Đừnggiớihạnsángtạo
Xuất hiện đều đặn tại các triển lãm
ảnh, không chỉ với vị thế của một
Vụ phó Vụ Văn nghệ - Ban Tư tưởng - Văn hoá T.Ư; mà còn với t
ư
cách một nghệ sĩ sáng tạo. Đó là hoạ sĩ Lương Xuân Đoàn. Ông đã tr
ả
l
ời Báo LĐ về sự hội nhập của nhiếp ảnh VN với thế giới theo con mắt
riêng của mình.
- Ông đánh giá như thế nào v
ề sự hội nhập của nhiếp ảnh VN với thế
giới?
Nếu xét về số giải thưởng nhiếp ảnh mà các tổ ch
ức quốc tế trao cho
VN, số tước hiệu FIAP các nghệ sĩ VN được phong tặng thì nhi
ếp ảnh
VN có s
ự hội nhập tích cực. Nhiếp ảnh VN phong phú về nhiều cách
nhìn, được thừa nhận trong nhiều cuộc thi
Tuy nhiên, tư thế hội nhập ở đây còn những điểm bất cập. Vi
ệc tiếp
nhận nhiếp ảnh thế giới vào VN có v
ấn đề. Trong những cuộc thi ảnh
qu
ốc tế tổ chức tại VN, nhiều giám khảo VN vẫn cứ băn khoăn về nội
dung một số bức ảnh của các tác giả nước ngoài, trong khi thế giới đ
ã
chấp nhận những ý tưởng đó từ lâu. Một số triển lãm ảnh đương đ
ại
quốc tế ở VN, một số bức ảnh đã bị bỏ lại, không đư
ợc treo, khi nó
phản ánh hiện thực trần trụi, như bộ ảnh của một tác giả Đức miêu t
ả
s
ố phận những cô gái điếm bị nhiễm HIV trong những giây phút cuối
đời.
Trong giao lưu quốc tế, phải biết tiếp nhận những cách nh
ìn khác nhau
và không lấy thước đo của mình đ
ể "đọc vị" các quốc gia khác. Nếu
không c
ẩn thận, chúng ta tự đặt ra các chuẩn mực, giớihạn lại các xu
hướng phát triển nhiếp ảnh, bó hẹp cách nhìn hi
ện thực. Ở đây, nền
tảng văn hoá của nhà quản lý và nghệ sĩ là r
ất quan trọng, trong việc
tạo ra những cái nhìn cởi mở. Tôi thấy những triển lãm
ảnh cá nhân của
nghệ sĩ VN ra nước ngoài chủ yếu là thông qua h
ội, cá nhân tự tổ chức
là chưa có. Cuộc cách mạng về mặt ngôn ngữ nhiếp ảnh nằm ở h
ình
thức nhiều hơn, chúng ta còn thiếu những cái nhìn thẳng vào xã h
ội
đương đại
- Một trong những lý do là quan niệm, cách nhìn hi
ện thực của một số
nhà nhiếp ảnh vẫn còn thói quen "tô hồng" mới nhìn được vẻ đẹp b
ên
ngoài, hoặc giả quá chạy theo những biểu hiện "lạ" về hình thức m
à
"trống rỗng" về nội dung?
Nhiếp ảnh mạnh ở tính "khoảnh khắc" và ph
ụ thuộc ở nội tâm nghệ sĩ
dày hay m
ỏng. Nhiều nghệ sĩ bị lây lan địa chỉ, công thức thể hiện, một
đề tài thâm canh sâu là hay nhưng đừng bắt chư
ớc nhau. Con mắt phát
hiện là quan trọng. Ngoài ruộng bậc thang, đồi cát, ngư
ời thiểu số, tôi
cũng xem nhiều ảnh chụp mỏ than - vẫn là vẻ đẹp b
ên ngoài. Nhưng
thật ra không chỉ nhiếp ảnh, mà ngay hội hoạ nhiều khi cũng bế tắc.
Nghệ thuật trình diễn, sắp đặt, video art chiếm ưu thế ng
ày nay vì nó có
thể công bố nhanh một thông điệp, một thái độ trước những vấn đề x
ã
hội va đập vào trái tim nhạy cảm của ngư
ời nghệ sĩ. Cá nhân nghệ sĩ
phải có ý thức đi vào cái riêng, dũng cảm đi con đường riêng.
Tôi có
cảm giác chúng ta vẫn duy trì hoạt động sángtạo tập thể trong tư duy.
- Ông có thể kể tên những tay máy trẻ mà ông ưa thích? Điều gì là tr
ở
ngại lớn nhất để họ có thể trở thành một tên tuổi lớn?
Tôi chưa thấy tay máy trẻ nào thật sự nổi trội về sáng t
ạo. Trở ngại với
họ là vốn liếng cầm máy còn đơn giản, nên chưa khai thác h
ết ngôn
ngữ nhiếp ảnh. Tính cấu trúc của một tác phẩm ảnh còn kém, xử lý c
òn
thô sơ. Ví như một ngư
ời cầm máy có nhạc cảm tốt, anh ta sẽ xử lý
không gian hay hơn. Với người nghệ sĩ thì không một loại hình ngh
ệ
thuật nào lại không gợi ý cho mình một cái gì đó.
- Đánh giá chính xác thì nhiếp ảnh VN đứng ở đâu trên trư
ờng quốc
tế?
VN là một nước phổ cập nhiếp ảnh, ngư
ời Việt ngay cả trẻ con cũng dễ
dàng cầm máy chụp ảnh. Người dân chụp ảnh để thoả mãn cu
ộc vui
của chính họ và khi xem những album gia đình, lắm khi tôi giật m
ình
vì những ý tứ lạ, tạo hình lạ. Dù đoạt nhiều giải thưởng thì nhi
ếp ảnh
VN vẫn chưa trở thành một công cụ nghệ thuật tác chiến nhất và hi
ệu
quả nhất. Điều này có nhiều nguyên do Khi ta h
ẹp lại sự tiếp nhận
của thế giới vào ta thì ta chưa thể mạnh
. Đừng giới hạn sáng tạo
Xuất hiện đều đặn tại các triển lãm
ảnh, không chỉ với vị. với t
ư
cách một nghệ sĩ sáng tạo. Đó là hoạ sĩ Lương Xuân Đoàn. Ông đã tr
ả
l
ời Báo LĐ về sự hội nhập của nhiếp ảnh VN với thế giới theo con mắt
riêng