Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KIẾN THỨC CƠ BẢN NGHỀ HÀN NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm 20…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Xây dựng Quảng Ninh, năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Hiện có nhiều loại máy hàn phục vụ rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ngành xây dựng đóng tàu thủy Do phát triển khơng ngừng khoa học công nghệ máy hàn thiết bị hàn phát triển theo Cho đến có nhiều loại máy thiết bị hàn đời ứng dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất đời sống Trường Cao Đẳng nghề Xây Dựng biên soạn giáo trình: “Thiết bị hàn” nhằm cung cấp cho học sinh sinh viên kiến thức thiết bị dụng cụ hàn hồ quang tay, hàn tự động bán tự động, hàn điện tiếp xúc, hàn khí, cắt kim loại Đây tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh, sinh viên Nhằm góp phần vào việc đào tạo đội ngũ cơng nhân, kỹ thuật viên có trình độ cao thời kỳ hội nhập kinh tế giới đất nước ta Giáo trình gồm có chương: Chương I: Dụng cụ - Thiết bị hàn hồ quang tay Chương II: Thiết bị hàn bán tự động Chương III: Thiết bị hàn điện tiếp xúc Chương IV: Thiết bị hàn cắt khí Khi biên soạn giáo trình tơi cố gắng cập nhập kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, để giáo trình có tính thực tế cao Tuy nhiên tơi có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Bởi mong nhận nhiều góp ý bạn đọc, để tái lần sau có chất lượng tốt Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ Khí xây dựng Trường Cao Đẳng nghề Xây Dựng Phường Nam Khê – TP ng Bí – Quảng Ninh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Thiết bị hàn Mã mơn học/mơ đun: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau song song với mơn học MH07- MH 08 - Tính chất mô đun: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học /mô đun: - Về kiến thức: + Giải thích đầy đủ khái niệm hàn hồ quang tay, hàn môi trường khí bảo vệ, hàn điện tiếp xúc, hàn khí + Nhận biết loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay loại khí để hàn mơi trường khí bảo vệ, hàn tiếp xúc hàn khí + Trình bày cấu tạo ngun lý làm việc máy hàn hồ quang tay, Máy hàn bán tự động TIG, MIG, MAG, máy hàn tiếp xúc, mỏ hàn, cắt khí + Biết tính tốn chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu kiểu liên kết hàn - Về kỹ năng: + Biết cách vận hành sử dụng loại máy hàn hồ quang tay, máy hàn TIG, MIG, MAG, máy hàn điểm, đường, mỏ hàn khí + Chọn chế độ hàn phù hợp với kiểu liên kết, bề dày vật hàn + Hiểu kỹ thuật hàn hồ quang tay, hàn mơi hàn khí bảo vệ, hàn điểm, đường, hàn khí - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, sãn sàng hợp tác giúp đỡ lẫn + Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung môn học/mô đun: CHƯƠNG 1: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ HÀN