Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
637,37 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp
1
1
LUẬN VĂ TỐT NGHIỆP
KHOA
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài: Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảnângcaosử
dụng vốnlưuđộngtạinhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị
Chuyên đề tốt nghiệp
2
2
Phần 1: Lời mở đầu:
Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vào các
định chế khu vực và trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từ
nay đến năm 2020. Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Chuyển đổi nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hoạt động sản
xuất kinh doanh của nước ta có sự thay đổi lớn. Với các doanh nghiệp thì ranh
giới giữa thành công và thất bại trở nên rõ ràng. Ngày nay tràn ngập các doanh
ngiệp sản xuất ra cùng 1 loại hàng hóa, khách có nhiều cơ hội lựa chọn nên việc
sử dụngvốnlưưđộng sao cho có hiệuquả trở nên quan trọng .Tuy nhiên,
những kết quả đạt được vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế. Mộtsố doanh
nghiệp đ? gặp không ít những khó khăn bởi trình độ quản lý chưa theo kịp với
đà của cơ cơ chế thị trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với phương
thức và cách thức điều hành doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực tài chính.
Các doanh nghiệp còn lúng túng trong huy động, quản lý và sửdụng vốn. Bất
kỳ doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem xét một phương án kinh
doanh đều quan tâm đầu tiên đến vốn kinh doanh của mình và sửdụngvốnmột
cách tiết kiệm. Muốn vậy, công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực
hiện một cách đầy đủ, chính xác kịp thời và đảm bảo thực hiện đúng chế độ
chính xác.
Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tạinhà m¸y,em đã
chọn đề tµi: "Một sốgiảiphápnângcaohiệuquảnângcao sử dụngvốnlưu
động tạinhàmáybánhkẹocaocấpHữu Nghị’’.
Chuyên đề tốt nghiệp
3
3
Chương 1: Vốnlưuđộng và hiệuquảsửdụngvốnlưu
động trong các doanh nghiệp
1.1.Vốn lưu động:
1.1.1. Khái ni
ệm, đặc điểm:
Vốn lưuđộng biểu hiện bằng tiền tài sản lưuđộng các doanh nghiệp
phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Vốnlưuđộng là
số tiền ứng trước về tài sản lưuđộng nhằm đảm bảo cho quá trình tái
sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục. Ðó la
số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của
doanh nghiệp. Vốnlưuđộng tham gia hoàn toàn vào quá trình sản
xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau như
tiền tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bán thanh phẩm,
thành phẩm. Giá trị vốnlưuđộng được chuyển dịch toàn bộ một lần
vào giá trị sản phẩm. Vốnlưuđộng thể hiện dưới hai hình thái:
- Hình thái hiện vật: Ðó la toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm , thành phẩm.
- Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng lên do việc sửdụng lao
động sống trong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền
trong lĩnh vực lưu thông. Sựlưu thông về mặt hiện vật và giá trị
của vốnlưuđộng của các doanh nghiệp sản xuất có thể biểu diễn
bằng công thức chung: T- H- SX-H?-T? Trong quá trình vận động,
Chuyên đề tốt nghiệp
4
4
đầu tiên vốnlưuđộng biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và khi kết
thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở
cho chúng ta thấy hàng hoá được mua vào để doanh nghiệp sản
xuất sau đó đem bán ra, việc bán được hàng tức là được khách
hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhận được tiền doanh thu bán
hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết quả đó giúp ta sáng tạo ra
một cách thức quản lý vốnlưuđộng tối ưu và đánh giá được hiệu
quả sửdụngvốn của doanh nghiệp.
1.1.2. Phân lo
ại vốnlưuđộng trong doanh nghiệp:
1.1.2.1.Phân loại theo vai trò từng loại vốnlưuđộng trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
1.1.2.1.1.Vốn lưuđộng nằm trong khâu dự trữ sản xuất:
+ Vốn nguyên vật liệu chính.
+ Vốn vật liệu phụ.
+ Vốn nhiên liệu.
