Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
12/4/2019 HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (ASEAN ECONOMIC COMMUNITY – AEC) Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ tiến trình phát triển từ AFTA lên AEC nội dung hợp tác kinh tế liên quan khuôn khổ AEC Nhận thức rõ tầm quan trọng AEC Cộng đồng ASEAN vai trò AEC trình hội nhập ASEAN vào kinh tế toàn cầu 12/4/2019 Nội dung Tổng quan AEC Quan hệ hợp tác kinh tế khuôn khổ AEC Cơ hội, thách thức triển vọng AEC Tổng quan AEC Lịch sử hình thành AEC Tổ chức chế hoạt động AEC Vai trò AEC Cộng đồng ASEAN 12/4/2019 Lịch sử hình thành AEC 10/2003: Hội nghị cấp cao ASEAN Tuyên bố Bali II nêu ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020, với AEC ba thành phần 01/2007: Hội nghị cấp cao ASEAN 12 Tuyên bố Cebu định thành lập Cộng đồng ASEAN (bao gồm APSC, AEC, ASCC) vào năm 2015, thay 2020 02/2009: Hội nghị cấp cao ASEAN 14 thơng qua Lộ trình Cộng đồng ASEAN 2009 – 2015 Trong đó, bao gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2009 – 2015 Lịch sử hình thành AEC 11/2015: Hội nghị cấp cao ASEAN 27 Tuyên bố Kuala Lumpur: (1) Thành lập Cộng đồng ASEAN thức vào ngày 31/12/2015; (2) Thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2025 Lộ trình (bao gồm Kế hoạch tổng thể) xây dựng Cộng đồng ASEAN 2016 – 2025 Ngày 31/12/2015: Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập; Và, Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN giai đoạn 2016 – 2025 thức triển khai thực 12/4/2019 Tổ chức chế hoạt động AEC Bốn mục tiêu AEC: (1) Xây dựng ASEAN thành hệ thống sản xuất thị trường thống nhất; (2) Phát triển cân để thu hẹp khoảng cách thành viên, thúc đẩy tiến trình hội nhập CLMV; (3) Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế khu vực ASEAN, (4) Đưa kinh tế ASEAN hội nhập đầy đủ sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Tổ chức chế hoạt động AEC Bốn lĩnh vực hoạt động tương ứng AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN Thống hệ thống sản xuất thị trường Thu hẹp khoảng cách thành viên • Tự hóa thương mại (di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ) • Đẩy mạnh thực Sáng kiến hội nhập ASEAN (Initiative for ASEAN Integration – IAI) • Tự hóa tài đầu tư (di chuyển tự vốn lao động có kỹ năng) • Tăng cường hợp tác số lĩnh vực ưu tiên • Thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế tồn cầu sâu rộng • Tăng cường hiệu sách cạnh tranh quốc gia thành viên • Phát huy vai trị trung tâm khối quan hệ đối ngoại • Bảo vệ người tiêu dùng hợp tác sở hữu trí tuệ • Thúc đẩy FTA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với bên khu vực • Đẩy mạnh kết nối phát triển sở hạ tầng khu vực • Tham gia sâu chủ động vào chuỗi cung ứng toàn cầu 12/4/2019 Tổ chức chế hoạt động AEC Cơ chế điều hành AEC: Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community Council – AECC) đầu mối điều hành AEC Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN - AECC họp lần năm báo cáo kết cho Hội nghị cấp cao ASEAN Hệ thống AECC (có 14 quan chuyên ngành với nhiều quan giúp việc tương ứng để xử lý công việc chuyên môn) phối hợp với quan chuyên ngành khác ASEAN tổ chức thực Kế hoạch tổng thể AEC 2025 Tổ chức chế hoạt động AEC Cơ chế điều hành AEC: Ban thư ký ASEAN chịu trách nhiệm giám sát hỗ trợ hoạt động thực Kế hoạch tổng thể