HỒ QUANG TAY * Mục tiêu: - Biết hồ quang hàn đặc tính hồ quang hàn - Biết dụng cụ nghề hàn cách sử dụng - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy hàn điện xoay chiều, máy hàn điện chiều - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy cắt lưỡi thẳng, lưỡi đĩa - Biết cách bảo quản sử lý cố máy hàn * Nội dung chương: Khái niêm chung: 1.1 Giới thiệu chung dụng cụ thiết bị hàn * Thiết bị hàn a Máy hàn: Khi hàn hồ quang tay dùng dịng điện chiều xoay chiều Như máy hàn có hai loại máy hàn chiều máy hàn xoay chiều Máy hàn loại thiết bị tạo nguồn điện cung cấp cho việc hình thành trì hồ quang hàn Hình 1.1 Máy hàn hồ quang tay - Máy hàn chiều: Sử dụng dòng điện chiều - Máy hàn xoay chiều: Sử dụng dòng điện xoay chiều b Thiết bị an toàn: Để đảm bảo điều kiện làm việc cho người thợ phân xưởng lớn, người ta phải trang bị thiết bị an toàn bao gồm loại sau: - Thiết bị chiếu sáng: Ánh nắng mặt trời, bóng điện,… - Hệ thống thơng gió: Quạt, gió tự nhiên,… - Thiết bị an toàn: Thăm cách điện,găng tay da, ủng da( ủng cao su), dây bảo hiểm, kính bảo hộ, bình thở ôxi, mặt nạ phòng độc… * Dụng cụ hàn Dụng cụ để hàn hồ quang tay bao gồm loại chủ yếu sau: a Kìm hàn: - Cấu tạo: Dây cáp Tay cầm Đầu kẹp que hàn - Yêu cầu kìm hàn: - Đầu kẹp que hàn phải chắn dễ tháo lắp que hàn Hình 1.12: Kìm hàn - Cách điện nhiệt tốt - Trọng lượng < 0,5 kg - Các sử dụng: - Trước hàn phải kiểm tra chỗ tiếp xúc kìm hàn với dây cáp điện kiểm tra đầu kẹp que hàn trước hàn - Trong hàn cầm kìm hàn tay thuận q trình làm việc ln ln để kìm hàn vị trí tay thuận - Kết thúc q trình hàn phải để nơi quy định * Chú ý: - Khơng vứt, quăng kìm hàn bừa bãi nơi làm việc - Khơng để kìm hàn tiếp xúc với vật hàn lâu, máy hàn hoạt động b Mặt nạ hàn: - Cấu tạo: Kính Tay cầm Tấm nhựa bảo vệ - Yêu cầu: - Bảo vệ mắt da mặt - Dễ quan sát vũng hàn - Các sử dụng: - Trước hàn phải kiểm tra độ tối kính Cách chọn độ tối kính phụ thuộc vào cường độ dịng điện hàn: Ih < 40 A chọn độ tối kính số Ih = (40 ÷ 80) A chọn độ tối kính số 10 Ih = (80 ÷ 175) A chọn độ tối kính số 11 Ih = (175 ÷300) A chọn độ tối kính số 12 - Trong hàn phải đưa sát mặt nạ hàn vào mặt - Khi hàn xong phải đặt vị trí qui định * Chú ý: - Không vứt, quăng mặt nạ hàn bừa bãi nơi làm việc - Không để mặt nạ hàn phần có kính tiếp xúc với đất c.Tấm chắn hồ quang: thường màu đen để chắn hồ quang ảnh hưởng tới người xung quanh d Dây cáp hàn: Dùng để dẫn điện từ máy hàn đến que hàn vật hàn e Bàn, ghế hàn: Được chế tạo đặc biệt, có thiết bị gá lắp điều chỉnh độ cao, - Các dụng cụ khác: Búa gõ xỉ, hộp đựng que hàn, bàn chải sắt, đục, búa nguội, kìm… Hình1.2 Buồng hàn Hình 1.3 Các dụng cụ thiết bị bảo hộ nghề hàn Hình 1.4: Các dụng cụ vạch dấu Hình 1.5: Máy mài 1.2 Hồ quang hàn - số tính chất 1.2.1 Khái niệm hồ quang hàn Hồ quang hàn tượng phóng