1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Mạch điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC)

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Mạch Điện
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thọ
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề An Giang
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MẠCH ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề (Ban hành kèm theo QĐ số: 70/QĐ-CĐN, ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm GIỚI THIỆU Hiện nước ta hầu hết hoạt động xã hội gắn với việc sử dụng điện Điện sử dụng thành phố mà cịn đưa nơng thơn, miền núi Cùng với phát triển điện thiết bị điện dân dụng, công hiệp sử dụng ngày tăng lên không ngừng Chất lượng thiết bị không ngừng cải tiến nâng cao, với phát triển cơng nghệ Vì địi hỏi người công nhân làm việc ngành, nghề đặc biệt ngành nghề điện, điện tử phải hiểu rõ chất thiết bị ứng dụng thiết đó, đồng thời phải hiểu rõ cấu tạo vật liệu, nắm tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu kinh tế tiết kiệm điện sử dụng Nội dung mô đun trang bị cho học viên kiến thức mạch điện nhằm ứng dụng có hiệu ngành nghề Giáo trình bao gồm nội dung chính sau: Bài mở đầu: Khái niệm chung mạch điện Bài 1: Mạch điện chiều Bài 2: Mạch điện xoay chiều hình sin Bài 3: Mạch điện xoay ba pha Tài liệu giảng dạy hoàn thành giúp đỡ góp ý nhiệt tình tập thể giáo viên Điện Dân Dụng – Cơ sở Tuy nhiên q tình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hy vọng góp ý thầy, để để hồn thiện cho tài liệu An Giang, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Văn Thọ Trang MỤC LỤC Tuyên bố quyền Lời nói đầu Mục lục Chương trình mơn học Bài mở đầu: Khái quát chung mạch điện Bài 1: Mạch điện chiều I Các khái niệm mạch điện II Các phép biến đổi tương đương III Các định luật biểu thức mạch chiều IV Các phương pháp giải mạch chiều Bài 2: Mạch điện xoay chiều hình sin I Khái niệm dòng điện xoay chiều II Biểu diễn đại lượng hình sin số phức III Dịng điện hình sin nhánh trở IV Dịng điện hình sin nhánh dung V Dịng điện hình sin nhánh cảm VI Giải mạch xoay chiều không phân nhánh VII Giải mạch xoay chiều phân nhánh Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha I Khái niệm chung II Sơ đồ đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha cân III Công suất mạch điện xoay chiều ba pha cân IV Phương pháp giải mạch điện xoay chiều ba pha cân Tài liệu cần tham khảo Trang 10 10 15 19 20 40 40 42 47 48 50 51 53 57 57 59 60 61 71 Trang CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC MẠCH ĐIỆN Tên mơn học: MẠCH ĐIỆN Mã môn học: MH 11 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 58 giờ, thực hành, thí nghiệm, thảo luận: giờ, tập: giờ, kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC