Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
815,15 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CỐT THÉP - HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ng Bí, ngày tháng Người biên soạn năm 2017 CHƯƠNG 1: BẢN VẼ KỸ THUẬT - TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT * Mục tiêu: Sau học xong chương người học có khả năng: - Nêu tiêu chuẩn vể vẽ kỹ thuật khung tên, khổ giấy, tỷ lệ - Trình bày nguyên tắc ghi đường nét- kích thước Nội dưng: Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật dùng để thực thi đạo sản xuất Bản vẽ kỹ thuật thực phương pháp khoa học, xác theo qui tắc thống tiếu chuẩn nhà nước, quốc tế Ý nghĩa vẽ kỹ thuật - Đối với sản xuất Bản vẽ kĩ thuật nhà thiết kế tạo + Nhờ vẽ chi tiết máy chế tạo, cơng trình thi công với yêu cầu kĩ thuật vẽ + Nhờ vẽ mà ta kiểm tra đánh giá sản phẩm hay cơng trình + Bản vẽ kĩ thuật ngôn ngữ chung nhà kỹ thuật, vẽ theo quy tắc thống nhất, nhà kỹ thuật trao đổi thông tin kĩ thuật với qua vẽ - Đối với đời sống Trong đời sống sản phẩm, cơng trình nhà thường kèm theo sơ đồ hình vẽ Bản vẽ kĩ thuật giúp ta: + Lắp ghép hoàn thành sản phẩm + Sử dụng sản phẩm hay cơng trình kĩ thuật khoa học + Biết cách khắc phục, sữa chữa sản phẩm Khổ giấy, khung vẽ khung tên 2.1 Khổ giấy TCVN2- 1974 quy định khổ giấy vẽ tài liệu kỹ thuật khác tất nghành công nghiệp xây dựng Khổ giấy xác định kích thước mép vẽ Khổ giấy bao gồm khổ giấy khổ giấy phụ - Khổ chính: Kích thước 1189 x 841 với diện tích = m2 - Các khổ khác chia từ khổ giấy a2 a1 a4 a3 a4 - Có khổ giấy ký hiệu sau: Ký hiệu 44 Khổ giấy A0 Kích thước cạnh khổ giấy 1189x841 đơn vị : mm 24 A1 22 A2 12 A3 11 A2 594x841 594x420 297x420 297x210 * Chú ý: Mỗi khổ giấy nhận cạnh chia đôi khổ lớn kề với cách rọc đơi song song với cạnh ngắn 2.2 Khung vẽ khung tên Mỗi vẽ có khung vẽ có khung tên riêng a Khung vẽ: Mỗi vẽ phải có khung, đố hình chữ nhật vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5-10 mm Khi cần đóng thành tập, cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy 20-25 mm - 10 khung t ª n - 10 40 - 10 20-25 100 Khung vẽ b Khung tên: Có thể đặt theo cạnh dài cạnh ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ ng vÏ k t r a Khung tên 1- Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết 6- Ngày vẽ 2- Vật liệu chi tiết 7- Chữ ký người kiểm tra 3- Tỷ lệ 8- Ngày kiểm tra 4- Ký hiệu vẽ 9- Tên trường, khoa lớp 5- Họ, tên người vẽ 3- Tỷ lệ, nguyên tắc ghi đường nét, kích thước 3.1 Tỷ lệ Tỷ lệ hình vẽ ( vẽ ) tỷ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trong vẽ kỹ thuật, tuỳ theo mức độ phức tạp độ lớn vật thể biểu diễn tuỳ theo tính chất loại vẽ mà chọn tỷ lệ ( tỷ lệ quy định TCVN 3- 74 ) Tỉ lệ 1:2 1:2,5 1:4 1:5 1:10 1:15 1:20 1:25 thu nhỏ 1:50 1:75 1:100 1:200 1:400 1:500 1:800 1:1000 Tỉ lệ ngun hình 1:1 