điện mạnh liên tục mơi trường khí (đã bị ion hóa) hai điện cực trái dấu tạo thành nguồn nhiệt tập trung làm nóng chảy kim loại 1.2.2 Tính chất hồ quang hàn - Hồ quang hàn tỏa nhiệt lượng cao Chính đặc điểm mà người ta ứng dụng vào việc làm nóng chảy kim loại, tạo thành mối hàn - Hồ quang hàn phát ánh sáng cực mạnh Hình 1.6: Hồ quang hàn 1.2.3 Một số đặc tính hồ quang hàn a Đường đặc tính tĩnh hồ quang: Quan hệ điện cường độ dòng điện gọi đường đặc tính tĩnh hồ quang Điện hồ quang khơng phụ thuộc vào cường độ dịng điện chiều dài hồ quang mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Khi hàn hồ quang tay điện chủ yếu phụ thuộc vào chiều dài hồ quang Quan sát hai đường Lhq dài Lhq ngắn ta thấy Uh thay đổi theo khoảng dòng điện.Tức đường đặc tính tĩnh thay đổi hình dáng với thay đổi dòng điện - Vùng I: + Ih < 8.101 A + Uh tăng Ih giảm tiết diện cột hồ quang tăng + Tính dẫn điện tăng - Vùng II: + Ih = 8.101 ÷ 8.102 A + Uh= const + Tiết diện cột hồ quang tăng tỷ lệ thuận với tăng dòng điện hàn Làm cho mật độ dòng điện cột hồ quang không thay đổi - Vùng III: + Ih > 8.102 A + Ih tăng + Diện tích tiết diện cột hồ quang khơng tăng Uh (V) Lhq dài Lhq Ih (A) Hình 1.7: Đường đặc tính tĩnh hồ quang b Đường đặc tính nguồn hàn (hình 1.10) - Ih tăng Uh giảm - Ih giảm Uh tăng Uh (V) Uh (V) Uo A B Io Ih (A) Hình 1.8 : Đường đặc tính nguồn hàn Ih (A) Hình 1.9 : Mối quan hệ đường đặc tính tĩnh hồ quang đường đặc tính nguồn hàn c Mối quan hệ đường đặc tính tĩnh hồ quang đường đặc tính nguồn hàn (hình 1.9) - Hai đường đặc tính cắt A B - Tại A có Ih nhỏ, điểm A gọi điểm gây hồ quang - Tại B có Ih lớn, hồ quang cháy ổn định, điện áp hàn thấp Dụng cụ hàn cách sử dụng 2.1 Kìm hàn a.Cấu tạo Đầu nối dây cáp 2.Tay cầm Đầu kẹp que hàn b Yêu cầu kìm hàn - Đầu kẹp que hàn phải chắn dễ tháo lắp que hàn - Cách điện cách nhiệt tốt Hình 1.10: Kìm hàn - Trọng lượng < 0,5 kg c Cách sử dụng - Trước hàn phải kiểm tra chỗ tiếp xúc kìm hàn với dây cáp điện kiểm tra đầu kẹp que hàn trước hàn - Trong hàn cầm kìm hàn tay thuận trình làm việc ln ln để kìm hàn vị trí tay thuận - Kết thúc trình hàn phải để kìm hàn nơi quy định * Chú ý: - Không vứt, quăng kìm hàn bừa bãi nơi làm việc - Khơng để kìm hàn tiếp xúc với vật hàn lâu, máy hàn hoạt động 2.2 Dây cáp hàn a Cấu tạo Đầu bắt ốc Dây cáp - Đầu bắt ốc làm đồng - Dây cáp vỏ làm cao su, lõi làm Hình 1.11: Dây cáp hàn sợi đồng nhỏ b.Yêu cầu: Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt c Cách sử dụng: - Kiểm tra dây cáp hàn trước hàn 2.3 Mặt nạ hàn 2.3.1 Cấu tạo Kính Tay cầm Hình 1.12: Mặt nạ hàn Tấm nhựa bảo vệ 4.2 Các dạng hàn máy hàn tiếp xúc đường + Hàn thông thường (hàn liên tục) - Hàn điểm lăn - Hàn đường + Hàn gián đoạn Hình 3.8 Các dạng hàn máy hàn tiếp xúc đường 4.3 Các dạng thiết bị hàn tiếp xúc đường - Máy hàn vòng - Máy hàn dọc - Máy hàn có bánh xe di động Hình 3.9 Các dạng máy hàn tiếp xúc đường Hình 3.10 Máy hàn đường 37 Chương 4: THIẾT BỊ HÀN VÀ CẮT KHÍ * Mục tiêu - Hiểu khái niệm hàn cắt khí - Biết sơ đồ chung trạm hàn cắt khí - Hiểu chai chứa khí Ơ xy, chai Axêtilen - Hiểu sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc bình sinh khí Axêtilen - Biết cấu tạo, yêu cầu, cách sử dụng mỏ hàn, mỏ cắt - Biết cấu tao, nhiệm vụ nguyên lý hoạt động van giảm áp, bình ngăn lửa tạt lại * Nội dung chương: Thiết bị hàn cắt khí Khái niệm chung 1.1 Khái niệm hàn cắt khí 1.1.1 Thực chất Hàn khí phương pháp hàn nóng chảy Thực q trình hàn cách, dùng nguồn nhiệt phản ứng cháy khí cháy với ơxy (C2H2 + O2) để làm nóng chảy que hàn mép vật hàn Kim loại nóng chảy kết tinh lại tạo thành mối hàn Thơng dụng hàn cắt khí Ơxy - Axêtilen nhiệt sinh phản ứng cháy khí lớn tập trung, tạo thành lửa có nhiệt độ cao (vùng cao đạt tới 3200oC); lửa O2 chất khí cháy khác cho nhiệt độ từ 2000 ÷ 22000C Tuy nhiên hàn nước thường dùng lửa O2 H2 C2H2 dễ nổ áp suất cao nhiệt độ lớn 1.1.2 Đặc điểm - Có thể hàn nhiều loại kim loại hợp kim (gang, đồng, nhôm, thép ) - Hàn chi tiết mỏng loại vật liệu có nhiệt độ nóng chảy thấp - Hàn khí sử dụng rộng rãi thiết bị đơn giản rẻ tiền - Năng suất thấp, vật hàn bị nung nóng nhiều nên dể cong vênh - Hàn khí dùng nhiều hàn vật hàn có chiều dày bé, chế tạo sửa chữa chi tiết mỏng, sửa chữa chi tiết đúc gang, đồng thanh, nhôm, magiê, hàn nối ống có đường kính nhỏ trung bình Hàn chi tiết kim loại màu, hàn vảy kim loại, hàn đắp hợp kim cứng v.v - Ngọn lửa khí hàn dùng để cắt loại thép mỏng, loại kim loại màu nhiều vật liệu khác 1.1.3 Ngọn lửa hỗn hợp khí cháy - Khi hàn khí, tuỳ thuộc vào tỉ lệ thành phần hỗn hợp cháy nhận ba loại lửa hàn khác nhau: Ngọn lửa bình thường, lửa ơxy hóa, lửa bon hóa - Ngọn lửa hàn chia làm vùng: 38 + Nhân lửa có màu sáng trắng + Vùng trung tâm có màu sáng vàng + Vùng (ơxy hố) màu vàng sẫm có khói Hình 4.1.Sơ đồ cấu trúc lửa hàn I – Nhân lửa hàn II – Vùng cháy chưa hoàn toàn III- Vùng cháy hồn tồn a Ngọn lửa bình thường - Ngọn lửa bình thường nhận tỉ lệ VO2 VC2 H = 1,1 ÷ 1,2 - Vùng nhân lửa: Trong vùng xảy phản ứng phân hủy C2H2: C2H2 → 2C + H2 Ngọn lửa có màu sáng trắng, nhiệt độ thấp thành phần khí giàu bon - Vùng cháy khơng hồn tồn: Trong vùng xảy phản ứng cháy khơng hồn toàn cácbon: C2H2 + O2 = 2CO + H2 + Q↑ Ngọn lửa vùng có màu sáng xanh, nhiệt độ cao (32000C), khí chứa nhiều CO H2 chất hồn ngun Những chất khơng tham gia vào phản ứng cacbon hố ơxy hố nên gọi vùng hồn ngun - Vùng cháy hoàn toàn: Trong vùng xẩy phản ứng cháy hồn tồn: sản phẩm vùng cháy với ơxy khơng khí: 2CO + H2 + 1,5O2kk = 2CO2 + H2O + Q↑ Ngọn lửa vùng có màu vàng sẫm, chứa nhiều CO2 H2O chất ôxy hoá nhiệt độ thấp vùng b Ngọn lửa ơxy hóa 39 - Ngọn lửa ơxy