1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CTĐP 7

31 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Phát Huy Giá Trị Di Sản Thành Nhà Hồ
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Ngày soạn: 06/9/2022 Tiết 1,2, 3, 4: CHỦ ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ I MỤC TIÊU Kiến thức : Học xong HS Biết thành nhà Hồ di tích lịch sử cấp quốc gia di sản văn hóa giới Hiểu tự hào di tích Bỏa tồn phát huy giá trị di sản Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất -Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu lịch sử để biết đất nước ta có di sản nào cần giữ gìn phát huy - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, phiếu tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Tạo tình tâm cho học sinh hào hứng khám phá nội dung học Học sinh nâng cao lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản b Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Các ảnh chụp hình ảnh khai quật tìm tư liệu lịch sử di sản thành nhà Hồ Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di sản nào? Cổng Đà n tế Nam Giao (thành nhà Hồ, Thanh Hóa) (Cổng thành nhà Hồ) * Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên đưa * Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh - GV quan sát, gợi ý * Kết luận, nhận định Giáo viên kết luận chuẩn kiến thức: hình ảnh đực chụp khu di tích thành nhà Hồ Vĩnh Lộc Thanh Hóa Để tìm hiểu rộng di sản tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Vị trí thành nhà Hồ a, Mục tiêu: Học sinh biết vi trí thành b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa kiến thức liên quan để hiểu tư liệu vật di tích đồ vật thành nhà Hồ c Sản phẩm học tập Những di tích cổng thành, tường thành hiểu Hồ Qúy Ly chọn vị trí để đóng d Tổ chức thực Hoạt động thầy trị ? Hãy cho biết vị trí mà Hồ Qúy Ly chọn xây thành? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ theo hệ thống câu hỏi giáo viên đề Nội dung VỊ TRÍ ĐIẠ LÍ Di sản Thành Nhà Hồ thuộc địa bàn xã Vĩnh Tiến xã Vĩnh Long (huyện Vĩnh Lộc) Kinh thành dựng vùng đồng thuộc lưu vực sông Mã sông Bưởi, có núi án ngữ phía trước cửa thành: phía bắc có núi Thổ Tượng * Báo cáo kết - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh tiến hành nhận xét, giáo viên gợi ý, hướng dẫn (núi Voi); phía tây có núi Ngoạ Ngưu (núi Trâu Nằm); phía đơng có dãy núi Hắc Khuyển (núi Chó Đen); phía nam có dãy núi Đốn Sơn (núi Đún) Đây nơi hội tụ sông Mã sông Bưởi, tạo thành vị đặc biệt cho kinh đô * Kết luận, nhận định GV nhận xét đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động Nghệ thuật kiến trúc a, Mục tiêu: Học sinh hiểu kiến trúc thành nhà Hồ b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập - Qua học thấy nét nghệ thuật đặc sắc cổng thành cơng trình d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân: ? Hãy cho biết tịa thành có kiến trúc kết hợp nhân tạo tự nhiên nào? - Nét độc đáo tòa thành để trở thành di sản gì? * THẢO LUẬN NHĨM: Phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Nội dung NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC a Kiến trúc Khu di tích Thành Nhà Hồ kết hợp sáng tạo kiến trúc nhân tạo với hình tự nhiên Kế thừa kiến trúc xây dựng kinh thành trước,Thành Nhà Hồ cịn bảo tồn tính ngun vẹn đại diện cho đặc điểm kinh đô, gồm: Thành Ngoại, Thành Nội, Đàn tế Nam Giao cơng trình phụ trợ xung quanh Sau kỉ, cảnh quan quy mô kiến trúc bảo tồn phục dựng - Đây thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn Việt Nam, mang