Vị trí: Mơn học mạch điện bố trí học sau mơn học chung học trước môn học, mô đun chuyên môn nghề Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Về kiến thức: - Phát biểu khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha - Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện Về kỹ năng: - Tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập - Vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí TT Tên chương, mục Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, tập Bài mở đầu: Khái quát chung mạch 2 điện Bài 1: Mạch điện chiều 18 17 I Các khái niệm mạch điện II Các phép biến đổi tương đương III Các định luật biểu thức mạch chiều IV Các phương pháp giải mạch chiều Kiểm tra định kỳ lần Kiểm tra 1 Trang Bài 2: Mạch điện xoay chiều hình sin I Khái niệm dịng điện xoay chiều II Biểu diễn đại lượng hình sin số phức III Dịng điện hình sin nhánh trở IV Dịng điện hình sin nhánh dung V Dịng điện hình sin nhánh cảm VI Giải mạch xoay chiều không phân nhánh VII Giải mạch xoay chiều phân nhánh Kiểm tra định kỳ lần Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha I Khái niệm chung II Sơ đồ đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha cân III Công suất mạch điện xoay chiều ba pha cân IV Phương pháp giải mạch điện xoay chiều ba pha cân Kiểm tra định kỳ lần Ôn thi hết môn Cộng 24 23,5 0,5 2 6,5 18 0,5 0,5 17,5 2 10,5 0,5 60 58 Trang BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN Giới thiệu bài học: Mạch điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Đây tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu hiểu khái niệm, các thộng số bản các tượng hệ thống điện Việc hiểu các định luật, các phương pháp để giải các tập mạch điện chiều, mạch xoay chiều (một pha, ba pha) Vận dụng vào hệ thống điện thực tế làm việc nhà máy, hệ thống truyền tải điện… Phân tích mạch điện, tính công suất mạch, hệ số cos phi, hệ thống bù hạ áp… Mục tiêu của bài: Khái quát hệ thống mạch điện Phân tích các mô hình toán học mạch điện Rèn luyện phương pháp học tư nghiêm túc công việc I Khái quát về mạch điện Mạch điện a Mạch điện: gồm tập hợp thiết bị điện, điện tử có sự biến đổi lượng điện sang dạng lượng khác.Cấu tạo mạch điện gồm nguồn điện, phụ tải, dây dẫn ngồi cịn có phần tử phụ trợ khác I Tải + Nguồn E - Hình 1.1 b Nguồn điện: dùng để cung cấp lượng điện tín hiệu điện cho mạch Nguồn biến đổi từ dạng lượng khác sang điện năng, ví dụ máy phát điện (biến đổi thành điện năng), ắc quy (biến đổi hóa sang điện năng) Ắcqu y Hình 1.2 Máy phát điện Trang c Phụ tải: thiết bị nhận lượng điện hay tín hiệu điện Phụ tải biến đổi lượng điện sang dạng lượng khác, ví dụ động điện (biến đổi điện thành năng), đèn điện (biến đổi điện sang quang năng), bàn là, bếp điện (biến đổi điện sang nhiệt