+ Vốn phụ tùng thay thế.
+ Vốn vật liệu đóng gói bao bì.
+ Vốn công cụ lao động nhỏ.
1.1.2.1.2. Vốnlưuđộng nằm trong khâu sản xuất:
+ Vốn sản phẩm dở dang.
+ Vốn bán thành phẩm tự chế.
Chuyên đề tốt nghiệp
5
5
+ Vốn về chi phí tự kết chuyển.
1.1.2.1.3. Vốnlưuđộng nằm trong quá trình lưu thông:
+ Vốn thành phẩm hàng hoá.
+ Vốn tiền tệ.
+ Vốn thanh toán
1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Vốn vật tư hàng hoá: Là khoản vốnlưuđộng có hình thái biểu
hiện vật cụ thể nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm.
Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền quỹ, vốn, tiền gửi ngân hàng, các
khoản vốn trong thanh toán, đầu tư ngắn hạn.
1.1.2.3. Phân loại theo quan hệ sởhữu vốn:
Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền chủ sởhữu của doanh
nghiệp bao gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ
lợi nhận, từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết.
Vốn chủ sởhữu được xác định phần còn lại trong tổng tải sản của
doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
Các khoản nợ là khoản vốnlưuđộng được hình thành từ vốn vay
các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác.
Chuyên đề tốt nghiệp
6
6
1.1.2.4. Phân loại theo nguồn hình thành:
Vốn do nhà nước cấp: Là vốn do nhà nước cấp do doạnh nghiệp
được xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp
phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển. Vốn do nhà nước cấp
có 2 loại là vốncấp ban đầu và vốncấp bổ sung trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sửdụngvốn này phải nộp ngân
sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốncấp gọi là thu sửdụng
vốn ngân sách.
Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm: vốn khấu
hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần.
Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên
kết với doanh nghiệp khác trong và ngoài nước để thực hiện quá
trình sản xuất kinh doanh. Ðây là một hình thức huy độngvốn
quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh này có thể
gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên
tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc, thiết
bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc thiết
bị.
Nguồn vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính
phủ và phi chính phủ được hoàn lại.
Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ
phiếu , tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động
qua thị trường chứng khoán, tín dụng thuê mua.
Chuyên đề tốt nghiệp
7
7
+)Tín dụng thương mại là tín dụng thường được các doanh
nghịệp sử dụng, coi đó như một nguồn vốn ngắn hạn. Tín
dụng thương mại chính là quan hệ mua bán chịu giữa các
doanh nghiệp, mua bán trả chậm hay trả góp.Tín dụng
thương mại luôn gắn với một luồng hàng hóa dịch vụ cụ thể,
gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chiụ sự tác
động của cơ chế thanh toán, của chính sách tín dụng khách
hàng mà doanh nghiệp được hưởng. Tín dụng thương mại là
phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh mà
nó còn tạo ra khả năng mở rộng hợp tác kinh doanh một các
lâu bền. Tuy nhiên do đặc điểm của khoản tín dụng thương
mại thường có thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệp biết
quản lý một cách khoa học, nó có thể đáp ứng phần nào vốn
lưu động cho doanh nghiệp. Mặt khác, do là nguồn vốn ngắn
hạn nên sửdụngqua nhiều loại hình này dễ gặp phải các rủi
ro như: rủi ro về l?i suất, rủi ro về thanh toán. Trên thực tế,
chiếm dụng đến một mức độ nào đó có thể coi là tín dụng
thương mại.
+) Tín dụng ngân hàng: Ðây là khoản vay tại các ngân hàng
thương mại. Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức
thời cho doanh nghiệp, với thời hạn có thể từ vài ngày tới cả
năm với lượng vốn theo nhu cầu kinh doanh của doanh
nghiệp. Sựtài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp được
thực hiên theo nhiều phương thức. Một là cho vay theo từng
món. Theo phương thức này khi phát sinh nhu cầu bổ sung
vốn với một lượng nhất định và thời hạn xác định, doanh
Chuyên đề tốt nghiệp
8
8
nghiệp làm đơn xin vay. Nếu được ngân hàng chấp nhận,
doanh nghiẹp sẽ ký khế ước nhận nợ và sửdụng tiền vay.
