực phẩm kiểm tra tiêu hóa lý vi sinh Kết 06 mẫu không đạt yêu cầu, 52 mẫu chờ kết quả, 95 mẫu đạt yêu cầu Bên cạnh đó, lấy 133 mẫu thực phẩm test nhanh tiêu: Hàn the, Foocmon, độ bát đĩa, độ ôi khét dầu mỡ, dấm ăn….100% mẫu đạt yêu cầu; phòng chống ngộ độc thực phẩm xử lý thông tin phản ánh: , địa bàn thành phố không xảy ngộ độc thực phẩm Nhằm tăng cường cơng tác phịng chống ngộ độc thực phẩm, Ban Quản lý An toàn thực phẩm ban hành Công văn số 19 2902/UBND-BQLATTP ngày 14/6/2021 việc tăng cường cơng tác đảm bảo ATTP, phịng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền nhiễm; Công văn số 5505/UBND-BQLATTP việc tăng cường thực công tác bảo đảm ATTP tình hình dịch bệnh Covid-19 đạo quận, huyện triển khai hoạt động phù hợp; Về truyền thông ATTP: cấp, ngành tuyên truyền ATTP thông qua nội dung tin đăng website trang thông tin điện tử Đồng thời thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát kết hợp tuyên truyền quy định bảo đảm ATTP sở cung ứng lương thực, thực phẩm, bếp ăn tập thể doanh nghiệp, sở chế biến suất ăn sẵn, chợ truyền thống Các cấp, ngành phát 1.184 lượt phát ATTP lồng ghép phòng chống dịch bệnh Covid-19 nơi tập trung đông người như: chợ, khu dân cư, tuyến đường lớn…, treo 30 băng rôn, hiệu, phát 350 tờ rơi ATTP 4.2 Những hạn chế vướng mắc: - Các thị trường cung cấp ngày nhiều loại thực phẩm kiểm định đảm bảo chất lượng, đó, thành phố gặp khó khăn việc đảm bảo việc cung cấp thực phẩm an toàn đáng tin cậy cho thị trường truyền thống, nơi mua sắm đa số cư dân thành phố Đà Nẵng có 22.000 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phần lớn có quy mơ vừa, nhỏ, hộ gia đình; gần 90% nơng sản thực phẩm tươi sống thành phố nhập từ tỉnh khác Tuy nhiên, TP Đà Nẵng lại đáp ứng đủ, phải phụ thuộc vào cung ứng tỉnh bạn nhập - Một thách thức khác đặt thu nhập bình quân đầu người hàng năm nông dân trồng rau quanh thành phố Đà Nẵng đạt khoảng 36 triệu đồng (khoảng 1.330 €) Con số thấp chủ yếu họ thiếu hội tham gia vào chuỗi giá trị thực phẩm cao chuỗi giá trị rau an toàn Việc đảm bảo chất lượng phù hợp với khả người nông dân nhằm giúp họ tiếp cận thị trường thực phẩm an tồn khơng có, có chế khuyến khích họ đầu tư vào sản xuất thực phẩm an toàn 20 - Hơn nữa, Đà Nẵng khơng có khả sản xuất phần lớn thực phẩm cho thành phố tiêu thụ Khoảng 80-85% nhu cầu sản phẩm chăn nuôi đáp ứng hàng nhập từ tỉnh khác Riêng diện tích rau đạt 100 héc ta đất, đáp ứng 10% nhu cầu thành phố có khu sản xuất chứng nhận VietGAP - Do tình trạng thiếu đất nơng nghiệp, hàng năm có đến 140.000 rau nhập từ tỉnh, thành quốc gia khác - Còn thiếu sở liệu thơng tin hệ thống thực phẩm vai trò quản lý nhà nước chuỗi hoạt động từ nơi sản xuất đến bữa ăn người dân Các chuyên gia cho rằng, dù chủ trương, sách ban hành góc độ tham gia người dân cịn hạn chế; mơ hình kinh doanh chợ truyền thống chưa giải vấn đề mấu chốt kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, nhiễm mơi trường; kinh phí cho hoạt động kiểm nghiệm cịn ít, truy xuất nguồn gốc thực phẩm chưa triệt để Cạnh đó, vấn đề quản lý ATTP thức ăn đường phố cịn nhiều khó khăn IV.2 Vấn đề mấu chốt: Xu bữa ăn tập thể, bữa ăn công nghiệp khu công nghiệp/khu chế xuất ngày tăng nhiên phận lớn sở có nhu cầu, chấp nhận sử dụng thực phẩm giá từ 10.000 – 12.000 đồng/suất Nguồn thực phẩm nguyên liệu cung cấp cho bếp ăn tâ „p thể khu công nghiệp/khu chế xuất, bếp ăn tập thể trường học đa dạng, khó kiểm sốt an tồn thực phẩm triệt để người tiếp nhận, chế biến thực phẩm cố tình gian dối Các sở