năng) v.v Hình 1.3 thụ d Dây dẫn: làm nhiệm vụ truyền tải lượng điện từ nguồn đến nơi tiêu Ngồi cịn có phần tử khác như: phần tử làm thay đổi áp dòng phần khác mạch (như máy biến áp, máy biến dòng), phần tử làm giảm tăng cường thành phần tín hiệu (các lọc, khuếch đại), v.v Cấu trúc mạch điện: Nhánh: gồm nhiều phần tử ghép nới tiếp có cùng dịng điện Nút: điểm nới ba nhánh trở lên Vòng: tập hợp nhiều nhánh tạo thành vịng kín, có tính chất bỏ nhánh khơng tạo thành vịng kín Mắc lưới : vịng mà bên khơng vòng khác A D A B C B Hình 1.4 E F D C Hình 1.5 Các tượng điện từ Gồm hai tượng tượng biến đổi lượng tượng tích phóng lượng điện từ tán Hiện tượng biến đổi lượng gồm tượng nguồn tượng tiêu Hiện tượng nguồn: tượng biến đổi từ dạng lượng khác năng, hóa năng, nhiệt … thành lượng điện từ Trang Hiện tượng tiêu tán: tượng biến đổi lượng điện từ thành dạng lượng khác nhiệt, cơ, quang, hóa …tiêu tán khơng hồn trở lại mạch Hiện tượng tích phóng lượng gồm tượng tích phóng lượng trường điện trường từ II Các thông số mạch điện Phần tử điện trở Phần tử đặc trưng cho tượng tiêu tán lượng điện từ, quan hệ dòng áp hai cực phần tử điện trở là: u = R.i (hình 1.4) i→ R hình 1.6 Phần tử điện cảm Phần tử đặc trưng cho tượng tích phóng lượng trường từ, quan hệ di dòng áp hai cực phần tử điện cảm: u= L ( hình 1.5 ) dt L i Phần tử điện dung hình 1.7 Phần tử đặc trưng cho tượng tích phóng lượng trường điện, quan du hệ dịng áp hai cực tụ điện: i= C thông số bản mạch điện, dt đặc trưng cho quá trình tích phóng lượng trường điện ( hình 1.6 ) i C hình 1.8 Phần tử nguồn Phần tử đặc trưng cho tượng nguồn phần tử nguồn gồm phần tử nguồn áp phần tử nguồn dịng ( hình ) ( hình ) j i i hình 1.9 e hình 1.10 Phần tử thực Phần tử thực mạch điện mơ hình gần hay nhiều phần tử lý tưởng ghép với theo cách để mơ tả gần hoạt động phần tử thực tế Trang Câu hỏi : Mạch điện gồm phần nào? Nêu công dụng chúng Định nghĩa nút ? vòng ? mắc lưới? Điều kiện mạch điện có nút cảm? Đặc trưng phần tử điện trở gì? Phần tử điện dung? Phần tử điện Trang MẠCH Đ ỆN BA PHA ện phần thiếu ho t ộng nghề nghiệp ngàn ện ung người thợ ện cơng nghiệp nói riêng Đây t ền ề cần thiết cho việc tiế t u ểu ượ nệ t ộng n ện tượng t ng ệ t ng ện ệ ểu ượ n lu t ng ể g t t ng ện ột ều ay ều ột a a a n ng ệ t ng ện t ng t tế v ệ t ng n y ệ t ng t uyền t ện ân t ượ ện t n ượ ng u t ệ ệ t ng Mục tiêu: Sau hồn tất mơn học học viên có lực: Vận dụng biểu thức để tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện mạch ba pha trạng thái xác lập độ Các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý I Đ a: -M ện xoay chiều pha gồm nguồn ện pha, n ưng lệ n au ột gó ộ ện ường dây truyền t - Để t o nguồn a a người ta dùng máy t ện a Cấu t o: gồm hai phần stato roto Stato: bao gồm lỏi thép dây