phong cách Á Đơng, cịn lại Đơng Nam Á có giới.Thành Nhà Hồ đại diện cho phát triển phong cách kiến trúc nhờ công nghệ nguyên tắc quy hoạch khởi nguồn từ giao lưu yếu tố Đông Á Đông Nam Á, gắn với điều kiện môi trường tự nhiên kết hợp với yếu tố địa Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân ? Một số công trình kiến trúc độc đáo * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình Nội dung b Một số cơng trình kiến trúc độc đáo * Hoàng Thành (Thành Nội) nơi thiết triều sinh hoạt triều đình Các kiến trúc cung đình bố trí cân đối hai bên điện Di tích khảo cổ cịn Hồng Thành đơi rồng đá Phía trước điện có Đơng Thái Miếu (nơi thờ tổ họ Hồ) Tây Thái Miếu (thờ họ ngoại) - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung ( Rồng đá điện) - Phía sau điện cung Nhân Thọ – nơi Hoàng đế (bên phải); điện Hoàng Nguyên – nơi Hồng đế làm việc (bên trái); Đơng Cung nơi Thái tử; cung Phù Cực – nơi Hồng hậu Ngồi ra, Thành Nội cịn có số hồ nước tạo phong cảnh như: hồ Dục Thuý, hồ Bơi Chải, hồ Dục Tương, hồ Bán Nguyệt Kinh thành có cổng, mở tường thành, gồm: cổng Nam, cổng Bắc, cổng Đông cổng Tây * La Thành (Thành Ngoại) La Thành nằm phía hữu ngạn sơng Bưởi tả ngạn sơng Mã, có chu vi km, đắp đất, kết hợp trồng tre gai, đào hào rộng, Vịng kiến trúc ngồi đóng vai trò tuyến phòng ngự bảo vệ kinh thành Di tích La Thành cơng nhận Di tích cấp quốc gia năm 2011 * Đàn tế Nam giao nơi vua làm lễ cúng cầu quốc thái dân an Hoạt động Gía trị lịch sử văn hóa a, Mục tiêu: Học sinh hiểu giá trị lịch sử văn hóa di sản b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức Học sinh xác định tư liệu có giá trị ịch sử văn hóa c Sản phẩm học tập Tư liệu học sinh thấy giá trị lịch sử văn hóa di sản để từ có hướng phát huy bảo tồn giá trị d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm: 3’ Phiếu học tập số Nội dung Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Quan sát hình ảnh cho biết em liên tưởng đến cơng trình kiến trúc giới ? cơng trình kiến trúc gắn liền với nhân vật lịch sử nào? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ? Qua cho biết cơng trình cơng nhân di tích cấp quốc gia năm di sản giới vào năm nào? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………… Hoạt động thầy trò * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Nội dung - Thành Nhà Hồ cịn có tên gọi Thành Tây Đơ, Thành AnTơn,Thành Tây Kinh, Thành Tây Giai, Thạch Thành Thành kinh đô nước Đại Ngu, gắn liền với nghiệp Hồ Quý Ly vương triều Hồ (1400– 1407) Khu di sản Thành Nhà Hồ thể giao thoa giá trị nhân văn Việt Nam nước khu vực Đông Á, ĐônNam Á vào cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV Khu di sản bật kiểukiến trúc Hoàng thành, biểu tượng cho quyền lực nhà nước phong kiến pháođài quân bề thế, chắn, uy nghiêm.Thành Nhà Hồ cơng nhận Di tích quốc gia từ năm 1962; Di sản Văn hoá giới năm 2011 Chính phủ đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Hoạt động Bảo tồn phát huy giá trị di sản a, Mục tiêu: Học sinh hiểu Bảo tồn phát huy giá trị b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp việc bảo tồn phát huy giá trị có di sản d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm: 3’ Phiếu học tập số - Nội dung Quan sát hình ảnh cho biết em biết thực trạng thành nhà Hồ? … …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ? Qua cho biết phải làm để bảo tồn di sản phát huy giá trị? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Hoạt động thầy trò * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Nội dung - Hiện trạng Thành Nhà Hồ Thành Nhà Hồ coi thành đá cịn lại Đơng Nam Á thành đá cịn lại giới Ngoài bốn tường thành, bốn cổng, Đàn tế Nam Giao cịn ngun vẹn, hầu hết cơng trình kiến trúc mặt đất thuộc khu vực Hồng Thành khơng cịn ngun vẹn Kiến trúc tường Hồng Thành, tường thành đá phía bắc bị sụt lún nhiều đoạn, nguy sạt lở cao Bề mặt đá khu vực cổng Nam bị rêu, tảo, địa y tiết axit ăn mòn, - Hiện trạng đặt vấn đề cần có biện pháp tích cực để bảo tồn phát huy giá trị di sản khuyến nghị UNESCO * Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Thành Nhà Hồ thực theo Luật Di sản Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hoá giới - Chú trọng gắn kết bảo tồn văn hoá vật thể với văn hoá phi vật thể; tiến hành khai quật di tích nằm lịng đất; bảo vệ cảnh quan, môi trường khu di sản; gắn bảo tồn với nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng; thường xun tu bổ, tơn tạo di tích, Tỉnh trọng bảo tồn di sản gắn với khai thác, phát huy giá trị di sản đời sống cộng đồng: mở rộng giao lưu văn hoá; tổ chức nhiều hoạt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Sản phẩm học tập: Sản phẩm phiếu học tập học sinh c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ Nhóm 1, Theo em thành nhà Hồ có tên gọi khác nào? …………………………………………………………………………………………… 10  sáng, phần đuôi cụp lại, phần lưng tép cong tự nhiên không thẳng đơ, phần đầu tép dính liền thân, khơng nên chọn tép phần đầu bị tách rời thân Không nên chọn tép mềm nhũn, có màu trắng bạch tép bị ươn, hay tép có phần xòe cánh quạt, phần bụng lưng bị trương phình, có nước rỉ từ đốt, màu sắc nhợt nhạt không đồng tép bị bơm hóa chất - Cách chọn mua bắp cải tươi ngon  Chọn mua bắp cải cỡ vừa,  có hình dạng trịn đều, phần bên ngồi khơng bị dập, rách Bắp cải có màu sắc đồng  mùi thơm tự nhiên, khơng có mùi lạ Dùng tay cầm bắp cải có  cảm giác nặng, tay bắp ngon Không nên mua Các bước làm bánh khoái tép? bắp cải nhẹ to, ăn ngon 17 b) Cách làm Xay hỗn hợp bột gạo Đong 300gr gạo vào tơ, đem vo với nước, sau thêm nước ngâm gạo qua đêm Tiếp đến, bạn vớt gạo rửa lại với nước lần để Bạn cho gạo vào máy xay sinh tố 400ml nước bấm nút tiến hành xay nhuyễn Tiếp thêm vào máy xay 50gr bột chiên giòn, 1/2 muỗng cà phê muối, muỗng canh dầu ăn nhấn nút xay khoảng phút để hỗn hợp trộn đều, để bột nghỉ 15 phút Sơ chế xào tép Để cho tép bớt tanh, mua bạn ngâm với nước muối loãng khoảng 10 phút, vớt tép rửa lại với nước để ráo.Bắc chảo lên bếp, mở lửa vừa làm nóng chảo, thêm muỗng canh dầu ăn, phi thơm tỏi băm cho tép vào xào chung  Nêm tép xào với muỗng cà phê hạt nêm, muỗng canh nước mắm, đảo để tép thấm gia vị, xào khoảng phút tép chín, nêm nếm lại gia vị, t Sơ chế bắp cải cần nước Bắp cải dùng dao thái sợi mỏng, rửa với nước để  Cần nước lặt bỏ bớt lá, phần thân ngắt khúc khoảng lóng tay, rửa với nước, để Đổ bánh Bạn bắc chảo lên bếp, mở lửa vừa làm nóng chảo, quét lên chảo lớp dầu ăn, sau múc vá bột vào chảo  Bạn lắc nhẹ chảo để bột dàn mặt chảo Tiếp đến bạn cho muỗng canh tép xào, bắp cải, cần nước đậy nắp lại khoảng phút bột chín, mở nắp gấp bánh lại cho bánh dĩa Thành phẩm Bánh khối nóng hổi với lớp vỏ bột tráng mỏng giòn tan vị mát rau cần, bắp cải, vị bùi tép khiến bánh khối tép Thanh Hóa trở nên ngon bạn ăn no mà khơng bị ngấy nhiều bánh khác  18 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: Học sinh khái quát lại nét học c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: giáo viên cho học sinh tham gia chơi trò chơi * Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS khác có quyền trả lời học sinh trả lời sai * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 19 a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề đặt thực tiễn b Sản phẩm: - Thực hành nấu khoai xéo làm bánh khoái tép nhà cho bố mẹ thưởng thức c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh dọc số câu ca dao * Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo câu hỏi trả lời cá nhân * Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhận xét, bổ sung nêu ý kiến cá nhân * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, nhận định sai câu trả lời định hướng cho học sinh ***************************** Ngày soạn: 20/10/2022 Tiết 9, 10, 11, 12: CHỦ ĐỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA HÀM RỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Học xong HS Biết khu di tích lịch sử , văn hóa Hàm rồng khu di tích lịch sử cấp quốc gia Hiểu tự hào di tích lịch sử , văn hóa Hàm Rồng Bảo tồn phát huy giá trị di tích Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất -Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu lịch sử để biết đất nước ta có di sản nào cần giữ gìn phát huy 20 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu di tích II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, phiếu tập, hình ảnh Hàm Rồng… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Tạo tình tâm cho học sinh hào hứng khám phá nội dung học Học sinh nâng cao lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản b Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Các ảnh chụp hình ảnh khai quật tìm tư liệu lịch sử di tích Hàm Rồng Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di tích nào? 21 22 * Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên đưa * Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh - GV quan sát, gợi ý * Kết luận, nhận định Giáo viên kết luận chuẩn kiến thức: hình ảnh đực chụp khu di tích lịch sử cầu Hàm Rồng- Thành phố Thanh Hóa Để tìm hiểu rộng di sản tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Giói thiệu chung a, Mục tiêu: Học sinh biết vi trí khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa kiến thức liên quan để hiểu tư liệu khu di tích lịch sử Hàm Rồng- Thành phố Thanh Hóa c Sản phẩm học tập : - cầu Hàm Rồng, núi Hàm Rồng, Động Tiên Sơn, Động Long Quang, núi Ngọc, núi Cánh Tiên, làng cổ Đông Sơn, Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng, d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Nội dung ? Hãy cho biết khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng bao gồm địa danh nào? I GIỚI THIỆU CHUNG - Với tổng diện tích 568ha, khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng bao gồm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng cơng trình văn hóa tâm linh như: cầu Hàm Rồng, núi Hàm Rồng, động Tiên Sơn, động Long Quang, núi Ngọc, núi Cánh Tiên, đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sĩ tỉnh Thanh Hóa, Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng, làng cổ Đơng Sơn * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ theo hệ thống câu hỏi giáo viên đề * Báo cáo kết - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh tiến hành nhận xét, giáo viên gợi ý, hướng dẫn * Kết luận, nhận định GV nhận xét đánh giá chuẩn kiến thức 23 - GV giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thuộc khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng: Cầu Hàm Rồng: - Nhắc đến vùng đất xứ Thanh "địa linh nhân kiệt" nhắc đến Hàm Rồng - Sông Mã Nơi ghi dấu chiến thắng lịch sử quân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ Sau nhiều lần bị đánh phá, cầu Hàm Rồng hiên ngang đứng vững, tựa vào núi Hàm Rồng, soi bóng dịng sơng Mã, trở thành biểu tượng cho ý chí kiên cường, bất khuất lòng yêu nước quân dân xứ Thanh Hình ảnh Cầu Hàm Rồng Núi Hàm Rồng - Núi Hàm Rồng (tức núi Long Hạm) dài khoảng 2km từ làng Dương Xá, xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, men theo hữu ngạn sơng Mã đến chân cầu Hàm Rồng Núi có hình dáng uốn lượn uyển chuyển hình rồng khúc nhấp nhô, liên tiếp, đoạn cuối lên núi cao với lớp đá chồng chất trông hàm rồng cúi xuống hút nước sông Mã Đặc điểm địa hình độc đáo biến khu vực trở thành điểm phịng khơng vững chắc, góp phần tạo nên huyền thoại chiến thắng Hàm Rồng vang dội lịch sử - Khơng mang vị trí chiến lược chiến đấu, dãy núi Hàm Rồng cịn có cảnh quan hùng vĩ xung quanh bao bọc đồi thông ngút ngàn thung lũng thơ mộng Đặc biệt, núi có động Long Quang động Tiên Sơn với vẻ đẹp độc đáo, kỳ thú, thu hút nhiều du khách đến tham quan Động Long Quang cịn có tên gọi động Mắt Rồng phía động có hai cửa hai bên, nhìn hai mắt rồng Khơng gian bên ngồi động thống đãng Đứng từ cửa động, du khách phóng tầm mắt xa chiêm ngưỡng tồn cảnh thành phố Thanh Hóa ẩn núi non trùng điệp dịng sơng Mã uốn lượn ơm ấp núi Rồng Với phong cảnh nên thơ, trữ tình, từ xưa, động Long Quang lôi nhiều thi nhân, mặc khách đến vãn cảnh như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát, Phạm Sư Mạnh… Trên tường đá bên động lưu giữ nhiều thơ chữ Hán từ thời Hậu Lê ca ngợi thắng cảnh núi Rồng, sông Mã 24 Động Tiên Sơn: - Vòng theo chân núi Hàm Rồng, ngược lên theo bậc đá dốc chừng 30m, du khách tới động Tiên Sơn Động bao gồm động động 1, động động 3, thơng với lối lên xuống nhỏ Đến đây, du khách chiêm ngưỡng hệ thống nhũ đá ngun sơ với mn hình, vạn trạng hình ngọc hồng thượng đế, tiên ơng, tiên cơ, thần sấm, thần sét, rồng bay, phượng múa Ngoài ra, động cịn có khu vực với tạo hình độc đáo vườn đào, thủy cung, địa ngục, cổng trời, giếng tiên… khiến du khách có cảm giác lạc vào khơng gian cổ tích nhuốm màu huyền thoại - Đối diện với núi Hàm Rồng, bên bờ bắc sông Mã núi Ngọc hay gọi núi Châu Phong Nhìn từ xa, núi Hàm Rồng núi Ngọc giống rồng vờn hạt ngọc Bên cạnh núi Cánh Tiên, nơi trước đặt trận địa pháo binh để bảo vệ cầu Hàm Rồng Ngày nay, sườn núi khắc hai chữ Quyết Thắng lời khẳng định truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cường quân dân xứ Thanh Hình ảnh Núi Hàm Rồng - Đối diện với núi Hàm Rồng, bên bờ bắc sông Mã núi Ngọc hay cịn gọi núi Châu Phong Nhìn từ xa, núi Hàm Rồng núi Ngọc giống rồng vờn hạt ngọc Bên cạnh núi Cánh Tiên, nơi trước đặt trận địa pháo binh để bảo vệ cầu Hàm Rồng Ngày nay, sườn núi khắc hai chữ Quyết Thắng lời khẳng định truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cường quân dân xứ Thanh - Nằm núi Cánh Tiên, đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sĩ tỉnh Thanh Hóa điểm đến tâm linh bỏ qua du khách đến với khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Ngôi đền không bật quy mơ đồ sộ kết hợp hài hịa kiến trúc truyền thống đại mà cơng trình mang ý nghĩa tri ân sâu sắc người dân Thanh Hóa người mẹ, anh hùng liệt sĩ ngã xuống cho bình n q hương hơm Với tổng diện tích quy hoạch 15ha, đền bao gồm hạng mục kiến trúc tiêu biểu như: tam quan, cổng tứ trụ, hồ bán nguyệt, đền thờ chính, tháp chng, bia tưởng niệm… Xung