Tỉ lệ phóng to 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1 3.2 Nguyên tắc ghi đường nét, kích thước * Đường, nét Trong vẽ khỹ thuật, hình biểu diễn vật thể tạo thành nét vẽ có tính chất khác TCVN 0008 : 1994 quy định sau: (Bảng quy định nét vẽ dùng xây dựng) TT HÌNH DÁNG TÊN GỌI Nét Nét mảnh BỀ RỘNG ỨNG DỤNG b - Đường bao thấy, khung tên , khung vẽ vẽ -Đường ren thấy,đường đỉnh thấy b/3 - Đường dóng, đường KT, đường gạch gạch -Đường thu ngắn, đường chân ren thấy Nét cắt 1,5b -Để vị trí mặt phẳng cắt (chu vi) vẽ vết cắt Nét đứt b/2 - Đường khuất, cạnh bao khuất Nét cắt b/ - Vết mặt phẳng cắt Nét ngắt b/ - Đường cắt lìa, vật thể cịn tiếp diễn b/3 Nét sóng - Hình giới hạn, hình cắt riêng phần với hình chiếu, biểu diễn vật thể có tiết diện trịn -Trục đối xứng, tâm vòng tròn - Mặt chia bánh lượn Chấm gạch b/2 Trong b bề rộng nét vẽ lấy từ 0,3 ÷ 1,5 mm (tuỳ thuộc vào khổ vẽ tỷ lệ hình biểu diễn) * Kích thước Kích thước thể độ lớn, nhỏ vật thể, kích thước ghi theo quy định sau: - Mỗi kích thước ghi lần Con số kích thước trị số kích thước thật vật thể, khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình vẽ độ xác vật thể - Đơn vị kích thước độ dài mm, vẽ không cần ghi đơn vị Kích thước góc đơn vị độ, phút, giây Nếu vẽ dùng đơn vị khác phải ghi - Đường dóng kích thước đường kích thước vẽ nét mảnh, đường dóng kẻ vng góc với đoạn ghi kích thước vượt đường kích thước đoạn ÷ mm - Đường kích thước kẻ song song với đoạn ghi kích thước, đường giới hạn kích thước có ba cách ghi: + Mũi tên: + Đường ngắt đậm nghiêng 450 (đánh từ phải qua trái): + Dấu chấm tròn: - Con số kích thước ghi đường kích thước song song với đường kích thước - Các đường dóng khơng cắt qua đường kích thước, đường kích thước ngắn đặt gần hình vẽ, đường kích thước dài đặt xa hình vẽ 20 - Khi khoảng cách q nhỏ khơng đủ chỗ ghi kích thước ghi phía ngồi (bên phải) - Ghi kích thước theo phương đứng theo nguyên tắc xoay mặt phía bên trái - Ghi độ dốc đánh mũi tên dốc theo chiều nghiêng độ dốc ( Xem hình vẽ ) - Ký hiệu độ cao đơn vị mét 25% 20 i= 15 35 25 60 O7 40 - Ký hiệu kèm theo chữ số kích thước sau: + Đường kính : O + Bán kính : R + Cạnh hình vng: + Độ dốc: ∠ + Độ cân: ∆ Dụng cụ vẽ cách sử dụng 4.1 Bảng vẽ( ván vẽ): Dùng để cố định tờ giấy vẽ Mặt bảng phảI phẳng, gỗ mềm (thường gỗ ván ép ), bốn cạnh bàn phảI thẳng, góc vng 900 Bảng vẽ rời đóng thành mặt bàn vẽ 4.2 Thước tê: Dùng để kẻ đường thẳng nằm ngang kết hợp với êke kẻ đường thẳng đứng xiên theo góc độ quy định giÊy vẽ bảng vẽ ê ke 30 ê ke 45 t h c t ª chèt xoay Hình 1: Cách sử dụng thước tê, bảng gỗ, êke Thước tê làm gỗ nhựa , thước có loại: - Loại có góc vng: đầu thước dùng ốc vít để xoay thân thước theo góc để kẻ đường xiên.Khi sử dụng, cặp cạnh thước vào cạnh bảng để trượt lên xuống vẽ đường ngang xiên.( Hình 1) - Loại thước dây, loại dùng dây dẫn bắt cố định thước vào bảng vẽ, thước chuyển động lên xuống thơng qua rịng rọc đầu Loại thước dùng kẻ nhng ng xiờn ( Hỡnh 2) dây r òng r äc t h c t ª Hình 4.3 Êke: Dùng để vẽ đường thẳng đứng đường xiên Kết hợp êke kẻ góc 150, 300, 450 … 4.4 Compa: Dùng để vẽ đường tròn đo đoạn dài 4.5 Bút kẻ mực: Mực dùng vẽ loại mực xạ ( mực tàu ), dùng bút kim bơm mực để vẽ Bút kim có nhiều cỡ nét, đường kính từ 0,1- mm Tuỳ theo nét mà chọn đường kính lỗ kim cho phù hợp 4.6 Các loại thước vẽ: + Thước cong: Dùng để vẽ đường cong có bán kính thay đổi khơng vẽ compa + Thước lỗ: Dùng để vẽ vòng tròn elip có đường kính khác để viết chữ, số Khi dùng thước người ta lấy bút kim có cỡ số phù hợp với kích cỡ chữ để tô theo khuôn mẫu định sẵn Bài tập 5.1 Khung vẽ: Hãy kẻ khung vẽ Khung vẽ 25 Khung tên Mép 5.2 Các nét vẽ A A 1200 Câu hỏi ôn tập Hãy nêu ý nghĩa vẽ kỹ thuật? Hãy trình ngun tắc ghi đường nét, kích thước bảm vẽ kỹ thuật? 10 - - Mặt đứng nhà diễn tả chủ yếu hình dáng bên ngồi như: tỷ lệ, hình khối, màu sắc Do người ta quy ước mặt đứng khơng ghi kích thước khơng vẽ nét khuất - - Mặt đứng vẽ nét mảnh Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, người ta ve thêm cối, người, xe cộ cho thêm phần sinh động mặt đứng gọi tên theo cách sau: + Theo mặt chính, phụ: Mặt chính, mặt bên, mặt sau + Theo hướng: Mặt đứng hướng Nam, hướng Đông + Theo trục mặt bằng: Mặt đứng trục 1-4, 4-1, A-C, C-A 1.4 Hình cắt, mặt cắt Là hính cắt thu dùng hay nhiều mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu - Mặt cắt có loại: Cắt ngang cắt dọc so với trục cơng trình Mặt cắt cho ta biết phận kích thước theo chiều đứng nhà như: Nhà gồm tầng, độ cao tầng, độ cao nhà, lớp cấu tạo Cũng giống mặt bằng, tuỳ theo cơng trình đơn giản hay phức tạp mà xác định số mặt cắt để đủ diễn tả cơng trình - Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt thường vẽ với tỷ lệ: 1/50; 1/100; 1/200 1.5 Mặt tổng thể: - Là hình chiếu (khơng phải mặt cắt) cơng trình hồn chỉnh (trong bao gồm hạng mục) nhà máy, trường học, quan - Ví dụ: Mặt toàn thể trường học bao gồm: Cổng, tường rào, nhà học chính, khu làm việc, khu học sinh Đọc vẽ nhà 2.1 Cấu tạo móng 2.1.1 Vị trí, cơng dụng u cầu móng a Vị trí - Móng phận cơng trình nằm khuất mặt đất thiết kế b Cơng dụng móng: mang tồn tải trọng cơng trình truyền lên móng c Yêu cầu: móng phận quan trọng thiết kế thi cơng móng phải đảm bảo u cầu sau: - Bền vững, ổn định khơng bị lật, hình thức phù hợp với loại đất, không trượt, không nứt lún - Vật liệu dùng phù hợp, đảm bảo lâu bền, chống xâm thực nước đất - Kinh tế: kết cấu hợp lý, thi công đơn giản, giá thành hạ 2.1.2 Hình dáng, đặc điểm Móng có tiết diện lớn dần phía để giảm ứng xuất Móng có ba phận sau: a Tường móng (cổ móng) 51 - Tường móng thường lớn tường nhà, truyền lực từ tường nhà