Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT NGHỀ: TỰ ĐỘNG HĨA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:……/ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày … tháng… năm Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU ĐIỆN KỸ THUẬT môn học kỹ thuật sở mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Tự động hóa cơng nghiệp Mơn học có ý nghĩa định đến kỹ kiến thức người học Sau học tập mô đun này, người học có đủ kiến thức để học tập tiếp mơ đun chuyên ngành Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn học MH09 chương trình đào tạo nghề TĐH cơng nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Trung cấp nghề Ngồi ra, tài liệu sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Môn học triển khai trước môn học Vẽ kỹ thuật, Máy điện, Điện bản, Kỹ thuật điện tử…v.v Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện máy công nghiệp yêu cầu bắt buộc công nhân nghề TĐH công nghiệp Việc học tập tốt mơn học giúp học sinh, sinh viên có điều kiện để tiếp thu nội dung kiến thức, kỹ chuyên môn phần điện nghề Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Quảng Ngãi, ngày …… tháng…… năm Tham gia biên soạn 1.Ngơ Thị Bích Tần Chủ biên MỤC LỤC NỘI DUNG Lời mở đầu Mục lục Giáo trình mơn học Chương 1: Mạch điện chiều 1.Khái niệm mạch điện chiều 2.Mơ hình mạch điện 3.Các định luật biểu thức mạch điện chiều 4.Các phương pháp giải mạch chiều TRANG 12 13 15 17 22 Chương 2: Từ trường cảm ứng điện từ Đại cương từ trường Từ trường dòng điện Các đại lượng đặc trưng từ trường Lực từ 5.Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng tự cảm hỗ cảm 44 45 46 47 49 52 57 Chương 3: Dịng điện xoay chiều hình sin Khái niệm dòng điện xoay chiều 2.Giải mạch điện xoay chiều không phân nhánh Mạch xoay chiều pha Giải mạch xoay chiều phân nhánh Ứng dụng mạch điện xoay chiều công nghiệp 62 63 65 75 81 90 Chương 4: Mạch điện phi tuyến Mạch điện phi tuyến Mạch có dịng điện không sin Mạch lọc điện TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 94 100 101 104 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: ĐIỆN KỸ THUẬT Mã môn học: MĐ09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở cung cấp cho học sinh kiến thức điện để tiếp thu nội dung kiến thức chuyên môn phần điện môn học chun mơn chun ngành Tự động hóa CN - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa vai trò: Điện kỹ thuật mơn học sở chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề Tự động hóa cơng nghiệp Việc học tập tốt môn học giúp học sinh, sinh viên có điều kiện để tiếp thu nội dung kiến thức, kỹ chuyên môn phần điện nghề - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Tự động hóa CN Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: A1.Trình bày định luật điện học, ứng dụng kỹ thuật điện A2.Trình bày khái niệm điện áp, dòng điện chiều, xoay chiều, định luật mạch điện chiều xoay chiều A3.Trình bày khái niệm từ trường, vật liệu từ, mối liên hệ từ trường đại lượng điện, ứng dụng mạch từ kỹ thuật - Kỹ năng: B1.Vận dụng biểu thức để tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập B2.Phân tích sơ đồ mạch đơn giản, biến đổi mạch phức tạp thành mạch điện đơn giản - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Chương trình khung nghề Tự động hóa Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ I Số Tổn tín g số Tên mô đun, môn học Các môn học chung/đại cương 12 Trong