qu n - Lỏi thép ghép thép kỹ thu t ện có d có d ãn ặt dây qu n ng n ộ ng tần i ph t i pha ồng ba pha ng hình tr rỗng bên Dây qu n gồm ba dây gi ng n n au ặt lệch góc gian, dây pha Dây qu n pha A: (A,X) Dây qu n pha B: (B,Y) Dây qu n pha C: (C,Z) Roto: na â 2 không Stato roto ện Hình 4.1 Trang 57 b Nguyên lý ho ộng - Khi quay roto, từ t ường quét qua dây qu n stato c m ứng vào dây qu n sứ ện ộng ìn n ng n ộ, tần s lệch pha góc 2 Nếu chọn a ầu sứ ện ộng eA dây qu n AX khơng biểu thức sức iện ộng tức thời pha là: e eA eB eC 120 ωt 360 240 Hình 4.2 eA=E sin t (V) 2 ) 2 eC=E sin(t  ) eB=E sin(t  (V) (V) Biểu diễn s phức: E A  E.e j 0 E B  E.e  j120 E C  E.e j120 C Nguồn ện gồm sứ pha góc (EP (Id ện ộng hình sin 2 gọi nguồn ện a a ng n ộ, tần s , lệch i xứng: E A  E B  E C  Sứ ện ộng ện òng ện pha nguồn (t i) gọ a ện áp pha (UP òng ện pha (IP) Dòng ện ch y t n ường dây pha từ nguồn ến t i gọ òng ện dây ện áp hai dây pha gọ ện áp dây (Ud) Trang 58 T ng t ường t ướ u u a u tam giác u với t i nguồn a a ượ u l i, có hai cách Id Id A A UP Ip Ip Ip Ip Ud Up Ud Ip Id Ip B Id C B C Id Id Hình 4.3 Hình 4.4 ba pha t ung t n t ng ệ t ệu ện t ế ượ ệu ng a a g ữa a ện t ế ượ g ữa II ấu dây m ng ba pha ây a t ng ệ t ng ột ây a Đấu dây hình (Y) ’ Id A A Ip UP Ip ột ây Ud Ip Ip B Ip ’ 0 Id C Id ’ B Ip ’ C Hình 4.5 -N trung tính ểm cu i ba pha với t Nguồn: n Tải: n 3 ểm cu t àn ểm chung gọ ểm X Y Z→ ểm trung tính O ểm cu i X’,Y’,Z’→ ểm trung tính t i O’ → OO’ gọi dây trung tính a Quan h b.Quan h giữ U AB  U A  U B n pha n áp pha U BC  U B  U C ện áp pha Bvà pha C) U CA  U C  U A ện áp pha Cvà pha A)   ện áp pha Avà pha B) Xét tam giác OAB: IP=Id U BC U CA  U AB O A 300 H  B U AB Hình 4.6 Trang 59 AB=2.OA.cos300=2.OA  3.OA AB=UAB=Ud, OA=Up→ Ud= 3.U p Đấ (∆) ầu pha với cu i pha - Mu n n i tam giác ta n Id A ’ A Ip Ip Up Ud Zp Zp Ip Id C ’ C B ’ B Zp Id Hình 4.7 Ví dụ: n i A với Z, B n i với X, C n i với Y a Quan h Idvà If Áp d ng nh lu t kiêchop t i nút T i nút A: IA  IAB  ICA T i nút B: IB  IBC  IAB T i nút C: IC  ICA  IBC  I CA  I AB Xét tam giác OAB: OB=2.OA.cos300=2.OA OB=Id, OA=Ip    I CA IA I AC Hình 4.8 Id= 3.I P b Quan h Ud UP a òng V y UP=Ud ện Id ch m sau IP góc 300 III Cơng xuất m n ba pha Công xuất tác dụng - Gọi PA,PB,PC tư ng ứng công xu t tác d ng pha A,B,C P=PA+PB+PC =UA.IA.cos  A + UB.IB.cos  B + UC.IC.cos  C + Khi m ện a a i xứng: UA=UB=UC IA=I =IC cos  A = cos  B = cos  c = cos  Trang 60 P=3.UP.IP.cos  =3.RP I P2  3.I d U d cos   Công xuất phản kháng - Công xu t ph n kháng Q ba pha: Q = QA+QB+QC Q = UA.IA.sin  A + UB.IB.sin  B + UC.IC.sin  C - Khi t i xứng: Q = 3.UP.IP.sin  =3.XP I P2  3.I d U d sin  Công xuất biểu kiến S = P  Q  3.U P I P  3U d I d IV P ả m - Đ i với m ện a n ba pha a lệch pha góc ịng ện ện