Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
sBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN-ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: KTML&ĐHKK TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ ngày tháng năm2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ) Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trang bị điện mơ đun chun mơn mang tính đặc trƣng cao thuộc nghề Điện công nghiệp Mô đun có ý nghĩa định đến kỹ nhƣ kiến thức ngƣời học Sau học tập mô đun này, ngƣời học có đủ kiến thức để học tập tiếp mô đun nâng cao nhƣ Trang bị điện Kỹ thuật lập trình Giáo trình đƣợc thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ mơn học chƣơng trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Cao đẳng nghề Ngồi ra, tài liệu đƣợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý ngƣời sử dụng nhân lực tham khảo Mô đun đƣợc triển khai sau môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lƣờng điện Máy điện Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện máy công nghiệp yêu cầu bắt buộc công nhân nghề Điện công nghiệp Mơ dun có ý nghĩa định để hình thành kỹ cho ngƣời học làm tiền đề để ngƣời học tiếp thu kỹ cao nhƣ: Lắp đặt điều khiển lập trình hay mạch điện tử công suất Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn thiện Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Trần Minh Khuê: Chủ biên Trần Đức Thiện MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC……………………………………………………………………… MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN BÀI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Đặc điểm hệ thống trang bị điện………………………………………… Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp………………………… BÀI 1: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG………………… TRANG BỊ ĐIỆN……………………………………………………………… 1.1 Các phần tử bảo vệ:……………………………………………………… a Rơ le thời gian tƣơng tự……………………………………………… …… 21 b Rơ le thời gian số…………………………………………………………… 21 BÀI 2: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 23 1.1 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC)………………………………… 24 1.2 Các yêu cầu TĐKC…………………………………………………… 24 1.3 Phƣơng pháp thể sơ đồ điện TĐKC…………………………………… 24 BÀI CÁC SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ ĐIỂN HÌNH 38 3.1 Mạch điện điều khiển động ba pha quay theo chiều có bảo vệ tải Rơle nhiệt…………………………………………………………… 38 3.2 Mạch điện điều khiển động ba pha từ vị trí khác nhau: 42 3.3 Mạch điện điều khiển tự động hai động ba pha làm việc theo thứ tự dùng nút ấn rơ le thời gian……………………………………………… 45 3.3.1 Mạch điện điều khiển tự động hai động ba pha làm việc theo thứ tự dùng nút ấn (Phƣơng p.háp khóa)……………………………………………… 45 3.3.2 Mạch điện điều khiển tự động hai động ba pha làm việc theo thứ tự dùng rơ le thời gian (Nguyên tắc bắc cầu)……………………………………… 47 3.4 Mạch điện điều khiển động ba pha đảo chiều quay có khóa liên động… 49 3.4.1 Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút ấn dừng trƣớc đảo chiều) 49 3.4.2 Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút ấn liên động)………………… 53 3.5 Mạch điện đổi nối - tam giác (Y/ ) cho động không đồng ba pha, sử dụng nút bấm…………………………………………………………… 57 3.6 Mạch điện đổi nối - tam giác (Y/ ) cho động khơng đồng ba pha, có khống chế thời gian khởi động (Điều khiển tự động) 60 Nguyên lý hoạt động sơ đồ:……………………………………………… 66 CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………… 79 Ý NGHĨA MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH THƢỜNG DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ ĐIỆN 80 MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN Mã Mơ đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Mơ đun đƣợc thực sau sinh viên học xong mô học sở kỹ thuật điện mô đun máy điện; - Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ngành cơng nghiệp, việc sử dụng máy móc để giải phóng sức lao động ngƣời ngày phổ biến Để nắm bắt làm chủ trang thiết bị ngày đại đòi hỏi cán kỹ thuật phải có kiến thức cơng nghệ, bên cạnh kỹ vẽ, đọc sơ đồ, phân tích chẩn đốn sai hỏng để vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng sửa chữa hiệu trang thiết bị Mơ đun Trang bị điện đƣợc biên soạn nhằm trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ nêu Mục tiêu mô đun : * Kiến thức: - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc phƣơng pháp tính chọn khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng đƣợc sử dụng mạch điện hệ thống máy lạnh điều hoà khơng khí; - Trình bày phân tích đƣợc ngun lý làm việc mạch điện; * Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ điện cầm tay; - Lựa chọn đƣợc khí cụ điện, thiết bị điện phù hợp với phụ tải; - Lắp đặt đƣợc mạch điện theo sơ đồ nguyên lý; * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Đảm bảo an toàn, cẩn thận, tỷ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp nơi thực tập; - Biết làm việc theo nhóm, đảm bảo thời gian quy định Nội dung mô đun : Thời gian (giờ) Số Tổ Lý Thực Kiểm Tên mô đun TT ng thuyế hành tra* số t Bài mở đầu: Khái quát chung 1 hệ thống trang bị điện Bài 1: Các phần tử điều khiển 15 hệ thống trang bị điện Bài 2: Tự động khống chế truyền 4 động điện Bài 3: Các sơ đồ tự động khống 130 30 89 11 chế điển hình Cộng: 150 40 98 12 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Mã bài: MĐ 16.00 Giới thiệu: Động điện đƣợc sử dụng phổ biến dây truyền tự động q trình sản xuất cơng nghiệp Điều khiển, khống chế động vấn đề luôn đƣợc giới chun mơn quan tâm, tìm hiểu giải cách tối ƣu, đa phổ dụng Đối với ngƣời công tác lĩnh vực điện công nghiệp mảng kiến thức kỹ hệ thống trang bị điện dùng điều khiển, khống chế động điện yêu cầu bắt buộc Nó tiền đề cho việc tiếp thu, thực mạch điều khiển linh kiện điện tử điều khiển lập trình Mục tiêu: - Phân tích đƣợc đặc điểm hệ thống trang bị điện - Vận dụng yêu cầu hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - R n luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung chính: Đặc điểm hệ thống trang bị điện Hệ thống trang bị điện máy sản xuất tổng hợp thiết bị điện đƣợc lắp ráp theo sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho máy sản xuất thực nhiệm vụ sản xuất Hệ thống trang bị điện máy sản xuất giúp cho việc nâng cao suất máy, đảm bảo độ xác gia cơng, thực cơng đoạn gia cơng khác theo trình tự cho trƣớc Hệ thống trang bị điện cần có: Các thiết bị động lực, thiết bị điều khiển phần tử tự động Nhằm tự động hoá phần tồn q trình sản xuất máy, hệ thống trang bị điện điều khiển phận công tác thực thao tác cần thiết với thơng số phù hợp với quy trình sản xuất Kết cấu hệ thống trang bị điện: - Phần thiết bị động lực: Là phận thực việc biến đổi lƣợng điện thành dạng lƣợng cần thiết khác phục vụ cho trình sản xuất Thiết bị động lực là: Động điện, nam châm điện, li hợp điện từ truyền động từ động sang máy sản xuất hay đóng mở van khí nén, thuỷ lực, phần tử đốt nóng thiết bị gia nhiệt, phần tử phát quang nhƣ hệ thống chiếu sáng, phần tử R, L, C, để thay đổi thông số mạch điện để làm thay đổi chế độ làm việc phần tử động lực - Thiết bị điều khiển: Là khí cụ đóng cắt, bảo vệ, tín hiệu nhằm đảm bảo cho thiết