quanh đền bao bọc hệ thống tường rào đá, trụ hình búp sen hệ thống bậc cầu lên xuống Bên đền, nơi đặt điện tưởng niệm trang trí hoa văn tinh 25 xảo, sơn son thếp vàng Phía sau đền bật với tháp chuông tầng mang vẻ đẹp linh thiêng, huyền ảo Thiền viện Trúc Lâm: - Với tổng diện tích 40.000m2, Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng tọa lạc đồi C4 cơng trình văn hóa tâm linh đặc sắc thuộc khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Đây nơi để Phật tử đến tu học, địa điểm diễn buổi trò chuyện, giảng đạo cho tầng lớp nhân dân Cơng trình bao gồm hạng mục kiến trúc như: Tam quan, Tam bảo, nhà thờ tổ, lầu chuông, lầu trống, nhà tăng, trai đường, nhà khách tăng, nhà giảng kinh, thiền đường, bến thuyền cơng trình phụ trợ khác Hình ảnh Thiền Viện Trúc Lâm Làng cổ Đông Sơn: - Làng cổ Đông Sơn nằm bên bờ nam sông Mã, tựa lưng vào dãy núi Hàm Rồng Làng Đông Sơn có cấu trúc theo kiểu làng nơng, phía trước cánh đồng rộng lớn, màu mỡ bến sông tấp nập thuyền bè; ba phía làng bao bọc đồi đất, núi đá xen kẽ Với lịch sử hình thành từ hàng nghìn năm, làng cổ Đơng Sơn cịn lưu giữ kiến trúc cổng làng, đình làng truyền thống hàng chục ngơi nhà cổ với tường rêu phong nằm ven đường lát gạch, đá ngoằn ngoèo theo sườn núi Bên cạnh hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, có nhiều di tích liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đền Đức Thánh Cả, Phủ Mẫu, Miếu Nhị, Âm Vân tự, Bồ Đề tự, Văn chỉ, Võ chỉ, đình Trung, đền thờ nhà Lê, miếu nhà Bà, văn bia “Tượng Sơn bi ký” Đặc biệt, chứng văn hóa vật chất phát từ lịng đất làng cổ Đơng Sơn nơng cụ, loại vũ khí, đồ gốm, đồ trang sức đến trống đồng có hoa văn tinh xảo cho thấy từ thời kỳ dựng nước Văn Lang, Đông Sơn làng nơng nghiệp có vị khu vực Đầu kỷ 20, Đông Sơn trở thành tên gọi cho văn hóa khảo cổ học tiếng giới, Văn hóa Đơng Sơn trống đồng Đông Sơn trở thành biểu tượng cho tài năng, trí sáng tạo người Việt cổ buổi đầu tạo dựng văn minh nhân loại 26 GV chốt : Với trang sử oai hùng cảnh quan vùng núi sơng kỳ vĩ, khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng thắng tích trường tồn chiều dài lịch sử dân tộc - Hoạt động Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích, lịch sử văn hóa Hàm Rồng a, Mục tiêu: Học sinh hiểu Bảo tồn phát huy giá trị b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp việc bảo tồn phát huy giá trị có di sản d Tổ chức thực II Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích, lịch sử văn hóa Hàm Rồng Hoạt động thầy trị * Giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm: 3’ Phiếu học tập số - Nội dung Quan sát hình ảnh khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng ? Qua hình ảnh cho biết phải làm để bảo tồn di sản phát huy giá trị? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… Hoạt động thầy trò * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Nội dung II BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH VĂN HĨA HÀM RỒNG - Ngày 29/5, tỉnh Thanh Hố công bố Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu Di tích lịch sử, văn hóa Hàm Rồng Đây khu di tích lịch sử văn hóa thứ hai địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch sau di tích Lam Kinh Địa điểm quy hoạch nằm địa bàn phường Hàm Rồng phần xã Đơng Cương, xã Thiệu Dương (TP 27 Thanh Hóa) với diện tích 560 - Khu Di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng có trung tâm hành lễ trung tâm dịch vụ du lịch Đối với di khảo cổ học, dự kiến xây dựng khu công viên khảo cổ nằm