xuống có tác dụng chống lực đạp đất (chủ yếu phía sau hai bên đầu hồi) - Chiều cao cổ móng phụ thuộc vào độ cao nhà độ sâu móng tng nhµ 220 +- 0.000 ( nỊn nhµ ) tng mãng hÌ 335 450 tảng móng 565 680 đế móng 50 c rộng đáy móng 50 ( Mt t thit k l mặt đất thiên nhiên) b Tảng móng (thân móng) - Làm theo hình dật cấp, dựa vào góc truyền lực nhỏ to - Thân móng phải nằm khuất mặt đất thiết kế, khơng lộ ngồi c Đế móng (chân móng) - Là phận móng, có tác dụng phân bố áp lực xuống móng - Để móng nằm sâu mặt đất thiết kế chiều rộng đế móng lớn chiều rộng móng: ≥ 50 để chống trượt móng 2.1.3 Một số móng thường dùng xây dựng a Móng gạch - Là loại móng phổ biến nay, rẻ tiền, dễ sản xuất - Dùng gạch đặc 75# trở lên để xây móng - Đế móng đổ bê tông gạch vỡ, vữa TH 25# d: 100-200 bê tông đá dăm - Ở nơi khô đế móng xây lớp gạch = 210 lớp cát đệm d: 50 - Bề rộng móng thường xây từ 150 – 680 - Móng có hai loại: móng đối xứng móng khơng đối xứng + Móng khơng đối xứng thường gặp cơng trình nhà tầng có l ≥ 25m nơi tiếp giáp hai nhà (mặt đường) chia làm nhiều đơn nguyên người ta thiết kế khe lún Tác dụng: để cơng trình lún khơng ảnh hưởng đến cơng trình (hình vẽ) 52 50 210 70 140 b.mãng c¸t ®en ®Çm kü 30 50 210 70 140 30 0.00 h (độ sâu đặt m) + - 0.00 h (độ sâu đặt m) + - b.móng - BM: bề rộng đáy móng - H: độ sâu mặt móng - α: 300 b Cấu tạo móng đá - Là loại móng cứng, móng móng đứng - Dùng nơi có sẵn đá, thường xây tường tầng hầm, tường chắn ngăn đất nơi có độ dốc xây móng nhà - Kích thước đá không nên cần ý: + Chiều dày móng chỗ nhỏ ≥ 400 móng cột > 600 + Viên đá không nên to nhỏ * Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: tận dụng nguyên liệu địa phương - Nhược điểm: + Thể tích móng đá > thể tích móng khác + Khối xây không đồng + Áp lực phân bố không + Khối lượng lớn, thi công phức tạp 53 tng g¹ch +- 0.00 > 400 hÌ b.mãng cát đệm 2.2 Cu to tng 2.2.1 V trớ, c điểm - Tường dùng để ngăn cách không gian ngồi nhà, khơng gian phịng nhà - Là phần kết cấu từ đến trần - Là phận kết cấu chính, thẳng đứng - Chiếm khối lượng vật liệu lớn cơng trình xây dựng 2.2.2 Yêu cầu - Phải thẳng đứng, ngang (các hàng xây) - Mạch vữa phải dầy, không trùng mạch, khối lượng phải đông đặc - Tường chủ yếu chịu lực nén ( chịu tác động tảI trọng sàn nhà, tảI trọng thân nó) ngồi cịn chịu lực đẩy ngang gió 2.2.3 Cấu tạo phận tường Cấu tạo giằng tường - Vị trí, tác dụng: giằng tường có nhà ≥ tầng, giằng tường nằm sát mặt sàn, giằng tướng chạy suốt tường dọc, tường ngang Chịu lực để giằng giữ toàn khối xây nhà, đảm bảo ổn định vững cho cơng trình - Cấu tạo: giằng tường BTCT thường d: 70 rộng chiều dày tường 54 tuêng nhµ 70 70 gi»ng tuêng 2.3.2 Cấu tạo nhà a Đặc điểm Nền nhà nằm trực tiếp với mặt đất, tuỳ theo tính chất sử dụng cơng trình mà thiết kế độ cao nhà cho phù hợp b Cu to -đất thiên nhiên - đất