Thực Lý Kiểm hành/ thực tập/thí thuyết tra nghiệm/bài tập 25 94 148 13 MH 01 Chính trị 30 15 13 MH 02 Pháp luật 15 1 30 24 2 45 21 21 45 15 29 30 56 468 1088 112 185 214 36 21 MH 03 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng an MH 04 ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành nghề MH 07 Kỹ thuật an toàn lao động Nguyên lý máy - chi tiết MH 08 máy MH 09 Điện kỹ thuật 90 16 68 43 30 45 31 10 30 21 MH 10 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 MĐ 11 Máy điện 90 35 49 MĐ 12 Điện 60 23 31 MĐ 13 Kỹ thuật điện tử 60 13 43 II.1 77 Môn học, mô đun sở 24 Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ Số Tổn tín g số Tên mơ đun, mơn học Trong Thực Lý Kiểm hành/ thực tập/thí thuyết tra nghiệm/bài tập MĐ 14 AutoCAD 60 18 36 MĐ 15 Kỹ thuật nguội Môn học, mô đun chuyên II.2 môn MĐ 16 Kỹ thuật số 19 53 283 874 76 30 12 33 75 20 49 MĐ 17 Kỹ thuật cảm biến 45 15 27 MĐ 18 Điện tử công suất 45 15 28 MĐ 19 PLC 90 26 56 MĐ 20 PLC nâng cao 10 42 MĐ 21 Trang bị điện 28 84 MĐ 22 Thiết bị hệ thống tự động 60 12 90 26 58 MĐ 23 Vi điều khiển Gia cơng khí máy MĐ 24 cơng cụ Điều khiển khí nén - thủy MĐ 25 lực Lắp đặt vận hành hệ thống MĐ 26 điện tử Mạng truyền thông công MĐ 27 nghiệp 90 26 57 75 24 48 90 30 55 90 23 61 75 25 46 MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 10 15 263 10 562 1236 125 Tổng cộng 89 28 19 23 Chương trình chi tiết mơn học Thời gian(giờ) Số Tổng Lý Thực hành, thí Kiểm Tên chương mục TT số thuyết nghiệm, thảo tra luận, tập Mạch điện chiều 10 Khái niệm mạch điện chiều Mơ hình mạch điện 1 Các định luật biểu thức mạch điện chiều Các phương pháp giải mạch điện chiều Từ trường cảm ứng điện từ Đại cương từ trường 0.5 Từ trường dòng điện 0.5 Các đại lượng đặc trưng 0.5 từ trường Lực từ 0.5 Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng tự cảm hỗ cảm Dịng điện xoay chiều hình 10 sin Khái niệm dòng điện xoay 0.5 chiều Giải mạch xoay chiều không 0.5 0,5 phân nhánh Mạch xoay chiều pha 0.5 Giải mạch xoay chiều phân 0.5 nhánh Ứng dụng mạch điện 0.5 xoay chiều công nghiệp Mạch điện phi tuyến Mạch điện phi tuyến 0,5 Mạch điện có dịng điện 0,5 không sin Mạch lọc điện 1 Cộng 30 21 7 Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế mạch điện nhà máy, xí nghiệp công nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp ̣ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiêṇ quy chế đào tạo áp du ̣ng ta ̣i Trường Cao đẳ ng Cơ giới sau: Điể m đánh giá Trong ̣ số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, C1 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết Tự luận/ A1,A2, B1,B2, thực hành Trắc nghiệm/ C1 thực hành Kết thúc môn Vấn đáp Vấn đáp A1, A2, A3, B1, học thực hành thực hành B2,C1 mơ hình 4.2.3 Cách tính điểm Số cột Thời điểm kiểm tra Sau Sau 10 Sau 30 - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Tự động hóa Công nghiệp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy nhỏ công suất phản kháng trờng hợp đợc đặt từ chế tạo thiết bị, lựa chọn công suất thực vận hành theo chế độ thích hợp Biện pháp thụ động: Là biện pháp sản xuất công suất phản kháng nơi tiêu thụ gần nơi tiêu thụ để bù công suất phản kháng tải Phương pháp có hai cách thức thực hiện: Dùng tụ bù dùng động đồng máy bù dồng Phương pháp dùng tụ bù: Đây phương pháp đơn giản, dùng tụ bù C mắc song song với tải tiêu thụ, gọi bù tĩnh I IC IC U C It Zt U IR IC IX It IX