bị động lực làm việc theo yêu cầu máy công tác Các trạng thái làm việc thiết bị động lực đƣợc đặc trƣng bằng: Tốc độ làm việc động điện hay máy công tác, dòng điện phần ứng hay dòng điện phần cảm động điện, Mômen phụ tải trục động Tuỳ theo q trình cơng nghệ u cầu mà động truyền động có chế độ cơng tác khác Khi động thay đổi chế độ làm việc, thơng số có giá trị khác nhau.Việc chuyển chế độ làm việc động truyền động đƣợc thực tự động nhờ hệ thống điều khiển Nhƣ vậy: Hệ thống khống chế truyền động điện tập hợp khí cụ điện dây nối đƣợc lắp ráp theo sơ đồ nhằm đáp ứng việc việc điều khiển, khống chế bảo vệ cho phần tử động lực trình làm việc theo u cầu cơng nghệ đặt Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp - Nhận biến đổi lƣợng điện thành dạng lƣợng khác để thực nhiệm vụ sản xuất thông qua phận công tác - Khống chế điều khiển phận công tác làm việc theo trình tự cho trƣớc với thơng số kỹ thuật phù hợp - Góp phần nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu trình sản xuất, giảm nhẹ điều kiện lao động cho ngƣời - Đảm bảo an tồn cho ngƣời thiết bị q trình sản xuất Bài 1: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Mã bài: MĐ 16.01 Giới thiệu: Hiện ngành công nghiệp Việt nam phát triển nhanh, nhu cầu sử dụng phần tử điện điều khiển ngày nhiều vế số lƣợng chủng loại Các nhà sản xuất không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng, chủng loại nhằm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Do từ việc tìm hiểu lý thuyết nhƣ thực hành tìm hiểu kết cấu, tính tốn chọn lựa đến việc sử dụng, vận hành phần tử điện điều khiển cần thiết nhằm điều khiển tốt cho mạch điện hệ thống điện.Nội dung học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động phần tử điện điều khiển thƣờng đƣợc sử dụng trong doanh nghiệp công nghiệp Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện - Mô tả đƣợc cấu tạo giải thích đƣợc nguyên lý làm việc khí cụ điện điều khiển có sơ đồ - Sửa chữa đƣợc hƣ hỏng thông thƣờng khí cụ điện điều khiển - R n luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, xác an tồn cơng việc Nội dung chính: 1.1 Các phần tử bảo vệ: Cầu chì: a Cấu tạo hoạt động: 1 Nắp Vỏ Dây chảy a Cấu tạo cầu chì b Một dạng cầu chì Hình 14: Cầu chì b cơng dụng: Bản chất cầu chì điểm dẫn yếu nhất, cố ngắn mạch điểm đứt Cầu chì dùng để bảo vệ tải ngắn mạch Aptomat (Current Breake; CB): a Cấu tạo hoạt động: A 5 a Cấu tạo b Dạng thực tế CB pha B Hình 14: Cầu tạo dạng thực tế aptomat CB pha Nam châm dòng điện Tiếp điểm A Cực nối nguồn Móc bảo vệ Lị xo B Cực nối tải Thanh truyền động 10 11 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO APTOMAT PHA Bộ phận tiếp xúc Tay địn Trục quay Móc Rơ le dòng điện 8, Lá sắt non Cần Rơ le điện áp 10,11 Lò xo Aptomat thiết bị bảo vệ đa tuỳ theo cấu tạo aptomat bảo vệ cố ngắn mạch, cố tải, cố áp, cố dòng điện dò Trong thực tế ngƣời ta dùng phổ biến aptomat bảo vệ cố ngắn mạch, công nghiệp để bảo vệ ngắn mạch cố tải cho động điện ngƣời ta cịn tích hợp thêm role nhiệt vào aptomat Trong dân dụng, để tránh cố điện giật nguy hiểm cho tính mạng ngƣời, ngƣời ta trang bị thêm cho hệ thống điện nhà aptomat bảo vệ cố dịng điện dị (aptomat chống giật) b cơng dụng: Aptomat dùng để đóng cắt bảo vệ mạch điện Với giá thành ngày rẻ, thay hầu hết vị trí cầu dao cầu chì Role nhiệt: a Cấu tạo hoạt động: A B a Cấu tạo Thanh lƣỡng kim Lo xo Phần tử đốt nóng A Cực nối nguồn b Dạng thực tế rơ le nhiệt pha Hệ thống tiếp điểm B Cực nối tải Hình 15: Cầu tạo dạng thực tế role nhiệt pha b công dụng: Role nhiệt dùng để bảo vệ cố