hố nhận tỉ lệ VO2 VC2 H > 1, - Quá trình cháy chia thành vùng vùng cháy khơng hồn tồn xảy theo phản ứng sau: C2H2 + 1,5O2 = 2CO + H2 + 0,5O2 + Q↑ Sau chúng lại cháy tiếp với ơxy khơng khí: 2CO + H2 + 0,5O2 + O2kk = 2CO2 + H2O + Q↑ Chúng ta nhận thấy nhân lửa ngắn lại, vùng dư O2 chứa CO2 nên có tính ôxy hóa mạnh vùng không phân biệt rõ ranh giới, lửa có màu từ vàng nhạt đến vàng sẫm - Ngọn lửa ơxy hóa dùng hàn đồng thau, cắt đốt bề mặt chi tiết máy kết cấu máy c Ngọn lửa bon hóa Ngọn lửa nhận tỉ lệ VO2 VC2 H ≤ 1,1 Quá trình cháy sau: C2H2 + 0,5O2 = CO + H2 + C + Q↑ Sau cháy tiếp với ơxy khơng khí: CO + H2 + C + 2O2kk = 2CO2↑+ H2O +Q↑ - Nhân lửa kéo dài, vùng có nguyên tử bon tự nên lửa mang tính bon hố có màu nâu sẫm Ngọn lửa bon hóa dùng hàn gang, thép gió thép hợp kim, để bề mặt chi tiết máy 1.2 Sơ đồ chung trạm hàn cắt khí Các thiết bị trạm hàn cắt khí gồm có phận sau: Bình chứa ơxy, bình chứa thùng điều chế axêtylen, khóa bảo hiểm, van giảm áp, dây dẫn khí, mỏ hàn Hình 4.2 Sơ đồ trạm hàn cắt khí Chai chứa ôxy; Chai chứa axêtylen; Van gảm áp; Đồng hồ đo áp Khoá bảo hiểm; Dây dẫn khí; Mỏ hàn mỏ cắt; Ngọn lửa hàn 40 Chai chứa khí (Chai khí) - Bình chứa khí dùng để chứa khí ôxy khí axêtylen, chế tạo từ thép dày 4÷8 mm phương pháp dập hàn Bình có đường kính ngồi 219 mm, cao 1390mm, dung tích 40 lít, trọng lượng 67 kg 2.1 Chai Ơxy - Oxy nạp bảo quản dạng khí bình chịu áp lực - Dung tích khí bình tính tốn từ thể tích bình áp suất khí bên tính theo cơng thức đơn giản sau: Dung tích khí bình(lít) = Thể tích bình x áp suất khí * Chú ý: - Tránh bụi, bẩn, dầu mỡ bám vào miệng lấy khí - Khi lấy khí phải để chai khí O2 tư thẳng đứng - Màu ký hiệu cổ bình mầu xanh (ký hiệu: O) Hình 4.3 Chai Ơxy Chai thép chứa O2 dạng khí Kiểu Thể tích bình (lít) Áp suất khí bình (Mpa) Lượng O2 50 50 20 10.000 40 40 15 6.000 10 10 20 2.000 (lít) 2.2 Chai Axêtilen Trong bình chứa C2H2 ln ln có chất độn độ xốp có tính chất hấp thụ cao, nhằm hai mục đích sau: - Hấp thụ chất hòa tan (chất trợ dung) - Ngăn ngừa phân hủy C2H2 áp suất P > 0.15 MPa * Chú ý: - Tránh bụi, bẩn, dầu mỡ bám vào miệng lấy khí - Khi lấy khí phải để chai khí C2H2 tư thẳng đứng - Màu ký hiệu cổ bình mầu vàng (ký hiệu: A) 41 Hình 4.4 Chai C2H2 Chai thép chứa C2H2 hịa tan Chất độn xốp bình thường Chất độn độ xốp cao Dung tích chai (lít) 20 40 20 40 50 Lượng C2H2 (kg) 6,3 10 Lượng C2H2 (lít) 3.000 6.300 4.000 8.000 10.000 1,8 1,8 1,8 1,9 1,9 13 16 20 Áp suất chai 15o(Mpa) Lượng aceton (lít) Lượng khí hút (lít/giờ) Hoạt động cấp thời 1000 Hoạt động kéo dài 500 ÷ 700 Bình sinh khí axêtilen 3.1 Bình sinh khí axêtilen kiểu nhúng 3.1.1 Sơ đồ cấu tạo Van kiểm tra nước Khóa bảo hiểm Bình chứa nước Phễu đổ nước Van đóng mở khí 6,7,10: Ống chứa khí Vỏ bình Vách ngăn 11 Van nước 12 Ống dẫn nước 13 Buồng chứa nước 14 