áp pha có tr s 2 v y gi i m ện ba pha ta a a ể gi i cần tách ba pha ụ ả - Theo hình vẽ ta ó O ểm trung tính nguồn, t i n i sao, O’ ểm trung tính t i Các dây từ nguồn ến t i AA’, BB’, CC’ gọi dây pha Dây OO’ gọi dây trung tính M ện có dây trung tính gọi m ện ba pha b n dây, m ện khơng có dây trung tính gọi m ện ba pha ba dây Đ i với m i xứng ta ln ln có quan hệ: I0  IA  IB  IC  Vì dây trung tính khơng có tác d ng, bỏ qua ây t ung t n Đ ện ểm trung tính t i xứng luôn trùng vớ ện trung tính ’ Id A A nguồn Ip Ip UP Ip Ud ’ Id Ip B C ’ C Id Ip Ip ’ B Hình 4.9 Nếu gọi sứ ện ộng nguồn Ep thì: Đ ện áp dây Ud Đ ện a ện áp pha UP cua m ện ba pha là: a ầu nguồn là: Up=Ep Trang 61 Đ ện ây a ầu nguồn là: Ud= Ep ối xứng a Nguồn nố Đ ện a Đ ện ây a ầu nguồn là: Up=Ep a ầu nguồn là: Ud=Up= Ep Từ giá tr ện áp dây (hoặ ện áp pha t i n n ba pha tải nố s b Giải m Ud ện ối xứng Ud ặt lên pha t i) Dòng ện trở B C ện kháng pha t i Hình 4.10 ện pha t i: IP = ện Vì t i n a ịng X   arctg P RP Uf φ Ud UP  ZP RP2  X P2 Góc lệch pha Zp A - Tổng trở pha t i: ZP= RP2  X P2 T ng ó RP, XP ện ba pha, ta xác Id=If ờng dây pha - Khi không xét tổng trở UP= ện áp pha) m ch ện pha If a n n òng ện dây ịng ện pha Hình 4.11 Id=If Đồ th ve t n ìn vẽ ờng dây pha - Khi xét tổng trở K Rd Xd Rp Xp A ét ến tổng trở ường dây: Ud Ud IP = Id=If B Rd  RP    X d  X P  ện trở Rd, Xd ện ng ường dây C Hình 4.12 Ví dụ: Có ba cuộn dây gi ng n au ện trở ện kháng cuộn R=3(Ω), X=4(Ω ện nh mức cuộn dây Up=220(V) Hỏi ba cuộn dây ph i mắc nà ể sử d ng ược nguồn ện xoay chiều pha có Ud=380(V) Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha Giải Ba cuộn dây ph u hình vì: Ud= Ud=220 =380(V) Zp= RP2  X P2 = 32   Ω IP = Up Zp  220 = 44(A) Trang 62 φ=a tg Xp ( òng ện ch m pha so vớ Rp  arctg = 53 V V 380 380 ện áp) P3pha= 3.R I p2 = 3.3.442= 17424(W) Q3pha= 3.Xp I p2 = 3.4.442=23232(VAR) Hình 4.13 S3p=3.Up.Ip=3.220.44=29040(VA) ụ ả ờng dây pha a Khi không xét tổng trở IP = UP  ZP   arctg Ud R X P Id A P A Ud XP RP B Id= 3.I P Zp Zp C C Hình 4.14 B Zp Ví dụ: Có ba cuộn dây gi ng n au ện trở ện kháng cuộn R=6 Ω X=8 Ω ện nh mức cuộn dây Up=220(V) Hỏi ba cuộn dây ph i mắc nà ể sử d ng ược nguồn ện xoay chiều pha có Ud=220(V) Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha v Giải Ba cuộn dây ph u hình tam giác: Up=Ud=220(V) v 220 220 B C A Zp= RP2  X P2 = 62  82  10 Ω IP = Up Zp  220 = 22(A) 10 X  Id= Ip= 22= 31,1(A) X φ=a tg p  arctg = 530 ( òng Rp P3pha= 3.R I p2 = 3.6.222= 8712(W) Y Z Hình 4.15 ện ch m pha so vớ ện áp) Q3pha= 3.Xp I p2 = 3.8.222=11616(VAR) S3p=3.Up.Ip=3.220.22=14520(VA) ờng dây pha b Khi xét tổng trở Id A Rd Xd A Ud B Zp Zp C C Zp Hình 4.16 B Trang 63 a Tổng trở mỗ u tam giác: Z   RP  j X P Biến ổi sang hình sao: Z Y  Id = Z  RP X  j P 3 Ud