t Mắc tụ điện để bù hệ số công suất cos đồ thị véc tơ tơng ứng Dùng động đồng máy bù đồng gọi máy bù quay: Phương pháp thực cách bù trực tiếp lên lưới điện Ứng dụng mạch điện xoay chiều công nghiệp Cũng giống dòng điện chiều, dòng điện xoay chiều có tác dụng như: – Tác dụng phát sáng: để làm loại đèn như: bút thử điện, đèn dây tóc,… – Tác dụng từ: tạo từ trường để chế tạo nam châm điện, loa điện, cần cẩu điện… – Tác dụng nhiệt: làm nóng kim loại, chế tạo mỏ hàn, bàn ủi, nồi cơm điện, bình đun nước… – Tác dụng sinh lý: việc thăm khám, điều trị bệnh từ tác dụng giật dịng điện như: châm cứu, kích tim… 90 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Dịng điện xoay chiều hình sin gì? Biểu thức trị số tức thời, trị số hiệu dụng ? Ý nghĩa trị số hiệu dụng? Câu Định nghĩa góc pha i, u góc lệch pha Đại lượng phụ thuộc vào chọn gốc toạ độ? Đại lượng phụ thuộc vào thông số R, X mạch? Câu Hãy viết biểu thức I, , vẽ đồ thị vectơ cho nhánh sau: R, L, C, RL, RC, LC, RLC nối tiếp Câu Nêu cách biểu diễn dòng điện điện áp hình sin vectơ Câu Biểu thức trị số tức thời dòng điện điện áp nhánh i=10 sin(t-150) u = 200 sin(t + 250) Hãy xác định Imax, Umax, I, U, i, u, , Đây nhánh có tính chất ? Câu Nguồn điện U =230V đấu vào mạch điện có R = 57; XL = 100 mắc nối tiếp Tính I, UR, UL, cos, P, Q mạch Câu Một nguồn điện tần số f = 10kHz cung cấp điện cho tải có R = 10k; L = 100mH nối tiếp Người ta muốn có I = 0,2mA Xác định điện áp nguồn U Câu Các đặc điểm mạch điện ba pha đối xứng Câu Định nghĩa điện áp pha, điện áp dây; dòng điện pha, dòng điện dây quan hệ chúng nối nối tam giác Câu 10 Vai trò dây trung tính mạch điện ba pha tải đối xứng Câu 11 Một nguồn điện ba pha nối sao, Upn = 120V cung cấp điện cho tải nối có dây trung tính Tải có điện trở pha R p = 180 Tính Ud, Id, Ip, I0, P mạch pha Câu 12 Một nguồn điện ba pha đối xứng đấu cung cấp cho tải ba pha đối xứng đấu tam giác Biết dòng điện pha nguồn Ipn = 17,32A, điện trở 91 pha tải Rp = 38 Tính điện áp pha nguồn công suất P nguồn cung cấp cho tải pha Câu 13 Một động điện pha đấu vào mạng pha Ud = 380V, biết dịng điện dây Id = 26,81A; hệ số cơng suất cos = 0,85 Tính dịng điện pha động cơ, công suất điện động tiêu thụ Câu 14 Một động khơng đồng có số liệu định mức sau: công suất định mức Pđm = 14kW Hiệu suất đm = 0,88; hệ số công suất cosđm = 0,89; Y/-380V/220V Người ta đấu động vào mạng 220V/127V a Xác định cách đấu dây động b Tính công suất điện động tiêu thụ định mức c Tính dịng điện dây Id dịng điện pha Ip động Câu 15 Một động điện đấu hình sao, làm việc với mạng điện có U d = 380V; động tiêu thụ công suất điện 20kW; cos = 0,885 Tính cơng suất phản kháng động tiêu thụ, dòng điện Id dòng điện pha động 92 Chương 4: MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN Giới thiệu: Mã chương: MH09-04 Trong chương giới thiệu khái niệm dịng điện xoay chiều hình sin, nguyên lý tạo sức điện động xoay chiều hình sin đồng thời giúp cho sinh viên hiểu đại lượng điện xoay chiều hình sin cách biểu diễn đại lượng xoay chiều hình sin dạng đồ thị hình sin đồ thị véc tơ Mục tiêu: - Trình bày khái niệm dịng điện phi tuyến chiều xoay chiều - Nêu số linh kiện phi tuyến tuyến thường gặp - Trình bày nguyên nhân sinh tương phi tuyến mạch điện - Trình bày mạch lọc điện thông dụng kỹ thuật điện - Rèn luyện tính tư duy, cẩn thận xác Phương pháp giảng dạy học tập chương - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ kiến thức dòng điện phi tuyến chiều xoay chiều - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức 93 Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xun: khơng có (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: Mạch điện phi tuyến 1.1 Khái niệm Các phần tử KTT sử dụng để tạo nên q trình KTT, mà mạch tuyến tính khơng thể tạo q trình chỉnh lưu, điều chế, tách sóng, tạo dao động Mạch KTT mạch có chứa phần tử KTT, mặt tốn học nói rằng, mạch KTT mơ tả phương trình vi phân phi tuyến Các phần tử KTT nói chung khơng có biểu diễn giải tích thuận tiện, thường mơ tả đặc tuyến (đặc trưng) thực nghiệm, cho dạng quan hệ dòng điện - điện áp điện trở, từ thơng - dịng điện cuộn dây điện tích - điện áp tụ điện 1.2 Một số linh kiện phi tuyến thường gặp 1.2.1.Điện trở phi tuyến Ký hiệu: 94 Hình 4.1: Điện trở phi tuyến Điện trở phi tuyến xác định quan hệ dòng điện điện áp: u = fR(i) hay I = φR(u) (5.1) fR, φR hàm liên tục khoảng (–∞, +∞) φR = f1R (hàm ngược) Các đặc tuyến mơ tả phương trình qua gốc tọa độ nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 4.2: Đặc tuyến điện trở phi tuyến Nếu điện trở có đặc tuyến (1) mà khơng có (2), ta gọi phần tử phụ thuộc dòng (R thay đổi theo i) Nếu điện trở phi tuyến có đặc tuyến (2) mà khơng có (1), phần tử phụ thuộc áp (R thay đổi theo v) Trong trường hợp phần tử phi tuyến có hai đặc tuyến (dịng hàm đơn trị áp ngược lại) phần tử phi tuyến không phụ thuộc Các điện trở khơng tuyến tính thực tế thường gặp bóng đèn dây tóc, diode điện tử bán dẫn … 1.2.2.Điện cảm phi tuyến (cuộn dây phi tuyến) Ký hiệu: Hình 4.3: Điện cảm phi tuyến 95 Điện cảm phi tuyến cho đặc tuyến quan hệ từ thơng dịng điện có dạng: Ф = fL(i) u=dФ/dt (5.2) Trong fL hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), qua gốc tọa độ (Ф, i) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 4.4: Đặc tuyến điện cảm phi tuyến 1.2.3.Điện dung phi tuyến Ký hiệu: Hình 4.5: Điện dung phi tuyến Điện dung phi tuyến đặc trưng quan hệ phi tuyến điện tích điện áp tụ điện q = fc(u) i=dq/dt (5.3) Trong fc hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), có đạo hàm liên tục khắp nơi, qua gốc tọa độ (q, u) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 4.6: Đặc tuyến điện dung phi tuyến Tùy thuộc vào điều kiện làm việc, người ta phân biệt đặc tuyến phần tử phi tuyến thành loại sau: Đặc tuyến tĩnh xác định đo lường phần tử phi tuyến làm việc với trình biến thiên chậm theo thời gian Đặc tuyến động đo lường phần tử phi tuyến làm việc với trình điều hòa Đặc tuyến xung xác định phần tử làm việc với trình đột biến theo thời gian 96 1.3 Mạch xoay chiều phi tuyến 1.3.1 Mơt số tính chất mạch phi tun: Mạch phi tun khơng có tính xêp chồng nghiêm Mạch phi tun có tính tạo (điều chê) tần số Các tính chất khác Cho mạch điên Hình Với u(t) = u1(t) + u2(t) phần tử phi tuyên có tính chất: i = 2.u Xác định dịng điên chạy mạch điên Nêu áp dụng nguyên lí xêp chồng, ta có: Dịng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i1 = 2.u12 Dòng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i2 = 2.u Như dòng điên tổng i(t) = i1(t) + i2(t) = 2(u1 + u2 ) Thực tê, dòng điên mạch i(t) = 2.u2 = 2(u1 + u2) Nêu u(t) = Umsin(ω t) i = 2.u = 2.Um2sin2(ω t) = Um [1cos(2ω t)] Có thể thấy tần số dòng điên lần tần số nguồn áp 1.3.2 Các phương pháp phân tích mạch có phần tử phi tuyến Vấn đề cần quan tâm phân tích