Sàn nghiêng chứa đất đèn Hình 4.5 Bình điều chế C2H2 kiểu nhúng nước 3.1.2 Nguyên lý làm việc - Khi mở van nước 11, nước qua ống 12 chảy vào buồng 13 tác dụng với đất đèn (CaC2+ 2H2O ⇒ Ca(OH)2↓ + C2H2) - Khí C2H2 sinh theo ống 10 vào phần bình đẩy nước lên phần - Áp suất khí C2H2 bình buồng sinh khí tăng dần lên - Nước buồng 13 bị đẩy vào bình tới lúc nước buồng 13 khơng tiếp xúc với đất đèn, làm cho trình sinh khí tạm thời ngừng lại 42 - Khi áp suất bình giảm xuống, nước bình lại hạ xuống q trình sinh khí lại tiếp tục - Nếu áp suất bình hạ xuống 230 mm ÷ 250 mm cột nước, nước phần bình dâng lên đến mức van 11 chảy vào buồng 13, trình lại tiếp tục diễn 3.1.3 Cách vận hành - Chuẩn bị: + Đổ nước vào bình (khi đổ phải đóng van 11 mở van 5) + Đổ nước vào khoa bảo hiểm qua phễu kiểm tra van + Thay đất đèn - Cách tiến hành: Vặn van nước, quan sát bình sinh khí (Nếu thấy tượng khí C2H2 bị rị rỉ ngồi phải vặn van nước lại ngay) - Kết thúc: + Khóa van nước + Vệ sinh máy + Bàn giao máy cho người quản lý 3.2 Bình sinh khí axêtilen kiểu tưới nước 3.2.1 Sơ đồ cấu tạo 1: Ngăn đựng đất đèn 2: Buồng sinh khí 3: Vỏ bình 4: Vách ngăn 5,6: Ống dẫn khí 7: Phễu đựng nước 8,9: Ống dẫn nước 10: Van chỉnh nước 11: Nắp 12: Ống xiphơng Hình 4.5 Bình điều chế C2H2 kiểu tưới nước 3.2.2 Nguyên lý làm việc - Nước từ phễu qua ống dẫn nước 9, qua van tự động 10 nước vào ngăn đựng đất đèn tác dụng với đất đèn CaC2+ 2H2O ⇒ Ca(OH)2↓ + C2H2 43 - Khí C2H2 sinh từ ngăn đựng đất đèn qua ống dẫn khí qua nước vào vách ngăn theo ống qua khóa bảo hiểm ngồi - Khi lượng khí C2H2 sinh lớn lượng khí sử dụng, khí C2H2 dồn vào buồng chứa khí - Lúc áp suất buồng chứa khí tăng lên van điều chỉnh tự động 10 ngừng cấp nước vào ngăn đựng đất đèn 3.2.3 Cách vận hành - Chuẩn bị: Đổ nước thay đất đèn - Cách tiến hành: Vặn van nước, quan sát bình sinh khí (Nếu thấy tượng khí C2H2 bị rị rỉ ngồi phải vặn van nước lại ngay) - Kết thúc: + Khóa van nước + Vệ sinh máy +Bàn giao máy cho người quản lý Mỏ hàn – Mỏ cắt khí 4.1 Mỏ hàn khí 4.1.1 Cấu tạo Hình 4.7 Cấu tạo mỏ hàn khí 1: Mỏ hàn; 2: Buồng chứa hỗn hợp khí; 3: Van chỉnh khí O2 4: Ống dẫn khí O2; 5: Ống dẫn khí C2H2; 6: Van chỉnh khí C2H2 4.1.2 Yêu cầu mỏ hàn khí - Mỏ hàn khí phải an tồn sử dụng - Mỏ hàn khí phải nhẹ (Khối lượng < 0,5 kg) - Ngọn lửa hàn khí phải cháy ổn định - Dễ vận hành thao tác sử dụng 4.1.3 Cách sử dụng - Mở van số cho ôxi trước sau mở van số cho khí C2H2 vào buồng hỗn hợp tạo thành hỗn hợp khí C2H2 + O2 - Hỗn hợp khí theo ống dẫn đầu mỏ hàn Tại đầu mỏ hàn ta mồi lửa lửa hình thành 44 - Điều chỉnh lửa phù hợp với chiều dày kim loại vật liệu hàn - Khi ngừng hàn: Đóng van sau đóng van * Chú ý: Đầu hàn có nhiều loại đánh số theo thứ tự ÷ Chọn đầu hàn phụ thuộc vào chiều dày vật hàn theo bảng sau: Chiều dày hàn S (mm) Cỡ số đầu mỏ hàn 