R   X    R d  P    X d  P      Id  I P  Y ụ ả ả s s s s ế s ấ P i xứng có Ud = 200 V cung c p cho t i song song nguồn a n ìn vẽ n au X nh: - Tính cơng su t m ện ba pha cho toàn m ch (P, Q, S) - T n òng ện t n ường dây (Id) - Tính cơng suất m U p1  I p1  Ud  n ba pha tải 200  115,5 V  U p1 R12  X12  115,5 62  82  11,  A P1   I p21  R1  11,62   2411,1W  Trang 64 Q1   I p21  X1  11,62   3229, VAR  S1  P12  Q12  2411,12  3229, 42  4030, 2(VA) - Tính cơng suất m n ba pha tải U p  U d  200 V  I p2  S2 24000   40  A  U P  200 P2   I p U p  cos 2   40  200  0,8  19200 W  Q2  S22  P22  240002  192002  14400(VAR) - Tính cơng suất m n ba pha toàn m ch P = P1 + P2 = 21611,1 (W) Q = Q1 + Q2 = 17,629,4 (VAR) S = S1 + S2 = 28030,2 (VA) S 28030,   80,9  A U d  200 Id  ả s s ả Cho nguồn ba pha cân có Ud = 380 V; f = 50 Hz cung c p cho t i ba pha cân bằng: -T Động ng ồng ba pha ó = H H = 746W ;  =  = 85 - T i 2: Bộ t ện khơng tổn hao có cơng su t Q2 = - 10 kVAR - T i 3: Máy biến áp ba pha có cơng su t S3 = 50 kVA; cos3 = 0,8 X nh - Tính cơng su t m ện ba pha cho tồn m ch (P, Q, S) - Tính ịng ện t n ường dây (Id) - Tính cơng suất m P1  Pdm dm I d1   n ba pha tải 20  746  16577,8 W  0,9 P1 16577,8   29,  A  U d  cos dm  380  0,85 Trang 65 S1  U d  I d   380  29,6  19482,1VA Q1  S12  P12  19482,12  16577,82  10233,7(VAR) - Tính công suất m n ba pha tải P2 = (W) S2  P22  Q22  02   10000   10000(VA) - Tính cơng suất m n ba pha tải P3  S3  cos 3  50000  0,8  40000(W ) Q3  S32  P32  500002  400002  30000(VAR) - Tính cơng suất m n ba pha tồn m ch P = P1 + P2 + P3 = 56577,8 (W) Q = Q1 + Q2 + Q3 = 30233,7 (VAR) S = S1 + S2 + S3 = 79482,1 (VA) S 79482,1   120,8  A U d  380 Id  Cho nguồn ba pha cân có Ud = 380 V; f = 50 Hz; Id = 51,5 A; hệ s công su t tổng hợp cos = 0,9 cung c p cho t i ba pha cân bằng: -T Động ng ồng ba pha có P = 15 kW ; 1 = 0,8; cos1 = 0,7685 - T i 2: Bộ t ện khơng tổn hao có cơng su t Q2 = - 9,167 kVAR -T ưa ết thông s X nh - Tính cơng su t m ện ba pha cho t i (P3, Q3, S3) - T n òng ện t n ường dây (Id3) - Tính cơng suất m P1  Pdm dm I d1   n ba pha tải 15000  18750 W  0,8 P1 18750   37,5  A  U d  cos 1  380  0, 76 Trang 66 S1  U d  I d   380  37,5  24681,7 VA Q1  S12  P12  24681,72  187502  16050,7(VAR) - Tính cơng suất m n ba pha tải P2 = (W) S2  P22  Q22  02   9167   9167(VA) - Tính cơng suất m n ba pha tồn m ch P  U d  I d  cos    380  51,5  0,9  30506,6(W ) S  U d  I d   380  51,5  33896, 2(VA) Q  S  P  33896, 22  30506,62  14775(VAR) - Tính cơng suất m n ba pha tải P3 = P - P1 - P2 = 11756,6 (W) Q3 = Q - Q1 - Q2 = 8330,02(VAR) S3 = S - S1 - S2 = 330,52 (VA) Id  S3 U d  330,52  0,5  A  380 C Đ n ng a ện a i: guy n l t a nguồn ện ay ều Y ện ây ện ây pha ứng Ud= Up n t ng ện ay ều a n ứng n t ng ện ay ều a n I