AEC 2025 Ban thư ký ASEAN quốc gia quan phủ có liên quan nước thành viên giám sát, phối hợp thực Kế hoạch tổng thể AEC 2025 chuẩn bị kế hoạch hành động chi tiết cấp quốc gia Hệ thống điều hành AEC tìm kiếm hợp tác không giới hạn định chế quốc tế khác để đạt mục tiêu Kế hoạch tổng thể AEC 2025 10 12/4/2019 Tổ chức chế hoạt động AEC Cơ chế điều hành AEC: Nguồn lực để thực Kế hoạch tổng thể AEC 2025 huy động từ quốc gia thành viên tổ chức quốc tế khác mà ASEAN có quan hệ Cơ chế định AEC dựa nguyên tắc đồng thuận; Cơ chế giải tranh chấp thông qua đối thoại, tham vấn thương lượng Kế hoạch tổng thể AEC 2025 rà soát định kỳ cách không năm lần theo định AECC, trừ có thống cụ thể khác 11 Vai trò AEC Cộng đồng ASEAN AEC kế tục phát huy sứ mệnh AFTA: Đến năm 2010 AFTA hồn thành việc cắt giảm thuế quan Trong đó: • Nhóm ASEAN.6 xóa bỏ 99,65% số dịng thuế hàng rào thuế quan khu vực • Nhóm CLMV đưa 98,86% số dòng thuế hàng rào thuế quan khu vực xuống từ – 5% (theo mục tiêu hội nhập AFTA) 12 12/4/2019 Vai trò AEC Cộng đồng ASEAN AEC kế tục phát huy sứ mệnh AFTA: Hơn thế, thị trường chung AEC không đảm bảo tự di chuyển luồng hàng hóa, dịch vụ, mà đảm bảo tự di chuyển yếu tố nguồn lực đầu tư (vốn lao động có kỹ năng) Do đó, với hệ thống sản xuất thị trường thống nhất, AEC làm cho kinh tế ASEAN phát triển động trở thành điểm đến hấp dẫn có sức thu hút mạnh mẽ luồng đầu tư quốc tế 13 Vai trò AEC Cộng đồng ASEAN AEC động lực phát triển Cộng đồng ASEAN: Mô hình tổ chức vận hành AEC nâng cao mạnh mẽ tính hiệu chế hợp tác kinh tế khu vực Hứa hẹn góp phần thu hẹp nhanh khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN Đó sở đảm bảo cho phát triển nhanh tương ứng Cộng đồng an ninh - trị ASEAN Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN 14 12/4/2019 Quan hệ hợp tác kinh tế khuôn khổ AEC Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (AAMNP) 15 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Giới thiệu khái quát ATIGA: ATIGA ký kết ngày 26/02/2009 có hiệu lực từ ngày 17/5/2010 Mục tiêu tạo di chuyển hàng hóa tự khu vực để làm cơng cụ xây dựng AEC ATIGA có viện dẫn số nội dung quan trọng Hiệp định GATT.1994 Hiệp định thành lập WTO ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối Nó xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA với hiệp định nghị định thư khác ASEAN có liên quan 16 12/4/2019 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Phạm vi điều chỉnh ATIGA: Theo ATIGA, nước ASEAN dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi so với FTA ASEAN+ Lộ trình cắt giảm thuế ATIGA phân biệt theo hai nhóm ASEAN.6 CLMV Thuế suất qui định cụ thể cho sản phẩm Biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHTN), minh bạch so với lộ trình cắt giảm thuế CEPT Ngồi thuế quan, ATIGA cịn bao gồm cam kết về: qui tắc xuất xứ, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, thuận lợi hóa thương mại, lĩnh vực hải quan, vấn đề hợp chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, phịng vệ thương mại…17 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Qui định tự hóa thuế quan ATIGA: Nguyên tắc bản: tất sản phẩm Biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHTN) phải đưa vào biểu cam kết thuế quan ATIGA thành viên, kể sản phẩm danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) theo qui định CEPT Lộ trình cắt giảm thuế mức 0% (xóa bỏ thuế quan) sản phẩm danh mục A: • ASEAN.6: hoàn thành vào năm 2010, riêng Indonesia, Philipinnes Thái Lan có 1% số dịng thuế kéo dài đến năm 2012 • CLMV: hồn thành vào năm 2015 có khoảng 7% số dịng thuế kéo dài đến năm 2018 18 12/4/2019 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Qui định tự hóa thuế quan ATIGA: Đối với sản phẩm khác (ngồi danh mục A): • Sản phẩm danh mục B, C, D, E, F, G phải giảm thuế suất cịn khơng q 5% vào thời hạn chót theo qui định danh mục A quốc gia thành viên • Các sản phẩm đặc biệt (gạo đường) trì thuế suất 5% thêm thời gian định sau thời hạn chót theo qui định danh mục A quốc gia thành viên tương ứng • Khơng cắt giảm thuế quan số sản phẩm thuộc danh mục H (tương đương danh mục GEL CEPT) ATIGA không cho phép thành viên áp dụng hạn 19 ngạch thuế quan sau thời hạn chót vào năm 2015 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Qui tắc xuất xứ ATIGA: Hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan phải đảm bảo có xuất xứ ASEAN, theo qui định sau: • Có xuất xứ túy hay sản xuất tồn khu vực ASEAN • Nếu khơng đảm bảo xuất xứ túy phải: (1) Có hàm lượng giá trị khu vực (Regional Value Content – RVC) ≥ 40%; (2) Tất nguyên liệu không rõ xuất xứ chuyển đổi sang mã số hài hòa HS số; (3) Các nguyên liệu không rõ xuất xứ trải qua công đoạn gia công sản xuất quốc gia thành viên • Đồng thời, nhà xuất tính tốn kết hợp qui định để đạt RVC ≥ 40% 20 10 12/4/2019 Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (ASEAN Framework Agreement on Services – AFAS) Hiệu lực hóa cam kết mở cửa dịch vụ: Ngoài ra, AFAS qui định việc công nhận lẫn dịch vụ để thực gói cam kết: • Các khía cạnh cơng nhận lẫn nhau: trình độ giáo dục chuẩn mực liên quan đến chất lượng dịch vụ, khả cung cấp dịch vụ… để làm cấp giấy chứng nhận, giấy phép cho nhà cung cấp dịch vụ • Các cấp độ thực cơng nhận lẫn nhau: ký kết hiệp định thỏa thuận nhiều bên; song phương; tự định cơng nhận • Từ năm 2005 đến 2012 có thỏa thuận nhiều bên ký kết công nhận lẫn lĩnh vực dịch vụ: kỹ thuật, điều dưỡng, kiến trúc, khảo sát, y khoa, nha khoa, kế toán du lịch (Xem Hiệp định AFAS phụ lục địa http://investasean.asean.org/index.php/page/view/asean33 free-trade-area-agreements/view/757/newsid/870/asean-framework-agreement-on-services.html) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Giới thiệu khái quát ACIA: ACIA ký kết ngày 26/02/2009 có hiệu lực kể từ ngày 29/03/2012 để thay cho: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN (IGA, 1987); Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA, 1998) Mục tiêu ACIA tự hóa tồn diện hoạt động đầu tư khu vực để đạt đến mục tiêu xây dựng AEC, thông qua quan hệ trụ cột: (1) Tự hóa đầu tư; (2) Bảo hộ đầu tư; (3) Thuận lợi hóa đầu tư; (4) Xúc tiến đầu tư 34 17 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: ACIA điều chỉnh biện pháp quản lý đầu tư quốc gia thành viên áp dụng khoản đầu tư nhà đầu tư đến từ quốc gia thành viên khác có vào thời điểm hiệp định có hiệu lực; phát sinh sau Các ngành/lĩnh vực áp dụng tự hóa đầu tư theo ACIA: • Các ngành: chế tạo; nông nghiệp; lâm nghiệp; ngư nghiệp; khai thác mỏ khai thác đá • Dịch vụ phụ trợ cho ngành chế tạo, nông – lâm – ngư nghiệp, khai thác mỏ khai thác đá • Và lĩnh vực khác tất nước thành viên đồng ý 35 