3 4.2 Mỏ cắt khí 4.2.1 Cấu tạo Hình 4.8 Cấu tạo mỏ cắt khí 1: Mỏ cắt; 2: Ống dẫn khí O2 cắt; 3: Van chỉnh khí O2 cắt 4: Van chỉnh khí O2; 5: Ống dẫn khí O2; 6: Ống dẫn khí C2H2 7: Tay cầm; 8: Van chỉnh khí C2H2; 9: Ống dẫn hỗn hợp khí(O2+C2H2) 4.2.2 Yêu cầu mỏ cắt khí - Mỏ cắt khí phải an tồn sử dụng - Mỏ cắt khí phải nhẹ (Khối lượng < 0,5 kg) - Ngọn lửa cắt khí phải cháy ổn định - Dễ vận hành thao tác sử dụng 4.2.3 Cách sử dụng - Mở van số cho ôxi trước sau mở van số cho khí C2H2 vào buồng hỗn hợp tạo thành hỗn hợp khí C2H2 + O2 vào ống dẫn - Hỗn hợp khí đầu mỏ hàn Tại đầu mỏ hàn ta mồi lửa lửa hình thành - Điều chỉnh lửa phù hợp với chiều dày kim loại vật cắt - Nung nóng vật cắt đến trạng thái chảy mở van luồng khí ôxi cắt tạo thành vết cắt - Khi ngừng cắt: Đóng van sau đóng van 8, đóng van * Chú ý 45 - Đầu cắt có nhiều loại đánh số theo thứ tự ÷ - Chọn đầu cắt phụ thuộc vào chiều dày vật hàn Các thiết bị khác 5.1.Van giảm áp 5.1.1 Nhiệm vụ van giảm áp - Làm giảm áp suất cao chất khí tới áp suất khí cần sử dụng - Điều chỉnh lượng khí tiêu hao giữ cho áp suất khí ổn định q trình sử dụng khơng phụ thuộc vào thay đổi áp suất bình chứa 5.1.2 Cấu tạo van kiểu nghịch Cấu tạo van giảm áp nghịch đơn cấp 5.1.3 Nguyên lý hoạt động van giảm áp kiểu nghịch - Khi làm việc bình thường Khí nén có áp suất cao từ bình chứa theo ống dẫn vào buồng cao áp 4, đo đồng hồ qua khe hở nắp van vào buồng thấp áp 10 thể tích buồng thấp áp lớn thể tích buồng cao áp, nên khí rãn nở giảm áp suất, xác định đồng hồ qua van theo ống dẫn nơi sử dụng (mỏ hàn mỏ cắt) - Để điều chỉnh áp suất theo yêu cầu sử dụng Điều chỉnh màng cao su 13 nhờ vít điều chỉnh 11 thơng qua lị xo 12 làm thay đổi thể tích buồng thấp áp 10 Đồng thời qua nối 14 làm thay đổi khe hở nắp 46 van làm thay đổi lượng khí từ buồng cao áp vào buồng thấp áp Nhờ làm thay đổi áp suất khí buồng thấp áp 10 theo yêu cầu sử dụng - Khi áp suất buồng thấp áp tăng lên Khí buồng thấp áp 10 ép lên màng cao su 13 nén lò xo 12 lại làm tăng thể tích buồng thấp áp Đồng thời qua nối 14 kéo nắp van xuống làm cho khe hở dới nắp van thu hẹp lại làm giảm lượng khí từ buồng cao áp vào buồng thấp áp 10, làm giảm áp suất buồng thấp áp tới áp suất sử dụng ban đầu - Khi áp suất buồng thấp áp giảm xuống Lò xo 12 nâng màng cao su 13, làm giảm thể tích buồng thấp áp 10 Đồng thời qua nối 14 đẩy nắp van lên, làm tăng khe hở dới nắp van 5, làm tăng lợng khí từ buồng cao áp vào buồng thấp áp 10 nhờ làm tăng áp suất buồng thấp áp lên tới áp suất sử dụng ban đầu - Khi áp suất buồng thấp áp vượt giá trị cho phép Khí nén lị xo van an tồn qua khe hở van ngồi đảm bảo an tồn 5.2 Bình ngăn lửa tạt lại 5.2.1 Bình ngăn lửa tạt lại kiểu hở a Cấu tạo Hình 4.10 Bình ngăn lửa lại kiểu hở 1: Vỏ bình; 2: Ống kiểm tra; 3: Khóa; 4: Ống dẫn; 5: Van; 6: Màng bảo