d = Ip Trang 67 ó u óng a ây ó ện Ud= nl ây -6 d= ngườ ta n ó ượ ng nguồn ẽ ìn ện ay ột ân ưởng ượ ện từ ột ường ây a v tần =5 ân ưởng a gồ l t n au ện ều ây A B N Hình 4.17 a óng óng n nl ột ộng a b n g ữa a 49 vớ c ột ộ t ện gồ n ó ng ng ện ung ỗ t = d a uộn ây n L = 0,01H ta g X n òng ện t ng ây u t φ ân ưởng ột ường ây ân ưởng n ìn vẽ a a ây t ung t n ệu u t = n ta g ỗ n ó ỗ uộn ây ó ây a gồ φ = 85 gồ at ện n ện t R = 5Ω a từ nguồn ến ện ỗ tần ện ân ưởng ệ ng ột ện A B N M Hình 4.18 ân ưởng a gồ a tn ột ộng b a n t ện n au ng u t ng u t ỗ n5 ệu u t ượ n = g ữa ỗ φ= ây a ây t ung Trang 68 c a uộn ây ắ ta g L= H X n òng ện φ ân ưởng ỗ uộn ây ó ện t R = Ω ện t ng ỗ ây a từ nguồn ến ân ưởng ột ường ây a a vớ ện ây v tần ện a uộn ây n n au ượ n ta g n ìn vẽ ỗ uộn ây ó ện t R = 6Ω ện = 8H ỗ ây a ường ây ó ện t R d = Ω ện ng Xd= 4Ω Hãy n a Dòng ện t ng ỗ ây b Đ ện g ữa ây c Hệ ng u t a a ầu ường ây φ ầu ường ây Rd Xd Rd Xd A B R, L Xd Rd C Hình 4.19 ột ường ây a ây vớ ện a n ta g n ìn vẽ ết tổng t 0 Z BC  30 Ω Z CA  15  30 (A) ây a t ện ột t a Z AB  1000 Ω  A IA   B  A I AB I CA IB ZAB ZCA  C  IC I BC C B ZBC Hình 4.20 t -X n òng ện qua ột ường ây a ây vớ t a n a n ìn vẽ A a t ện t ng ây ây ung a ung ện ột IA ZA I0 N B C IB ZB ZC Trang 69 Hình 4.21 ết tổng t a t Z A = 00  , Z B  6300  , Z C  5450  X n òng ện t ng ây a ây t ung t n ường ây ện t t ng a t ường ợ a ỏ qua ện t ây t ung t n b Đứt ây t ung t n a 10 ột ường ây a ây vớ a n ta g n ìn vẽ tổng Z CA  20  30 () tở X u tt ut ện - ết n t òng a t n ện ây ây ện Z AB  10300 () , ột t Z BC  2500 () , a ường ây ung ng  A IA   B A I CA IB ZAB ZCA  C IC  I AB  I BC C ZBC B Hình 4.22 ột t a a n a 0 Z B  1060 () , Z C  10  60 () ượ ện ây X n ện 11 vớ tổng t a Z A  1000 () , ện từ ột ường ây a ây vớ aở t AO’ U O’ U O’ Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Cư (chủ biên), Mạch điện 1, NXB Giáo dục, năm 2000 [2] Hoàng Hữu Thận, Cơ sở Kỹ thuật điện , NXB Giao thông vận tải ,năm 2000 [3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục, năm 2004 [4] Hoàng Hữu Thận, Kỹ thuật điện đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội ,năm 2000 Trang 71 ... nghiêm túc công việc I Khái quát về mạch điện Mạch điện a Mạch điện: gồm tập hợp thiết bị điện, điện tử có sự biến đổi lượng điện sang dạng lượng khác.Cấu tạo mạch điện gồm nguồn điện, phụ... chung mạch điện Bài 1: Mạch điện chiều I Các khái niệm mạch điện II Các phép biến đổi tương đương III Các định luật biểu thức mạch chiều IV Các phương pháp giải mạch chiều Bài 2: Mạch điện xoay... phát điện Trang c Phụ tải: thiết bị nhận lượng điện hay tín hiệu điện Phụ tải biến đổi lượng điện sang dạng lượng khác, ví dụ động điện (biến đổi điện thành năng), đèn điện (biến đổi điện

Ngày đăng: 22/10/2022, 15:48