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: ACIA khơng áp dụng đối với: • Các biện pháp liên quan đến thuế (ngoại trừ trường hợp có qui định khác hiệp định) • Các khoản tài trợ hay trợ cấp quốc gia thành viên • Mua sắm công • Dịch vụ phi thương mại cung cấp quan/đơn vị quốc gia thành viên nhằm thực thẩm quyền nhà nước • Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo AFAS, ngoại trừ số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ – Hiện diện thương mại qui định cụ thể hiệp định 36 18 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: Áp dụng qui chế đối xử quốc gia (National Treatment – NT), quốc gia thành viên cam kết dành cho: • Các nhà đầu tư đến từ quốc gia thành viên khác; • Các khoản đầu tư (của nhà đầu tư) đến từ quốc gia thành viên khác… … điều kiện đối xử thuận lợi không so với điều kiện dành cho nhà đầu tư / khoản đầu tư (của nhà đầu tư) tương tự nước 37 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: Áp dụng qui chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN), thành viên cam kết dành cho nhà đầu tư / khoản đầu tư (của nhà đầu tư) đến từ quốc gia thành viên khác điều kiện đối xử thuận lợi không so với điều kiện dành cho nhà đầu tư / khoản đầu tư (của nhà đầu tư) tương tự đến từ nước thứ ba (kể ngồi khối ASEAN), ngoại trừ: • Các thỏa thuận tiểu vùng (sub-regional) thành viên; • Các thỏa thuận có trước quốc gia thành viên ghi nhận theo Hiệp định AIA 38 19 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: Ngăn cấm áp dụng số biện pháp giới hạn: • ACIA vận dụng Hiệp định biện pháp quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMs) WTO để qui định cấm áp dụng biện pháp ràng buộc nhà đầu tư nước phải đảm bảo tỷ lệ sử dụng hàng hóa, dịch vụ có nguồn cung cấp chỗ; qui định tỷ lệ bắt buộc phải xuất sản phẩm • Một quốc gia thành viên không đặt yêu cầu quốc tịch cụ thể doanh nghiệp bổ nhiệm cán quản lý cấp cao Nhưng yêu cầu đa số cán Hội đồng quản trị phải có quốc tịch cư trú quốc gia thành viên 39 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Tự hóa đầu tư theo qui định ACIA: Có số ngoại lệ (không ràng buộc nghĩa vụ) nước tiếp nhận đầu tư: • Ngoại lệ chung liên quan đến: bảo vệ đạo đức cơng trì trật tự cơng cộng; bảo vệ sống sức khỏe người động, thực vật; bảo vệ bảo vật quốc gia văn hóa, lịch sử, khảo cổ… • Các ngoại lệ lĩnh vực an ninh, quốc phòng • Mỗi quốc gia thành viên quyền đưa danh mục biện pháp bảo lưu thời gian định nghĩa vụ Điều (Qui chế đối xử quốc gia) Điều (Quản lý cấp cao Hội đồng quản trị) 40 20 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Bảo hộ đầu tư theo qui định ACIA: ACIA bao gồm nhiều qui định đảm bảo quyền lợi cho cho nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ đầu tư vào nước ASEAN Trong đó, có qui định về: • Đối xử cơng với bảo hộ an ninh đầy đủ; • Được bồi thường thỏa đáng có xảy xung đột; • Tự chuyển tiền (vốn, lợi nhuận…) nước ngồi; • Đảm bảo an ninh, an tồn, không bị trưng dụng, trưng thu tài sản bất hợp lý… 41 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Bảo hộ đầu tư theo qui định ACIA: Hơn thế, ACIA đưa chế giải tranh chấp rõ ràng nhà đầu tư nước với nước tiếp nhận đầu tư (Investor-State Dispute Settlement – ISDS) Trong đó: • Cho phép nhà đầu tư nước ngồi có tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư có quyền kiện nước tịa án / trọng tài