Thốngđốc:“Khôngáp trần lãisuấtcho
vay”
Điều này cho thấy, việc thực hiện cắt giảm lãisuất huy động xuống 9%/năm
được NHNN thực hiện rất nhanh, bình quân mỗi quý 1%, nhưng thời gian
giảm từ 9% xuống 8% cơ quan điều hành đã rất thận trọng. Bởi riêng chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 đã tăng 2,2%.
Do đó, “việc có tiếp tục giảm lãi suất năm 2013 hay không còn phụ thuộc
nhiều vào khả năng kìm chế lạm phát. Đây là câu chuyện “con gà quả trứng”
vì tín hiệu về lãisuất là tín hiệu ảnh hưởng kỳ vọng lạm phát”, Thống đốc
nói.
Khẳng định tại cuộc họp báo chiều qua, Thống đốc Bình cho rằng: Có áp
dụng trần lãisuấtcho vay thời gian tới hay không, chúng ta đã bàn rất nhiều.
Nếu năm ngoái áp dụng trầncho vay chung thì không có tăng trưởng kinh tế
ở mức 5%. Thống đốc ví dụ trong lĩnh vực bất động sản, nhiều năm qua lĩnh
vực này tạo ra nguồn lợi nhuận khổng lồ nên các doanh nghiệp chấp nhận
vay với lãisuất cao nhất.
“Nếu áptrần thì tín dụng của ngân hàng sẽ bị hút vào đây, không chảy vào
lĩnh vực khác. Cho nên, trần lãisuấtcho vay chung đã, đang và sẽ không đặt
ra”, Thống đốc nói.
Tuy nhiên, với lĩnh vực cụ thể vẫn áp dụng trầnlãi suất, đặc biệt là với 4
lĩnh vực ưu tiên (công nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ và
doanh nghiệp nhỏ và vừa) và lĩnh vực công nghệ cao. Và trong năm 2013,
NHNN sẽ hỗ trợ nguồn vốn cho các tổ chức tín dụng với lãisuất hợp lý hơn
cho các lĩnh vực ưu tiên.
Và một trong những thông tin mà NHNN đưua ra tại cuộc họp chiều qua cho
thấy, thay đổi căn bản nhất trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2013 là
NHNN vẫn điều hành “thận trọng, linh hoạt” thay vì “chặt chẽ, linh hoạt”
như năm 2012. Cụ thể, NHNN sẽ không kiểm soát tỉ trọng cho vay lĩnh vực
không khuyến khích như bất động sản, chứng khoán, vay tiêu dùng; mục
tiêu tăng trưởng tín dụng đặt ra là 12%, cao gần gấp đôi so với mức thực
hiện 7% của năm 2012.
Trong 2013, NHNN cũng sẽ điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh
hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp quan hệ cung cầu ngoại tệ, diễn biến
cân cân thanh toán. Tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát thị trường ngoại
tệ, vàng và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, khắc phục tình trạng đô la
hóa.
Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân
hàng, kiểm soát chặt chất lượng hoạt động của các TCTD, bảo đảm an toàn
hệ thống, tránh rủi ro và giảm nợ xấu.
Xử lý nợ xấu là trọng tâm giai đoạn 2 của tái cơ cấu ngân hàng. Vấn đề đặt
ra là từ nay làm thế nào để các ngân hàng yếu kém đang gây rất nhiều rắc rối
cho thị trường tiền tệ, đặc biệt cho việc ổn định lãi suất, ổn định thanh khoản
cũng phải được xử lý rốt ráo. Cách tốt nhất mà các nước thường làm là nếu
ngân hàng yếu kém quá mà tự họ không khắc phục được, các ngân hàng
không sáp nhập được với nhau thì Chính phủ đành phải gom họ lại thành
một ngân hàng của Chính phủ rồi sau đó quốc hữu hóa để thực thi các chính
sách tiền tệ ổn định trong giai đoạn tái cơ cấu. Sau này, khi ngân hàng đó
phát triển lên thì có thể lại tư nhân hóa, cổ phần hóa.
. Thống đốc: “Không áp trần lãi suất cho
vay”
Điều này cho thấy, việc thực hiện cắt giảm lãi suất huy động xuống 9%/năm
được.
vay với lãi suất cao nhất.
“Nếu áp trần thì tín dụng của ngân hàng sẽ bị hút vào đây, không chảy vào
lĩnh vực khác. Cho nên, trần lãi suất cho vay chung