đắp tạo ®é cao nỊn nhµ ( ®ỉ tïng líp d= 150-200) -lớp chịu lục = btg vỡ vũa th mác 25 d: 100 -mỈt nỊn CẤU TẠO NỀN *Chú ý: lát gạch không cần lớp bê tông gạch vỡ 55 2.4 Cấu tạo mái nhà - MáI phận cơng trình - Để che mưa, nắng, sương, gió cho người sử dụng bảo vệ ngôI nhà tránh ảnh hưởng phá hoại thiên nhiên - MáI liên kết với phận tường, cột, dầm, giằng cơng trình, tạo ổn định cho toàn nhà - MáI có ảnh hưởng lớn đến mỹ quan cơng trình - MáI có loại: MáI dốc máI 2.4.1 Cấu tạo mái dốc: MáI nhà lợp dốc có phận - Sườn mái - Phần che lợp a Sườn mái: Sườn máI gồm: Vì kèo ( hệ thống xà, gồ) hệ thống giằng kèo Đây phận kết cấu chịu lực mái b Vì kèo: Là phần kết cấu đỡ máI thường dùng cho nhà công nghiệp, dựa vào vật liệu làm kèo kèo có loại sau: - Vì kèo gỗ - Vì kèo gỗ, thép hỗn hợp ( chống đứng thép) - Vì kèo thép ( thép trịn, thép hình ) - Vì kèo BTCT Sơ đồ kèo tên gọi vỡ kốo đỉnh kèo kèo chống xiên chống giang l * Cu to vỡ kốo theo nguyên tắc sau: - Vì kèo cấu tạo theo hình tam giác làm gỗ - Khi liên kết kèo theo nguyên tắc chịu lực + Thanh chống đứng: Chịu lực kéo liên kết bulông + Thanh chống chéo ( xiên ): Chịu lực nén liên kết mộng đinh đỉa - Trục phảI đồng quy điểm ( mắt kèo) - Vị trí nối giang kèo không khoảng mắt - giang liên kết phảI nâng lên khoảng f = 1/ 200 x l đề phòng võng làm cho trần phẳng - Liên kết đầu kèo vào gối đỡ ( mô đỡ) phảI ý: + Phân bố lực đầu tránh lực tác dụng cục ( dùng gỗ đệm đầu kèo ) + Chống ẩm cho gỗ ( quét sơn, véc ni ) 56 + Đề phòng giạn nở gỗ ta phảI làm liên kết di động - Khẩu độ kèo chẵn mơđun c Hệ thống giằng kèo Có tác dụng để ổn định toàn sườn máI, chống lực xơ dọc nhà gió xốy 2.4.2 Phần che lợp a MáI ngói: (Bản vẽ) b MáI phibrơximăng: ( Bản vẽ ) c MáI * Đặc điểm - Là máI có độ dốc i ≤ 5% - Làm BTCT đổ chỗ lắp ghép - Vì độ dốc máI nhỏ nên kết hợp làm sân thượng - Độ bền vững lớn - Vật liệu rễ tìm kiếm - Giá thành cao - Khi hư hỏng khó sửa chữa 2.4.3 Cấu tạo a Mái đơn trần phẳng 105 i b tuêng l > 1,5 m a-a m ®óng b Lanh tơ kiêm văng - Tác dụng: dùng che mưa nắng hắt vào cửa - Cấu tạo: + Làm BTCT đổ liền với lanh tơ tách dời + Bản dày từ 60 – 80, cốt thép để để chống uốn + Độ vươn từ 600 – 900 i = 1% 140 B 70 b tuêng 600 - 900 B > b tng b-b m ®óng 3.3 Cấu tạo sàn BTCT nhà Sàn kết cấu theo phương ngang phân chia không gian nhà thành tầng, ngồi tảI trọng thân cịn nhận tảI trọng động người đồ vật thiết bị truyền tảI trọng xuống tường, dầm cột ngồi cịn làm ngang nhà làm nhà ổn định mặt không gian 3.3.I Cấu tạo sàn BTCT a Đặc điểm - Thường dùng cho nhà từ cấp đến cấp 3, tuỳ theo quy mơ xây dựng, trình độ thi công mà sử dụng loại sàn khác - Ưu điểm: + Bền vững, chắn, không cháy, không mục, mọt + Vượt độ lớn + Thoả mãn yêu cầu cách nhiệt, cách âm, chống thấm - Nhược điểm + Trọng lượng lớn, sử dụng đến vật liệu đắt tiền 59 + Kết