độc lập • Phạm vi xử lý tranh chấp theo ISDS bao gồm vấn đề liên quan đến: Điều (Qui chế đối xử quốc gia), Điều (Qui chế tối huệ quốc), Điều (Quản lý cấp cao Hội đồng quản trị), Điều 11 (Đãi ngộ đầu tư), Điều 12 (Bồi thường có xung đột), Điều 13 (Chuyển tiền), Điều 14 (Trưng dụng bồi thường) 42 21 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Bảo hộ đầu tư theo qui định ACIA: Qui trình giải tranh chấp theo chế ISDS: Phát sinh tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư: • Chỉ giải tranh chấp liên quan đến điều 5, 6, 8, 11, 12, 13, 14 hiệp định • Hai bên tranh chấp tiến hành hòa giải (và chấm dứt hòa giải) lúc nào, kể nhà đầu tư nước tiến hành thủ tục khiếu nại tòa án / trọng tài Tham vấn / Đàm phán: • Việc tham vấn phải tiến hành vòng 30 ngày kể từ nhà đầu tư nước gửi văn u cầu • Trong vịng 180 ngày từ nước tiếp nhận đầu tư nhận yêu cầu tham vấn mà vấn đề tranh chấp không giải xong thơng qua đàm phán nhà đầu tư nước ngồi có quyền đưa khiếu nại tịa án / trọng tài Giải tranh chấp qua tòa án / trọng tài: • Nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn tịa án / tịa hành có thẩm quyền nước tiếp nhận đầu tư; • Trọng tài theo Công ước ICSID (International Center for Settlement of Investment Disputes); Trọng tài UNCITRAL 43 (United Nations Commission on International Trade Law); trọng tài khác hai bên thống Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Xúc tiến đầu tư theo qui định ACIA: Các thành viên phải hợp tác không giới hạn mặt: • Thúc đẩy tăng trưởng phát triển doanh nghiệp nhỏ, vừa công ty đa quốc gia khu vực ASEAN; • Tăng cường hồn thiện mạng lưới sản xuất cơng nghiệp công ty đa quốc gia khu vực ASEAN; • Định hướng mục tiêu đầu tư tập trung vào phát triển tổ hợp vùng (regional clusters) mạng lưới sản xuất (production networks); • Tổ chức hỗ trợ tổ chức hội nghị, hội thảo hội đầu tư, luật lệ sách đầu tư; • Tiến hành trao đổi vấn đề khác liên quan đến xúc tiến đầu tư 44 22 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Xúc tiến đầu tư theo qui định ACIA: Một số qui định quan trọng khác xúc tiến đầu tư: • Mỗi quốc gia thành viên phải đảm bảo tính minh bạch cơng khai hệ thống luật lệ, sách quản lý đầu tư tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận thơng tin dễ dàng • Mỗi quốc gia thành viên phải đảm bảo tốt việc cấp phép nhập cảnh, tạm trú, giấy phép lao động cho nhà đầu tư, quản lý thành viên hội đồng quản trị pháp nhân đến từ quốc gia thành viên khác • Tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật, xúc tiến đầu tư phát triển nguồn nhân lực để tăng cường lực thi hiệp định quốc gia thành viên gia nhập ASEAN (CLMV) phù hợp với khả giai đoạn phát triển quốc gia 45 Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Thuận lợi hóa đầu tư theo qui định ACIA: Các thành viên phải hợp tác khơng giới hạn mặt: • Tạo mơi trường cần thiết cho tất hình thức đầu tư; • Hợp lý hóa, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư tăng cường phổ biến thông tin liên quan; • Thành lập trung tâm quản lý đầu tư cửa; • Tăng cường sở liệu tất hình thức đầu tư phục vụ cho việc xây dựng sách cải thiện mơi trường đầu tư ASEAN; • Tiến hành tham vấn cộng đồng doanh nghiệp vấn đề đầu tư cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp quốc gia thành viên khác 46 23 12/4/2019 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Thuận