hiểm; 7: Phễu; 8: Ống b Nguyên lý hoạt động: - Khi hoạt động bình thường: + Khí C2H2 từ bình điều chế theo ống dẫn qua nước qua khóa mỏ hàn (hình b) + Sự chênh lệch áp suất khí C2H2 mơi trường thể độ cao H (hình b) - Khi gặp cố: 47 + Khi có lửa tạt lại vào bình làm cho áp suất bình tăng lên Nước ống dâng lên, hở chân ống hỗn hợp khí cháy ngồi qua ống + Sau khí cháy hết ngồi nước từ ống dẫn khí tụt xuống (nếu thấy thiếu nước ta đổ thêm nước vào bình) Bình ngăn lửa tạt lại trở trọng thái ban đầu 5.2.2 Bình ngăn lửa tạt lại kiểu kín Hình 4.11 Bình ngăn lửa lại kiểu kín 1: Vỏ bình; 2: Ống dẫn; 3: Nắp van; 4: Lỗ; 5: Ống; 6: Ống; 7: Màng mỏng; 8: Ống kiểm tra * Nguyên lý hoạt động: - Khi hoạt động bình thường + Khí C2H2 từ bình điều chế theo ống dẫn qua van 3, qua lỗ để vào ống theo ống ngồi mỏ hàn +Phía ống có màng bảo hiểm (làm nhôm mỏng) - Khi gặp cố + Khi có lửa tạt lại vào bình làm cho áp suất bình tăng lên Nắp đóng lại ngăn khơng cho khí C2H2 + Hỗn hợp nổ phá vỡ màng bảo hiểm ngồi (hình b) 48 5.3 Ống dẫn khí thiết bị ghép nối với ống dẫn khí 5.3.1 Ống dẫn khí Hình 4.12: Ống dẫn khí - Ống dẫn khí C2H2 O2 thường chế tạo vải lót cao su, chiều dày lớp cao su bên không nhỏ mm bên ngồi khơng lớn mm - Ống dẫn khí C2H2 O2 mỏ hàn yêu cầu phải đủ độ bền, chịu áp suất khí (áp suất làm việc ống dẫn khí ơxi tính 10 at, cịn axêtylen at) - Ống dẫn khí C2H2 O2 mỏ hàn đủ mềm khơng dễ bị gập có đường kính phù hợp với lượng tiêu hao khí xác định - Để tránh nhầm lẫn đầu ống dẫn C2H2 thường lắp vào mỏ hàn mỏ cắt ren trái 5.3.2 Thiết bị ghép nối với ống dẫn khí Hình 4.13 Thiết bị ghép nối với ống dẫn khí 49 - Thiết bị ghép nối với ống dẫn khí có hai loại: + Thiết bị ghép nối với ống dẫn khí ơxi đai ốc xiết khơng có rãnh + Thiết bị ghép nối với ống dẫn khí axetylen đai ốc xiết có rãnh + Khi ghép nối phải ý đến đặc điểm để tránh nhầm lẫn thiết bị ghép nối 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Thông - Công nghệ hàn thép hợp kim khó hàn - NXBKHKT 2005 [2] Ngơ Lê Thơng - Cơng nghệ hàn điện nóng chảy - NXBKHKT - 2005 [3] Phạm Trọng Khu - Hàn mơi trường khí bảo vệ - NXB Xây dựng 2002 [4] Ngô Lê Thông - Công nghệ hàn điện nóng chảy (T1 + T2) - NXB Khoa học kỹ thuật 2007 51 ... máy hàn tiếp xúc đường + Hàn thông thường (hàn liên tục) - Hàn điểm lăn - Hàn đường + Hàn gián đoạn Hình 3.8 Các dạng hàn máy hàn tiếp xúc đường 4.3 Các dạng thiết bị hàn tiếp xúc đường - Máy hàn. .. Các phận - Thân máy - Bàn đỡ phôi - Thước đo cạnh 15 - Cữ chặn sau - Chấu kẹp phôi - Tấm bảo vệ tay - Lưỡi cắt - Bàn trượt phôi - Hộp điện điều khiển - Công tắc bàn đạp chân - Mô tơ điện - Hệ thống... thành mối hàn Hình 3. 1- Quá trình tạo thành mối hàn điện tiếp xúc 1.1.2 Đặc điểm - Dòng điện có cường độ lớn - Thời gian tác dụng ngắn - Không cần dùng que hàn phụ, thuốc hàn hay khí bảo vệ -