cung cấp suất ăn sẵn không ngừng gia tăng, nhiều sở quy mô nhỏ, điều kiện sở thủ cơng, khó kiểm sốt u cầu an toàn thực phẩm (phương tiện, dụng cụ chế biến, bảo quản, thời gian vận chuyển ) 21 Trách nhiệm bảo đảm an tồn thực phẩm quyền địa phương cấp, Ban giám hiệu nhà trường, Ban quản lý khu công nghiệp/khu chế xuất, chủ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ăn uống chưa cao, chưa thường xuyên: - Không nắm rõ hoạt động bếp ăn tập thể, sở cung cấp suất ăn sẵn địa bàn, khu vực quản lý - Chủ doanh nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường cịn khốn cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm cho nhà thầu cung cấp suất ăn; khốn cho phận hành nên cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm hiệu thực thường thấp thực khơng triệt để Hiệu quả, hiệu lực quản lý an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, sở chế biến xuất ăn sẵn số địa phương chưa cao, chưa thường xuyên (tổ chức, biên chế, nhân lực, trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm hạn chế); tình trạng sở địa bàn phân công quản lý xảy cố an toàn thực phẩm phát vi phạm sở… IV.3 Đề xuất tương lai: a Về phía nhà sản xuất: - Các sở sản xuất, chế biến cần có biện pháp hỗ trợ sản xuất phát triển; bảo đảm an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quan chức đánh giá, chứng nhận Nhà sản xuất cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp kinh doanh, tránh mục đích lợi nhuận mà gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến toàn xã hội - Nâng cao ý thức, tuyên truyền nhận thức người sản xuất xã hội vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe xã hội - Chịu trách nhiệm sản phẩm trước người tiêu dùng xã hội 22 b Về phía người tiêu dùng: Người tiêu dùng cần nâng cao hiểu biết đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm Mỗi người dân cần thận trọng việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, tránh mua phải thực phẩm chất lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Mỗi người tiêu dùng có trách nhiệm báo cáo hành vi vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm tới quan Nhà nước có thẩm quyền để kịp thời giải Kiên tẩy chay thực phẩm khơng an tồn hình thức trừng phạt cao nhà sản xuất, chế biến, đồng thời góp phần lớn cơng tác bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung c Về quản lý nhà nước: Nhà nước cần điều chỉnh văn luật: - Quy định có liên quan đến VSATTP cho phù hợp với tình hình đất nước, - Khắc phục tình trạng chồng chéo; đùn đẩy trách nhiệm làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước văn pháp luật liên quan đến ATTP Bên cạnh đó, cần đề sách nhằm ngăn chặn sản thực phẩm nguy hại từ bên vào nước ta; gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân Các quan thẩm quyền liên quan cần phải tăng cường tra, giám sát hoạt động tất sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, giết mổ động thực vật, trồng trọt, sở chế biến,…), xử phạt nghiêm khắc đối tượng vi phạm VSATTP 23 ... tranh với sản phẩm quốc tế, bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm II Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: Vấn đề vệ sinh. .. án chương trình an tồn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: .12 3.3 Kết thực triển khai hoạt động chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố đà nẵng: 13 IV Đánh giá kết việc thực. .. Thực trạng ngộ độc thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Đà Nẵng: 10 III Nội dung chương trình an tồn thực phẩm: 12 3.1