lợi hóa đầu tư theo qui định ACIA: Một số qui định quan trọng khác thuận lợi hóa đầu tư: • Từng quốc gia thành viên phải tăng cường thực sáng kiến hội nhập ASEAN thúc đẩy ngành ưu tiên hội nhập để tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện mơi trường đầu tư ASEAN • Giao cho Hội đồng AIA (do Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN thành lập theo Hiệp định AIA) chịu trách nhiệm thực ACIA; Hội đồng AIA lập Ủy ban điều phối đầu tư ASEAN (ASEAN Coordinating Committee on Investment – CCI) để điều hành • Ban thư ký ASEAN kiêm nhiệm vụ thư ký Hội đồng AIA CCI (Xem Hiệp định ACIA phụ lục http://investasean.asean.org/index.php/page/view/asean-freetrade-area-agreements/view/757/newsid/871/the-asean-comprehensive-investment-agreement.html) 47 Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons – AAMNP) Giới thiệu khái quát AAMNP: Ba phương thức: (1) Cung cấp dịch vụ qua biên giới; (2) Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài; (3) Hiện diện thương mại bao hàm AFAS Riêng phương thức thứ (4) Hiện diện thể nhân làm rõ AAMNP AAMNP ký kết ngày 19/11/2012 nhằm đáp ứng mục tiêu dỡ bỏ đáng kể rào cản việc di chuyển tạm thời qua biên giới thể nhân để tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư quốc gia thành viên ASEAN 48 24 12/4/2019 Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons – AAMNP) Phạm vi điều chỉnh AAMNP: AAMNP chi phối di chuyển thể nhân tạm thời của: (1) Doanh nhân (business visitors); (2) Người điều chuyển nội doanh nghiệp; (3) Người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; (4) Một số trường hợp khác qui định cụ thể danh mục cam kết di chuyển thể nhân tạm thời quốc gia thành viên đính kèm theo hiệp định AAMNP không áp dụng qui định hạn chế tiếp cận thị trường lao động nước thành viên ASEAN người lao động từ nước thành viên ASEAN khác 49 Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons – AAMNP) Tổ chức thực AAMNP: Mỗi quốc gia thành viên lập mục danh mục cam kết ngành / lĩnh vực dịch vụ thực AAMNP (Schedule of Movement of Natural Persons Commitments) đính kèm theo hiệp định Căn theo AAMNP (và AFAS), thành viên ký kết thỏa thuận công nhận lẫn lĩnh vực dịch vụ (Mutual Recognition Arrangements in Services – MRAs) để làm sở thực AAMNP (và AFAS) (Xem Hiệp định AAMNP http://investasean.asean.org/index.php/page/view/asean-free-trade-areaagreements/view/757/newsid/869/the-asean-agreement-on-the-movement-of-natural-persons.html) 50 25 12/4/2019 Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons – AAMNP) Các MRAs ký kết triển khai thực hiện: (1) MRA dịch vụ kỹ thuật, ký kết ngày 09/12/2005 (2) MRA dịch vụ điều dưỡng, ký kết ngày 08/12/2006 (3) MRA dịch vụ khảo sát, ký kết ngày 19/11/2007 (4) MRA dịch vụ kiến trúc, ký kết ngày 19/11/2007 (5) MRA dịch vụ hành nghề bác sĩ, ký kết ngày 26/02/2009 (6) MRA dịch vụ hành nghề nha sĩ, ký kết ngày 26/02/2009 (7) MRA dịch vụ kế toán, ký kết ngày 26/02/2009 (8) MRA dịch vụ hành nghề du lịch, ký kết ngày 09/11/2012 (Xem MRAs ASEAN http://investasean.asean.org/index.php/page/view/asean-free-trade-area51 agreements/view/757/newsid/868/mutual-recognition-arrangements.html) Đánh giá triển vọng AEC Cơ hội AEC Thách thức AEC Đánh giá triển vọng AEC 52 26 12/4/2019 Cơ hội AEC Các thành viên bổ sung cho để tăng cường