tải Trong thực tế ngƣời ta thƣờng gắn role nhiệt sau contacto gọi khởi động từ 10 F1 - Cầu chì áp tô mát bảo vệ động mạch điều khiển F2 - Rơ le áp suất cao, H1 - Đ n báo cố áp suất cao F3 - Rơ le áp suất thấp, H2 - Đ n báo cố áp suất thấp F4 - Rơ le nhiệt, H3 - Đ n báo cố rơ le nhiệt B1 - Rơ le nhiệt độ, K1 – Contactor động cơ, M1- Động máy nén Mạch điều khiển Mạch động lực Hình Mạch điện điều khiển máy nén lạnh với đ n báo hỏng chung có reset F1 - Cầu chì áp tơ mát bảo vệ động mạch điều khiển F2 - Rơ le áp suất cao, H1 - Đ n báo chung F3 - Rơ le áp suất thấp, F4 - Rơ le nhiệt, B1 - Rơ le nhiệt độ K1 – Contactor động K1A - Rơ le trung gian; S1- Nút ấn reset; M1- Động máy nén Khái niệm chuỗi an toàn (CAT): Chuỗi an toàn chuỗi mắt xích thiết bị an tồn đảm bảo chức an toàn cho hệ thống lạnh đƣợc bố trí nối tiếp liên động với với điều kiện mắt xích an tồn ngắt toàn hệ thống lạnh ngƣng hoạt động để bảo vệ Chuỗi an tồn phân biệt theo số khía cạnh sau: (đ n cịi) báo hỏng chung, đ n báo hỏng riêng, có khơng có reset: Đ n báo hỏng chung: đ n báo hỏng chung cho tất thiết bị an toàn Đ n báo hỏng riêng: đ n báo hỏng cho thiết bị an tồn riêng lẻ Khơng có chức reset: thiết bị tự động đóng mạch trở lại Có chức reset: thiết bị khơng tự động đóng mạch trở lại 68 Đặc điểm hệ thống lạnh loại thiết bị tự động ngắt mạch chế độ làm việc vƣợt giới hạn cho phép Sau đại lƣợng đo trở lại vị trí bình thƣờng, thiết bị tự động đóng mạch cho máy lạnh hoạt động trở lại Hệ thống có đ n báo hỏng riêng cho thiết bị an toàn Khái niệm rơ le nhiệt độ: Rơ le nhiệt độ (thermostat) thiết bị điều khiển dùng để trì nhiệt độ phịng lạnh Cấu tạo gồm có cơng tắc đổi hƣớng đơn cực (12) trì mạch điện giữ tiếp điểm nhiệt độ bầu cảm biến tăng lên, nghĩa nhiệt độ phòng tăng Khi quay trục (1) theo chiều kim đồng hồ tăng nhiệt độ đóng ngắt thermostat Khi quay trục vi sai (2) theo chiều kim giảm vi sai nhiệt độ đóng ngắt thiết bị Hình Cấu tạo hình dạng bên ngồi thermostat Nguyên lý hoạt động sơ đồ hình 1: Khi chƣa có cố F2, F3, F4, nhiệt độ buồng lạnh chƣa đạt yêu cầu, công tắc trạng thái đóng, cuộn dây K1 có điện, tiếp điểm K1 mạch động lực đóng cấp điện cho động làm việc, đ n báo H1, H2, H3 khơng sáng Khi có cố F2, công tắc chuyển mạch nối mạch cho đ n H1 mạch sáng báo hiệu cố, đồng thời cuộn dây K1 mạch điện, tiếp điểm thƣờng mở K1 mạch động lực mở ngắt điện động Sau cố đƣợc khắc phục, công tắc chuyển mạch tự động nối mạch trở lại, đ n H1 tắt cuộn hút K1 có điện trở lại cấp điện cho động hoạt động Tƣơng tự có cố F3, F4 cơng tắc nối mạch cho đ n H2, H3 mạch sáng đồng thời cắt điện cuộn dây K1 động dừng làm việc Sau khắc phục cố, công tắc tự động nối mạch trở lại đ n H2, H3 tắt cuộn hút K1 có điện trở lại cấp điện cho động hoạt động Nguyên lý hoạt động sơ đồ hình 2: Chƣa xảy cố F2, F3, F4 tiếp điểm thƣờng đóng kín mạch nhiệt độ buồng lạnh chƣa đạt yêu cầu tiếp điểm rơ le nhiệt độ B1 mạch đóng, 69 cuộn dây K1 có điện, tiếp điểm K1 mạch động lực đóng cấp điện cho động máy nén hoạt động Khi xảy cố F2, F3 F4, tiếp điểm chuyển đổi nối mạch cho K1A Cuộn dây K1A tác động ngắt mạch mạch đóng mạch mạch Đ n báo cố H1 sáng Đồng thời cuộn hút K1 mạch điện cắt điện cho động máy nén dừng làm việc Ở mạch tiếp điểm K1A đóng nên cuộn dây K1A có điện dù công tắc chuyển đối F2, F3, F4 trở vị trí ban đầu thơng số bảo vệ quay giá trị cho phép Nhƣng K1A mạch mở nên cuộn dây K1 khơng có điện động máy nén khơng làm việc trở lại Muốn động máy nén làm việc trở lại phải ấn S1, cuộn dây K1A điện, K1A mạch mở K1A mạch đóng lại đ n H1 tắt, K1 có điện