dọc bờ sông Mã với hạng mục: Bảo tàng Đông Sơn, hố khai quật khảo cổ chỗ - Ngoài khu chức chủ yếu trên, số khu hỗ trợ phát huy giá trị di tích Thiền viện Trúc Lâm, Công viên sinh thái Cánh Tiên, Công viên chiến thắng Hàm Rồng, Khu du lịch động Tiên Sơn, Khu văn hóa dân tộc xứ Thanh đẩy nhanh tiến độ thi công xây - Với mục tiêu, nhằm nâng cao giá trị văn hóa Đơng Sơn di tích lịch sử văn hóa, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng dân gian lịch sử không gian danh thắng Hàm Rồng Tỉnh Thanh Hóa xây dựng khu du lịch văn hoá Hàm Rồng trở thành khu du lịch sinh thái cảnh quan, du lịch văn hoá lịch sử, du lịch nhân văn, du lịch cắm trại - vui chơi giải trí - thể dục thể thao - Qua đó, làm sống lại giá trị di tích, góp phần giáo dục, truyền bá nước nôi người Việt cổ, truyền thống văn hóa dân tộc, lịch sử cách mạng hịa hùng dân tộc xứ Thanh - Diện tích quy hoạch phân khu 1/2000 28 khu di tích lích lịch sử - văn hóa Hàm Rồng 561,85 ha, diện tích khoanh vùng bảo vệ khuyến nghị rộng 211,83 bao gồm: Khu vực bảo vệ I rộng 21,96 Khu vực bảo vệ rộng 190,44ha Đình làng cổ Đơng Sơn nằm khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng cịn lưu giữ nét hồn quê với “cây đa, bến nước, sân đình” - Diện tích quy hoạch chi tiết di tích tỷ lệ 1/500 nằm khu quy hoạch phân khu rộng 211, 83ha Gồm diện tích điểm di tích, khu di khảo cổ, khu vực di tích danh thắng núi Hàm Rồng, núi Ngọc, núi Cánh Tiên - Khu di tích lịch sử - văn hóa Hàm Rồng với nhều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đẹp, có Làng cổ Đơng Sơn, khu khảo cổ học văn hóa Đơng Sơn coi nôi người Việt cổ, có di tích lịch sử cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã, núi Ngọc, động Tiên Sơn, hồ Kim Quy… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 29 a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Sản phẩm học tập: Sản phẩm phiếu học tập học sinh c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ Nhóm 1, Theo em khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng bao gồm địa danh nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Nhóm 3, Nêu biện pháp để bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng? * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá qua sản phẩm phiếu học tập nhóm học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề đặt thực tiễn b Sản phẩm: c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: 30 Sưu tầm ca dao, tục ngữ thơ ca nói cầu Hàm Rồng Vẽ tranh làm poster để quảng bá di tích lịch sử Hàm Rồng? * Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo câu hỏi trả lời cá nhân * Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhận xét, bổ sung nêu ý kiến cá nhân * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, nhận định sai câu trả lời định hướng cho học sinh 31 ... khoảng phút bột chín, mở nắp gấp bánh lại cho bánh dĩa Thành phẩm Bánh khối nóng hổi với lớp vỏ bột tráng mỏng giòn tan vị mát rau cần, bắp cải, vị bùi tép khiến bánh khối tép Thanh Hóa trở nên... nguyên liệu làm bánh? - Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm Nêu bước làm bánh? Nguyên liệu làm bánh khoái tép? - Cách chọn mua tép đồng ngon  Bạn nên chọn tép cịn sống, có màu tươi 16  sáng, phần cụp lại,... Quảng, bánh bừa,nước mắm Ba Làng, bánh gai Tứ Trụ, gỏi nhệch Nga Sơn, dừa Hoằng Hóa, mía đỏ Kim Tân, mía sọc Hà Trung… đặc biệt là: + Khoai xéo: Đặc sản miền Trung + Bánh khoái tép: bánh khoái

Ngày đăng: 22/10/2022, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w