cấu đặc chắc, cứng, khó sửa chữa hư hỏng loại sàn đúc liền b Cấu tạo * Sàn bê tông cốt thép đổ chỗ - Được sử dụng trường hợp yêu cầu kết cấu phải đổ bê tông cốt thép liền khối đặc sàn khu Wc, sân bể nước - Nơi móng xấu, chịu ảnh hưởng độ nén nhiều lực chấn động lớn - Do vị trí điều kiện cơng trình khơng thể thi cơng lắp ghép - Sàn sàn có dầm chính, dầm phụ khơng có dầm * Sàn cú dm chớnh, dm ph tuờng nhà 2500 a dầm phơ a 2500 b a dÇm chÝnh 4000 - 6000 4000 - 6000 4000 - 6000 m sàn có dc - dp sàn d phô d chÝnh a-a * Sàn lắp ghép - Để giảm bớt khó khăn thi cơng tăng nhanh tiến độ xây dựng sàn nên áp dụng phương pháp lắp ghép cấu kiện lắp ghép đúc sẵn đan phẳng panel - Sàn lắp đan: đan thường lắp phịng hẹp hành lang khầu độ nhỏ Kích thước đan: + l: 1200 ÷ 2500 + b: 400 ÷ 800 + d: 60 ÷ 80 60 tÊm đan đúc sẵn dầm 100 100 - mặt sàn cấu tạo sàn lắp đan phẳng - bt than xỉ d: 100 - đan đúc sẵn d: 60 - 80 - trát trần 40 - Sn lp panel hp: kích thước panel + l: 2500 ÷ 6000 + b: 450 ÷ 900 + h: 200 50 25 200 chÌn bt sái nhá m¸c 150 50 gi»ng tng 60 450 - 900 cắt ngang panel cạnh bên gác vào tuờng 61 - mặt sàn ( lát gạch) - panel hợp d : 200 - trát trần vũa xm mác 50 d :15 cấu tạo sàn lắp ghép * Chỳ ý sàn lắp đan panel - Chiều sâu gác vào cấu kiện ≥ 100 - Sườn panel gác lên tường cần sâu ≤ 60 để đảm bảo không bị nứt mép trần - Chèn kẽ hở panel bê tông sỏi nhỏ mác với mác cấu kiện để tạo thành khối liền - Giằng panel đan thép ϕφ 6, panel, đan giằng với tường - Panel đan phải đặt trực tiếp lên giằng tường, vị trí gác khơng có giằng tường (trường hợp giằng tường có bước nhảy) phải trát lớp vữa xi măng cát 1:3, dày từ 20-30 làm phẳng 3.4 Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép 3.4.1 Vị trí, cơng dụng, phân loại a Vị trí cơng dụng - Cầu thang phận hệ thống giao thơng nhà, có chức năng: + Là mối liên hệ tầng nhà với tầng nhà ( phận giao thông tầng theo chiều thẳng đứng) + Là phương tiện lại dễ dàng, thuận tiện an tồn - Ở nơi dễ thấy, trung tâm cơng trình đầu hồi nhà - Có thể đặt ngồi nhà b Phân loại - Phân theo hình dạng: thang thẳng, ngoặt, vng góc, kép, trịn - Theo vật liệu: gạch, gỗ, bê tông bê tông cốt thép, thép - Theo cấu tạo: thang có bậc, thang máy, thang truyền ( Bản vẽ) 3.4.2 Các phận cầu thang Chiếu tới Chân thang Lan can tay vịn Bậc thang 10.Đợt thang Đan thang (bản thang) ( Bản vẽ ) Cốn thang Dầm chiếu nghỉ Chiếu nghỉ Dầm chiếu tới 62 3.4.3 Những quy định cầu thang a Bề rộng đợt thang (l): tính từ mép tường đến mép tay vịn 900≤ l ≤ 2100 b Bề rộng chiếu nghỉ (c) - Cầu thang ngoặt: c ≥ l - Càu thang thẳng: tối thiểu c = 800 (c≥ 800) c Độ dốc cầu thang: - Độ dốc cầu thang phụ thuộc vào tỷ số chiều rộng chiều cao bậc thang - Kích thước bậc thang phụ thuộc vào bước đi: b + h = 450 (b = 300, h = 150) Có thể lấy b = 270 – 300; h = 150 – 180 * Chú ý: + Trong cầu thang không nên thay đổi độ dốc + Ở cầu thang bố trí thêm vệt dắt xe d Chiều cao lan can tay vịn - Đối với người lớn: 800 – 900 - Đối với trẻ em: 500 – 600 - Chiều cao lan can tay vịn tính từ mặt bậc đến mặt tay vịn e Số bậc thang đợt (n): ≤ n ≤ 18 f Khoảng điều hoà (s): - Khoảng cách điều hồ vị trí chân thang chiều tới (bậc cuối đợt thang cách mép trượt khoảng điều hoà để tránh va chạm đột ngột cho người lên xuống cầu thang lại hành lang) - Nếu l ≤ 1200 → s ≥ 300 - Nếu l > 1200 → s ≥ 600 g Khoảng lọt - Để lại thoải mái, mang vác dễ dàng không bị vướng, khoảng cách lọt ≥ 1800 (tính từ mặt bậc đến gầm đợt trên) 3.4.4 Cấu tạo cầu thang BTCT đợt (có dầm cốn) ( Hình vẽ bên ) Đọc vẽ kết cấu thép 4.1 Định nghĩa - Là cấu kiện sử dụng thép liên kết với phương pháp hàn, bu lôn, đinh tán Thép vật liệu dùng cho phận cơng trình cửa, lanh tơ, kèo, xà gồ, cầu phong, li tơ, có kèo kết cấu chịu lực phức tạp tính tốn cẩn thận - Đối với cấu kiện đơn giản xà gồ, cầu phong xác định kích thước tiết diện nêu đặc điểm ( nhóm gỗ, chiều tài tối thiểu, ) , khơng thiết phải vẽ vẽ - Đối với cấu kiện phức tạp kèo, cửa, người ta phải thiết kế chi tiết sử dụng thiết kế điển hình, đồng thời vị trí cần thiết phải vẽ đầu đủ chi tiết cấu tạo liên kết chúng với cấu kiện khác để 63 người đọc hiểu làm yêu cầu kỹ thuật như: Chi tiết đuôi kèo liên kết với tường cột, chi tiết kèo góc, xối mái, chi tiết bậu cửa có móc nước 4.2 Cách đọc: Khi đọc vẽ kết cấu thép, trước tiên phải xem cách bố trí thép hình chiếu Căn vào số hiệu thép, tìm vị trí chúng mặt cắt để biết vị trí cốt thép đoạn khác kết cấu Muốn biết chi tiết xem thêm hình khai triển thép mắt, mã, hay hình dạng thép bảng kê vật liệu Bài tập 5.1 Đọc vẽ nhà (bản vẽ mẫu) 5.2 Đọc vẽ kết cấu BTCT (bản vẽ mẫu) 5.3 Đọc vẽ kết cấu thép (bản vẽ mẫu) Câu hỏi ôn tập Hãy nêu phương pháp đọc vẽ? 64 Tài liệu tham khảo: [1] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật - Nhà xuất giáo dục năm 2001 [2] Đoàn Như kim, Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Đức Huệ - Sổ Tay hướng dẫn vẽ kỹ thuật - Nhà xuất giáo dục năm 1992 [3] Nguyễn Quang Cự- Nguyễn Mạnh Dũng – Giáo trình vẽ kỹ thuật xây dựng – NXB Giáo Dục năm 1994 65 ... nghĩa vẽ kỹ thuật - Đối với sản xuất Bản vẽ kĩ thuật nhà thiết kế tạo + Nhờ vẽ chi tiết máy chế tạo, cơng trình thi cơng với u cầu kĩ thuật vẽ + Nhờ vẽ mà ta kiểm tra đánh giá sản phẩm hay cơng trình. .. 5.1 Khung vẽ: Hãy kẻ khung vẽ Khung vẽ 25 Khung tên Mép 5.2 Các nét vẽ A A 1200 Câu hỏi ôn tập Hãy nêu ý nghĩa vẽ kỹ thuật? Hãy trình nguyên tắc ghi đường nét, kích thước bảm vẽ kỹ thuật? 10... CHƯƠNG 1: BẢN VẼ KỸ THUẬT - TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT * Mục tiêu: Sau học xong chương người học có khả năng: - Nêu tiêu chuẩn vể vẽ kỹ thuật khung tên, khổ giấy, tỷ lệ - Trình bày nguyên