động máy nén làm việc Bƣớc 2: Trình tự lắp đặt mạch điện: - Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tƣ, thiết bị - Chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ, vật tƣ, thiết bị - Lắp đặt thiết bị - Vẽ sơ đồ dây - Lắp đặt mạch điện Bƣớc 3: Kiểm tra mạch điện: - Mạch điện phải sẽ, độc lập, thiết bị điện phải trạng thái an toàn; - Dùng VOM kiểm tra nguội mạch điện tiếp điểm F2, F3, F4, B1, K1 trạng thái đóng xem có tƣợng ngắn mạch khơng? - Tất điểm nối phải đảm bảo an toàn điện - Đấu mạch động lực, mạch điều khiển với nguồn điện qua Áp tô mát ba pha bốn dây Bƣớc 4.: Vận hành mạch điện: - Đóng áp tơ mát nguồn ba pha - Kiểm tra điện nguồn vào mạch điện có sơ đồ nguyên lý không? - Đặt nhiệt độ B1 cho tiếp điểm vị trí đóng - Động máy nén làm việc - Theo dõi hoạt động mạch điện - Tác động tay lần lƣợt cho tiếp điểm F2, F3, F4 chuyển vị trí từ mở sang đóng, B1 từ đóng sang mở để kiểm tra hoạt động mạch điện - Khi máy nén dừng - Cắt áp tô mát nguồn ba pha - Tháo mạch điện khỏi nguồn 70 3.9 Mạch điện điều khiển máy nén hút kiệt: Bƣớc Giới thiệu sơ đồ: Mạch pump down: Mạch động lực Mạch điều khiển Hình 22.1 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh pump down K1 – Contactor máy nén; Y1 – Van điện từ đƣờng cấp lỏng B1 – Rơ le áp suất thấp; B2 – Rơ le nhiệt độ phòng M1- Động máy nén 71 Mạch pump out: Mạch động lực Mạch điều khiển Hình 22.2 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh pump out K1 – Contactor máy nén; Y1 – Van điện từ đƣờng cấp lỏng B1 – Rơ le áp suất thấp; B2 – Rơ le nhiệt độ phòng K1A – Tiếp điểm phụ; M1 - Động máy nén Khái niệm van điện từ: Van điện từ loại van mở nhờ lực cuộn dây điện từ (hay nam châm điện) Van điện từ thiết bị thừa hành Tùy theo cấu tạo van điện từ van chặn (loại ngả) van chuyển dòng (nhiều ngả) - Van điện từ ngả dùng để đóng mở tự động dịng chất lỏng chất khí, mơi chất chất tải lạnh từ xa Hình 22.3 Hình dáng, cấu tạo van điện từ ngả 72 - Van điện từ nhiều ngả dùng để thay đổi tự động dòng chất lỏng chất khí nhƣ máy điều hịa khơng khí chiều Hình 22.4 Hình dạng van điện từ bốn ngả + Theo nguyên lý làm việc chia loại van điện từ đóng mở trực tiếp, gián tiếp phối hợp - Van điện từ đóng mở trực tiếp loại van sử dụng lực điện từ để đóng mở clape - Van điện từ đóng mở gián tiếp loại van mà lực điện từ dùng để đóng mở clape phụ, clape đƣợc đóng mở nhờ dịng chất lỏng chất khí qua clape phụ - Van điện từ đóng mở phối hợp loại van có cấu trúc kết hợp đƣợc đặc điểm trực tiếp gián tiếp, đóng mở van vừa lực điện từ vừa áp suất chất lỏng chất khí dịng chảy pilot + Theo vị trí van tác động cịn chia loại van thƣờng đóng hay thƣờng mở - Van thƣờng đóng loại van đóng cuộn dây điện từ khơng có điện mở cuộn dây van điện từ có điện (NC – Normal Closed) - Van điện từ thƣờng mở ngƣợc lại loại van mở cuộn dây khơng có điện đóng cuộn dây điện từ có điện (NO – Normal – Open) Nguyên lý hoạt động: Khác với hệ thống lạnh thông thƣờng cơng suất nhỏ, sử dụng rơ le nhiệt độ phịng để đóng ngắt trực tiếp mạch máy nén, hệ thống lạnh công nghiệp yêu cầu hút kiệt trƣớc dừng máy Hút kiệt môi chất lạnh khỏi dàn bay có ƣu điểm: - Dồn đƣợc phần lớn mơi chất lạnh vào bình chứa cao áp trƣớc dừng máy - Khởi động máy nén lần sau dễ dàng lần trƣớc - Tránh đƣợc va đập thủy lực hút phải lỏng khởi động Ở hệ thống lạnh có q trình hút kiệt, rơ le nhiệt độ phịng khơng trực tiếp đóng ngắt cho máy nén mà đóng van điện từ ngừng cấp lỏng cho dàn bay Đóng ngắt cho máy nén rơ le áp suất thấp đảm nhiệm 73 Có thể phân mạch hút kiệt làm loại mạch pump down