mạch phi tuyến vấn đề tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm Để lập quan hệ giải tích đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội suy đoạn hữu hạn đặc tuyến Hàm nội suy sử dụng nhiều dạng hàm thông dụng đa thức luỹ thừa Để phân tích phổ tín hiệu q trình biến đổi phi tuyến thường sử dụng phương pháp đồ thị 3,5,7 toạ độ để xác định biên độ sóng hài 97 Phương pháp đồ thị Cách 1: Hình 4.9 từ thơng số phần tử (I = f(u) (5.4)) quan có từ sơ đồ mạch (5.5) Sử dụng đồ thị: Hình 4.9: Ngiệm hệ phương trình phi tuyến Điểm B nghiêm phương trình Cách 2: Cho sơ đồ mạch: Hình 4.10 PTPT Hình 4.10 Có thể dùng phương pháp đồ thị sau: 98 Hình 4.11: Đồ thị nghiệm phương trình phi tuyến cách Cách nối ghép phần tử phi tuyến (PTPT) nối tiếp: qui tắc cộng áp hình 4.12, hình 4.13 Hình 4.12 Hình 4.13 u = u1 + u2 (5.6) Đặc tuyến phần tử phi tuyến cho sau: Hình 4.14: Đặc tuyến phần tử phi tuyến nối tiếp 99 Nối song song: Qui tắc cộng dịng Hình 5.15, hình 5.16 Hình 4.15 Hình 4.16 i= i1 + i2 (5.7) Đặc tuyến phần tử phi tuyến cho sau: Hình 4.17: Đặc tuyến phần tử phi tuyến song song Mạch có dịng điện khơng sin 2.1 Khái niệm Thực tế có nhiều dịng điên biến thiên có chu kì khơng theo qui luật hình sin, gọi chung dịng điên khơng sin 2.2 Ngun nhân Ngun nhân gây nên dịng điên khơng sin: Nguồn pha khơng sin (đặc tính máy phát điên đồng bộ: mạch từ, khe hở khơng khí, dạng từ trường, dây quấn, ) Sự biến dạng dạng sóng dòng điên qua chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần, Sự biến dạng dạng sóng dịng điên qua linh kiên bán dẫn; thiết bị, mạch điên có khả điều khiển, 100 Mạch lọc điện 3.1 Khái niệm Trong kỹ thuật viễn thơng ta thường hay gặp dạng sóng hài gây tác động không tốt tới làm việc thiết bị, để làm việc thiết bị ổn định xác ta thường dùng phương pháp lọc, Lọc điện mạng bốn cực thực biến đổi phổ tín hiệu theo quy luật tốn học q trình biến đổi phi tuyến (biến đổi phổ tín hiệu) thường gặp tạo dao động hình sin, điều biên,điều tần, biến tần, tách sóng 3.2 Các dạng mạch lọc thơng dụng a) Mạch lọc LC: +Lọc thông thấp (hay lọc tần số thấp) +Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) 101 +Lọc thông dải(hay lọc dải thông) +Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) b) Mạch lọc RC -Lọc RC thông thấp -Lọc RC thông cao 102 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu1: Thế mạch phi tuyến? Câu 2: Kể tên, ký hiệu nêu đặc điểm số linh kiện phi tuyến thường dùng, Câu 3: Giải thích tính chất mạch phi tuyến Câu 4: Tại phải dùng mạch lọc? Câu 5: Vẽ giải thích thơng số mạch lọc thông dụng Câu 6: So sánh đặc điểm mạch lọc LC mạch RC 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điện kỹ thuật Nguyễn Viết Hải - Nhà xuất lao động Xã Hội – Hà Nội – Năm 2004 [2] Cơ sở kỹ thuật điện Hoàng Hữu Thận Nhà xuất kỹ thuật Hà Nội – Năm 1980 [3] Giáo trình kỹ thuật điện Vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề Nhà xuất Giáo Dục –Năm 2005 [4] Mạch điện Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất Giáo dục 1996 [5] Cơ sở lý thuyết mạch điện Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội - 1980 [6] Kỹ thuật điện đại cương Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất Đại học Trung học chyên nghiệp - Hà Nội - 1976 [7] Bài tập Kỹ thuật điện đại cương Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất Đại học Trung học chyên nghiệp - Hà Nội - 1980 104