Việc trả nợ được thực hiện theo các kỳ hạn nợ đ? thoả thuận
hoặc trả một lần vào ngày đáo hạn. Hai là, cho vay luân
chuyển. Phương thức này được áp dụng khi doanh nghiệp có
nhu cầu vốn bổ sung thường xuyên và đáp ứng những điều
kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra. Theo phương thức này,
doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín
dụng cho mọt thời hạn nhất định. Hạn mức tín dụng được
xác định dựa trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp và
mức cho vay tối đa mà ngân hàng có thể chấp thuận. Căn cứ
vào hạn mức tín dụng đ? thoả thuận, doanh nghiệp có thể
nhận tiền vay nhiều lần nhưng tổng các món nợ sẽ không
vượt quá hạn mức đã xác định.
+) Vốn huy độngqua thị trường chứng khoán: Thị trường
chứng khoán huy độngvốn trung và dài hạn cho các doanh
nghiệp. Doanh nghiệp có thể huy độngqua thị trương chứng
khoán bằng cách phát hành trái phiếu, đây là công cụ tài
chính quan trọng dễ sửdụng vào mục đích vay dài hạn đáp
ứng nhu cấu vốn cho sản xuất kinh doanh. Việc phát hành
trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút được sốvốn
nhàn rỗi trong x? hội để mở rông sản xuất kinh doanh của
chính bản thân doanh nghiệp.
+) Tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, vốn tín dung thuê mua là một phương thức
giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có được tài sản cần
Chuyên đề tốt nghiệp
9
9
thiết sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Ðây là hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loại tài sản,
máy móc thiết bị. Tín dụng thuê mua có hai phương thức
giao dịch chủ yếu là thuê vận hành và thuê tài chính. Ngoài
ra còn có các loại nguồn vốn khác như huy độngvốn điều lệ
cho các công ty cổ phần đang trong quá trình thành lập hoặc
là thành lập mới hoàn toàn, hay tăng vốn điều lệ cho các
công ty cổ phần.
1.2. Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong các doanh
nghiệp:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sửdụng
các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật tư tiền vốn
KÕt qu¶
HiÖu qu¶ =
Chi phÝ
1.2.1. Ý ngh
ĩa của việc nângcaohiệuquảsửdụng
v
ốn:
Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh. Vốn là tiền tệ cho sự ra đời
của doanh nghiệp, la cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tao
công ăn việc làm cho nguòi lao động.
Chuyên đề tốt nghiệp
10
10
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh
vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi, đảm
bảo vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.
Quan niệm về hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng là phạm trù kinh tế:
- Hiệuquả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng
các nguồn lực xã hội để đạt được kết quảcao nhất với chi phí nguồn
lực thấp nhất. Xuất phát từ những nguyên lý chung như vậy, trong
linh vực vốn kinh doanh định ra hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ: hiệuquả
kinh tế và hiệuquả xã hội. Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp người
ta chủ yếu quan tâm đến hiệuquả kinh tế. Do vậy các nguồn lực kinh
tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp có tác
động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh nói chung và
nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng nói riêng mang tính thường
xuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
- Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sửdụng và quản lý nguồn vốn làm
cho đồngvốn sinh lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh
nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu.
- Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng được lượng hoá thông qua hệ thống
các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốnlưu động, tốc độ luân
[...]... các biện pháp kinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạng hoá sản phẩm, bán hàng trả chậm, các khoản giảm giá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠINHÀMÁYBÁNHKẸOCAOCẤPHỮUNGHỊ 2.1 Tổng quan về nhàmáyBánhkẹocaocấpHữu Nghị: 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của nhà máy: NhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị thuộc tổng công ty thực phẩm miền Bắc - Bộ Thương Mại, đặt tại ngõ... lao động có tay nghề cao, có kiến thức chuyên môn vững vàng, nhàmáy còn yêu cầu bộ phận KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm của những giai đoạn này rất khắt khe và kỹ lưỡng 30 30 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Thực trạng và sửdụngvốnlưuđộngtạinhàmáybánhkẹocaocấpHữu Nghị: 2.2.1 Thực trạng cơ cấu vốntạinhà máy: NhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị thuộc công ty thực phẩm miền Bắc - Bộ thương mại là một. .. nghiệp, mở rộng và lưu thông hành hoá Với vai trò quan trọng của vốn như vậy, trong những năm qua, nhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị luôn coi trọng vấn đề nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Tình hình vốn cuả nhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghịqua 3 năm gần đây 31 31 Chuyên đề tốt nghiệp Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn của nhảmáy là rất khả quan, thể hiện ở tổng nguồn vốn luôn tăng, bình... doanh nghiệp và người lao động mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội Chính vì thế các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng caohiệuquả sử dụngvốnlưuđộng 1.2.2 Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn trong các doanh nghiệp: 1.2.2.1 Sức sinh lời của vốnlưu động: lợi nhuận Sức sinh lời của vốnlưuđộng = vốnlưuđộng bình quân Trong... xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác hay chính xác cũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu hoặc đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân hay biểu hiện việc sửdụngvốn kém hiệuquả Ngược lại, xác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sửdụngvốn sẽ góp phần nâng caohiệuquả sử dụngvốn - Trình độ quản lý và sửdụng các nguồn vốn: là nhân tố ảnh... toán ngắn hạn của nhàmáy vẫn thấp vì tỷ suất thanh toán ngắn hạn qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 Qua phân tích ở trên cho thấy tình hình tài chính của nhàmáy tương đối tốt Nhàmáy thuộc công ty nhà nước cho nên nguồn vốn tự có của nhàmáy là hợp lý 32 32 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2 Phân tích hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của nhàmáy 2.2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy: Kết quả hoạt đông... 2.2.2.2 Cơ cấu tài sản lưuđôngtạinhà máy: Tạinhà máy, cơ cấu tài sản lưuđộng được xây dựng dựa vào tính chất, đặc điểm của các loại tài sản lưuđộng của nhàmáy Trong năm 2002, 2003 cơ cấu tài sản lưuđông có sự biến đổi như sau: Cơ cấu TSLĐ của nhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị 35 35 Chuyên đề tốt nghiệp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Số Năm Chênh 2003 2003/2002 TT% Số tiền TT% 547 5.42 1.212... sở vật chất, nhàmáy sản xuất bánh của Công ty đã đi vào hoạt động theo QĐ số 1260 ngày 08/12/1997 của ban giám đốc Công ty thực phẩm miền Bắc ký Nhàmáy lấy tên là: NhàmáybánhkẹocaocấpHữuNghị Ban đầu nhàmáy mới chỉ có dây truyền sản xuất bánh với công suất 2500 - 2700 tấn /năm, cùng với số công nhân 100-120 người Đến nay nhàmáy ngày càng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chiều sâu Nhàmáy đã mở rộng... Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn: 19 19 Chuyên đề tốt nghiệp + Việc xác định cơ cấu vốn: cơ cấu vốn đầu tư mang tính chủ quan có tác động đến hiệuquảsửdụngvốn Tỉ trọng các khoản vốn đầu tư cho tài sản đang dùng và sửdụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất thì mới là cơ cấu vốn tối ưu Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốnlưu độngtrong tổng vốn kinh doanh nghiệp... lao động hợp lý thì mới không bị lãng phí lao động Điều đó giúp doanh nghiệp nâng caohiệuquả sử dụngvốn Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan trọng 18 18 Chuyên đề tốt nghiệp Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng caohiệuquả sử dụngvốn của doanh nghiệp Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản . thực tập tại nhà m¸y,em đã
chọn đề tµi: " ;Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu
động tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị ’
LUẬN VĂ TỐT NGHIỆP
KHOA
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử
dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo cao