pump out Nguyên lý hoạt động mạch pump down: Khi đạt nhiệt độ phòng, rơ le nhiệt độ B2 ngắt, van điện từ Y1 đóng ngừng cấp lỏng cho dàn bay Máy nén tiếp tục làm việc đến áp suất dàn bay giảm xuống đến mức yêu cầu, hầu nhƣ toàn môi chất lạnh bị hút dàn bay hơi, rơ le áp suất thấp ngắt máy nén Khi nhiệt độ phịng tăng cao, B2 đóng mạch, van điện từ mở cấp lỏng cho dàn bay hơi, áp suất tăng lên, rơ le áp thấp nối mạch cho máy nén hoạt động trở lại Đôi máy nén hoạt động trở lại khơng phải nhiệt độ phịng mà van điện từ bị rị, khơng kín Ngun lý hoạt động mạch pump out: Mạch pump down máy nén hoạt động trở lại nhiệt độ phòng mà van điện từ bị rò, khơng kín Để tránh tƣợng sử dụng mạch pump out hút kiệt lần cho hệ thống lạnh Để thực hút kiệt lần phải bố trí thêm tiếp điểm K1A Nguyên tắc hoạt động giống nhƣ mạch pump down Điểm khác biệt tiếp điểm K1A Khi không đạt nhiệt độ yêu cầu, rơ le nhiệt độ B2 đóng mạch, cuộn dây K1A có điện, tiếp điểm K1A mạch đóng Van điện từ Y1 cấp lỏng mở rơ le áp suất thấp B1 đóng điện cho K1 máy nén làm việc Khi đạt nhiệt độ yêu cầu B2 mở, K1A nhả, van điện từ Y1 đóng máy nén cịn tiếp tục làm việc đến hút kiệt môi chất lạnh rơ le áp suất thấp ngắt Nếu áp suất dàn bay tăng lên, rơ le áp suất đóng mạch nhƣng máy nén hoạt động Tiếp điểm K1 máy nén đóng mạch trƣớc rơ le nhiệt độ phịng B2 đóng mạch cho K1A Nhƣ máy nén làm việc qua tác động B2 Bƣớc 3: Trình tự lắp đặt mạch điện: 3.1.1 Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tƣ, thiết bị 3.1.2 Chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ, vật tƣ, thiết bị 3.1.3 Lắp đặt thiết bị 3.1.4 Vẽ sơ đồ dây 3.1.5 Lắp đặt mạch điện Bƣớc 4: Kiểm tra mạch điện: - Mạch điện phải sẽ, độc lập, thiết bị điện phải trạng thái an toàn; - Dùng VOM kiểm tra nguội mạch điện tiếp điểm K1, B2, B1, K1A trạng thái đóng xem có tƣợng ngắn mạch không? - Tất điểm nối phải đảm bảo an toàn điện - Đấu mạch động lực, mạch điều khiển với nguồn điện qua Áp tô mát ba pha bốn dây Bƣớc Vận hành mạch điện: 74 Mạch pump down: - Đóng áp tơ mát nguồn ba pha - Kiểm tra điện nguồn vào mạch điện có sơ đồ nguyên lý không? - Đặt nhiệt độ B2 cho tiếp điểm vị trí đóng, Y1 có điện mở thơng dịng lỏng mơi chất (Giả định); - Đặt rơ le áp suất thấp B1 áp suất bay (Giả định) cho tiếp điểm vị trí đóng, - Động máy nén làm việc - Theo dõi hoạt động mạch điện - Tác động tay lần lƣợt cho tiếp điểm B2 từ đóng sang mở máy nén tiếp tục làm việc sau tiếp điểm B1 từ đóng sang mở để dừng máy nén; - Khi máy nén dừng - Tác động nhƣ để khởi động dừng máy nén - Cắt áp tô mát nguồn ba pha - Tháo mạch điện khỏi nguồn Mạch pump out: - Đóng áp tơ mát nguồn ba pha - Kiểm tra điện nguồn vào mạch điện có sơ đồ ngun lý khơng? - Đặt nhiệt độ B2 cho tiếp điểm vị trí đóng, rơ le trung gian K1A có điện, Y1 có điện mở thơng dịng lỏng mơi chất (Giả định); - Đặt rơ le áp suất thấp B1 áp suất bay (Giả định) cho tiếp điểm vị trí đóng, - Động máy nén làm việc - Theo dõi hoạt động mạch điện - Tác động tay lần lƣợt cho tiếp điểm B2 từ đóng sang mở máy nén tiếp tục làm việc sau tiếp điểm B1 từ đóng sang mở để dừng máy nén; - Khi máy nén dừng - Tác động nhƣ để khởi động dừng máy nén lần khác - Cắt áp tô mát nguồn ba pha - Tháo mạch điện khỏi nguồn 75 3.10 Mạch điện đổi nối - kép cho động không đồng ba pha, sử dụng nút bấm Rơ le thời gian Động xoay chiều ba pha rotor lồng sóc hai tốc độ Y/YY cơng suất lớn, bình thƣờng làm việc với chế độ YY Để khởi động ngƣời ta dùng cách đổi nối từ Y sang YY, gọi tắt “khởi động động qua đổi nối Y/YY” Cần ý phƣơng pháp áp dụng cho động rotor lồng sóc hai tốc độ Y/YY(/YY) mà bình thƣờng làm việc chế độ YY +Bƣớc 1: Khảo sát sơ đồ nguyên lý: Mạch điện đổi nối - kép cho động không đồng ba pha, sử dụng Rơ le thời gian (Hình 2.12.1) A B C N F PB0 PB1 K23 T S K1 OL1 OL2 Đ1 OL1 OL2 K11 K31 T S K1 K2 T S K21 K3 K A1 B1 C1 Đ2 TS A2 B2 Đ3 C2 OL1 HÌNH 2.12.