nội lực nước khối, nhờ: Sự di chuyển tự dòng vốn; Sự di chuyển tự dịng lao động có kỹ Thu hút đầu tư từ bên khối vào khu vực AEC mạnh mẽ hơn, nhờ tính hấp dẫn việc: Hợp môi trường sản xuất kinh doanh; Sự di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ khu vực 53 Cơ hội AEC Từng nước thành viên khối AEC tham gia chủ động vào chuỗi cung ứng toàn cầu: Các doanh nghiệp vừa nhỏ nước thành viên có điều kiện tăng cường tính chủ động tham gia chuỗi cung ứng khu vực ASEAN; Hệ là, số lượng công ty đa quốc gia nước thành viên khối AEC tăng lên nhanh Từ đó, cộng đồng doanh nghiệp AEC có điều kiện thuận lợi để liên kết với nhằm tăng cường tính chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 54 27 12/4/2019 Thách thức AEC Vẫn nhiều khoảng cách phát triển kinh tế quốc gia thành viên AEC: Năng lực cạnh tranh khối doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều nước hạn chế Năng suất lao động thấp, chênh lệch nhiều Cơ sở hạ tầng cịn thiếu, chất lượng khơng đều, chưa kết nối chặt chẽ quốc gia thành viên Hệ thống chế, sách quản lý kinh tế chưa đồng quốc gia thành viên 55 Thách thức AEC Dẫn tới nhiều thách thức: Khoảng cách phát triển kinh tế làm phát sinh khơng bất đồng quan điểm biện pháp hợp tác quốc gia thành viên, làm suy yếu số mặt AEC Do đó, khó hồn thành mục tiêu kết nối thị trường hợp môi trường sản xuất kinh doanh khu vực hạn định Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Hơn thế, hợp khu vực để tăng cường tính chủ động AEC quan hệ hội nhập kinh tế toàn cầu gặp nhiều thử thách bất lợi 56 28 12/4/2019 Đánh giá triển vọng AEC Triển vọng đến năm 2025: nâng cao tầm quan trọng AEC kinh tế giới AEC dự báo trở thành trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng giới nhờ thu hút đầu tư công ty đa quốc gia từ Trung Quốc dịch chuyển sang địa bàn AEC Mãi lực thị trường tăng nhanh biến AEC thành địa bàn thu hút mạnh mẽ đầu tư công ty đa quốc gia Khả giai đoạn 2020 – 2025 qui mô GDP AEC giữ vững vị trí thứ ba Châu Á vươn lên vị trí thứ năm giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản EU) 57 Đánh giá chung triển vọng AEC Triển vọng sau năm 2025: AEC trở thành tâm điểm phát triển khu vực lịng chảo Châu Á - Thái Bình Dương AEC điểm giao thoa luồng hội nhập kinh tế tồn cầu khu vực theo khn khổ WTO, APEC, RCEP, CPTPP… Dự báo đến năm 2030 qui mô GDP AEC vượt qua EU để xếp hạng tư giới (sau Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản) Khi đó, AEC khẳng định vị trung tâm sản xuất tiêu dùng hàng hóa có mức phát triển mạnh mẽ, động hàng đầu giới 58 29 12/4/2019 Kết luận Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập cuối vào năm 2015 để làm động lực thúc đẩy phát triển đồng Cộng đồng ASEAN Hợp tác theo khuôn khổ AEC dẫn đến hợp thị trường môi trường sản xuất kinh doanh, bước đầu phát huy hiệu tốt, biến ASEAN thành khu vực phát triển kinh tế động, giàu tính cạnh tranh Tuy cịn nhiều khó khăn, AEC đứng trước hội to lớn để vươn lên thành trung tâm phát triển kinh tế mạnh hàng đầu giới 59 Câu hỏi thảo luận Trình bày tổ chức chế hoạt động AEC Phân tích đánh giá nội dung hiệp định ATIGA Phân tích đánh giá nội dung hiệp định AFAS Phân tích đánh giá nội dung hiệp định ACIA Phân tích đánh giá nội dung hiệp định MNP Phân tích hội, thách thức đánh giá triển vọng phát triển AEC 60 30 12/4/2019 FOR YOUR ATTENTION ! 61 31