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐKB PHA BẰNG ĐỔI NỐI Y/YY 76 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 2.12.1: + Mở máy động cơ: Đóng Aptomat nguồn F; Ấn nút PB1 đóng điện cho cuộn hút contacto K1 role thời gian TS, contacto K1 đóng điện cho động hoạt động qua tiếp điểm K11 mạch động lực trì hoạt động mạch qua tiếp điểm K12 Động quay với tốc độ thấp (chế độ nối tiếp, ứng với số cực nhiều) có tốc độ n1 Sau thời gian TS tác động, đóng TS1, nhả TS2 cuộn hút contacto K1 điện contacto K2, K3 có điện, đóng điện cho động hoạt động qua tiếp điểm K21, K31 mạch động lực trì hoạt động mạch qua tiếp điểm K22 Động quay với tốc độ cao (chế độ song song tƣơng ứng số cực ít) có tốc độ n2 +Dừng máy: Ấn nút PB0, role thời gian TS cuộn hút contacto K2, K3 điện nhả tiếp điểm K21, K31 loại động khỏi lƣới điện, mạch điều khiển ngừng làm việc K22 nhả ra; Cắt aptomat nguồn F +Bƣớc 2: Lựa chọn gá lắp thiết bị STT Thiết bị dụng cụ Áptomat ba pha 16A Contacto 16A Bộ nút ấn ba phím, hai tầng tiếp điểm Role nhiệt 10A Role thời gian Động không đồng ba pha hai tốc độ kiểu Y/YY Dây nối Đồng hồ vạn Tuốc lơ vít + kéo + kìm 7 Số lƣợng 1 Ghi 1bộ 1bộ Bƣớc 3: Đấu nối mạch điện nhƣ sơ đồ Hình 2.12.2 + Đấu mạch động lực theo thứ tự sau: * Đấu động M - phần tử nhiệt OL1- tiếp điểm K11- chờ vào aptomat F * Tiếp điểm K21 đấu từ điểm pha A2, B2, C2- phần tử nhiệt OL2 - chờ sau aptomat F * Tiếp điểm K31 đấu cho contacto K3 có điện ba điểm A4, B4, C4 nối tắt lại + Đấu mạch điều khiển theo thứ tự sau: * Một đầu nút ấn thƣờng đóng PB0 - nút ấn thƣờng đóng PB2 - tiếp điểm cài liên động K23 - cuộn dây contacto K1 - tiếp điểm thƣờng đóng mở chậm rơle thời gian TS2 - tiếp điểm rơle nhiệt OL1 - OL2 - chờ nguồn; Tiếp điểm TS3 song song nút ấn thƣờng mở PB1 * Từ sau nút ấn thƣờng mở PB1 - role thời gian TS - đầu OL1 77 * Từ sau nút ấn thƣờng mở PB1 - tiếp điểm cài liên động K13 - Cotactor K2 - đầu OL1 * Từ sau tiếp điểm cài liên động K13- Cotactor K3- tiếp điểm thƣờng mở đóng chậm role thời gian TS1 - đầu OL1 Bƣớc 4: Kiểm tra không điện phần + Mạch động lực: Ấn phần ứng contacto K1(K2 K3 ), đo lần lƣợt cặp pha đồng hồ vạn đặt thang đo x1Ω, đồng hồ giá trị tƣơng đƣơng giá trị điện trở đo đƣợc đầu cực động chế độ nối tiếp (chế độ song song) Nếu sai khác kiểm tra lại mạch + Mạch điều khiển: Đồng hồ vạn đặt thang đo x1 Đặt hai đầu que đo vào hai đầu mạch điều khiển, mạch nối đồng hồ “∞” chƣa ấn nút thƣờng mở PB1 giá trị điện trở tƣơng đƣơng cuộn dây contacto K1// K2// TS ấn nút thƣờng mở PB1; Khi ấn nút thƣờng mở PB1 đồng thời ấn phần ứng contacto K1 K2 để tiếp điểm thƣờng mở K12, K22 đóng, đồng hồ giá trị điện trở tƣơng đƣơng cuộn dây contacto K1// K2// K3// TS Nếu sai khác kiểm tra lại mạch Bƣớc 5: Hoạt động thử Nối dây chờ mạch điều khiển mạch động lực vào sau aptomat F; Đóng aptomat F; Ấn nút ấn thƣờng mở PB1 quan sát động M quay tốc độ n1 tự động chuyển sang tốc độ n2 Dừng động M ấn nút thƣờng kín PB0; Cắt aptomat F 78 CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa GDKT-DN VTEP ĐC ĐKB ĐC - DC ĐC - DC KTĐL ĐC - DC KTNT ĐC - DC KT// rpm var const FK CCSX TĐKC CD CC CB D M KH KC A, B, C N, O CTT RN RTh RU RI RTr RTĐ RTT RG FH TĐKC ĐChTĐ Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề Vocational and Technical Education Project Động nói chung động khơng đồng Động đIện chiều Động chiều kích từ độc lập Động chiều kích từ nối tiếp Động chiều kích từ song song round per minute (số vịng phút) Variable (thay đổi, khơng ổn định) Constant (khơng đổi, cố định) máy phát kích cấu sản xuất (máy công tác) tự động khống chế cầu dao đIện Cầu chì (Circuit Breaker) Aptomat Nút dừng máy Nút mở máy Cơng tắc hành trình Bộ khống chế (tay gạt khí) Các dây pha A, B, C Dây trung tính Cơng tắc tơ Rơ le nhiệt Rơ le thời gian Rơ le điện áp Rơ le dòng điện Rơ le trung gian Rơ le tốc độ Rơ le thiếu từ trƣờng Rơ le gia tốc Phanh hãm điện từ Tự động khống chế Điều chỉnh tốc độ 79 Ý NGHĨA MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH THƢỜNG DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ ĐIỆN TT Từ tiếng Anh ý nghĩa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Blue Cabinet Cable Capacitor Circuit breaker Contactor Control panel Display lamp Earth Wire Electric box Emergency stop Fluorescent Fuse Fuse holder Green Horn Indicator light Limit switch Main panel Main selector switch Motor Neutral wire Normal close Normal open Over load Photocell Pole Power Màu xanh da trời Ca bin Cáp điện Tụ điện Aptomat Công tắc tơ Pa nen điều khiển Đền hiển thị Dây tiếp đất Tủ điện (hộp điện) Nút nhấn không phục hồi Đ n huỳnh quang Cầu chì Giá đỡ cầu chì Màu xanh Cịi Đ n dẫn Cơng tắc hành trình Panen Chuyển mạch lựa chọn Động điện Dây trung tính Thƣờng đóng Thƣờng mở Q tải (bảo vệ q tải) Tế bào quang điện Cực đấu dây Nguồn điện (công suất điện) Nút nhấn (tự phục hồi) Màu đỏ Điện trở Rơ le ổ cắm có tiếp đất 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Push button Red Registor Relay Socket outlet with earth Teminal bkock Teminal box Bót đấu dây (cầu đấu dây) Hộp đấu dây 80 Chữ viết tắt (trên sơ đồ) B C CB K DL L E E-box F G LS M N NC NO OL P PB R RL TB 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Teminal stoper Tempicture controllor Three phase motro Three pole single outlet Time switch Trafic light Two way switch U- shaped crimp-on teminal Voltage indicator White Wire drain Wire size Yellow Khoá dây Rơ le điều nhiệt TC Động ba pha ổ cắm ba cực M Rơle thời gian Đ n giao thông Công tắc hai ngả Đầu cốt chữ U TS TL Chỉ thị vôn mét Màu trắng Máng dây Cỡ dây Màu vàng V W WD 81 Y TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 - Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 - Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 2006 - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 - Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001 - Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Giáo trình Truyền động điện, cung cấp điện, trang bị điện NXB Hà Nội 2007 - Nguyễn Đức Lợi Tự động hoá hệ thống lạnh NXB Giáo dục - Thực hành kỹ thuật Cơ điện lạnh – NXB Đà Nẵng 2004 - Automatic Control Refrigerating – Korea Technology Eng Co., LTD 82 ... thống trang bị điện Hệ thống trang bị điện máy sản xuất tổng hợp thiết bị điện đƣợc lắp ráp theo sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho máy sản xuất thực nhiệm vụ sản xuất Hệ thống trang bị điện máy sản... động điện nói chung Chng điện Bếp điện, lị điện Quạt điện Máy bơm Động điện nói chung Cuộn kháng Động không đồng Động đồng Máy phát điện chiều; máy phát điện nói chung Máy phát khơng đồng Máy. .. đun nâng cao nhƣ Trang bị điện Kỹ thuật lập trình Giáo trình đƣợc thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học chƣơng trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Cao đẳng