Họccách tiếp thuphêbình
Có người xù lông nhím để bảo vệ quan điểm của mình và phản biện những
lời phêbình đó. Có người thì lại im lặng một cách “không quan tâm”. Vậy
thì cách xù lông nhím hay im lặng là tốt khi nhận được lời phê bình?
Ngọc Nga (Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) thì cho rằng luôn giữ
quan điểm phải xù lông nhím bởi cái tôi của Nga quá cao. Chưa một lần Nga
“xuôi xuôi” theo ý kiến của mọi người. Như hôm trước lớp trưởng đứng lên
nhắc nhở hay nói đúng hơn là phêbìnhcách Nga “sôi nổi” quá mức trong
các giờ học. Giờ học nào Nga cũng nói leo, khi thầy cô hỏi có ai có ý kiến gì
không thì Nga lại không chịu xung phong phát biểu. Chuyện sai rành rành
như thế mà Nga vẫn cho rằng mình “sôi nổi” là không có gì sai. Thậm chí
Nga cho rằng chính vì nhờ những nhân tố như Nga mà lớp bớt trầm.
Còn Hồng Minh (Đại học Thăng Long) thì chọn cách “im lặng”. Ai nói gì
cũng mặc. Hồng Minh cho rằng khi nhận được lời phêbình tốt nhất là mình
không nên phản biện lại, nếu cảm thấy lời phêbình đấy có lợi cho mình thì
tiếp thu, không có lợi thì phớt lờ mặc dù trong lòng cũng hơi bức xúc chút
xíu.Nếu ai có cá tính cao thì có thể xảy ra khả năng xô xát nhau, gây mất
tình cảm. Tốt nhất là im lặng.
Với mình thì mình nghĩ rằng với bất cứ lời phêbình nào đó cũng chứa ít
nhiều trong đó là sự thật. Chúng ta cần dung hòa sự phản biện và sự im lặng
một cách cần thiết để tiếp nhận lời phêbình từ người khác. Trước khi tiếp
nhận sự phêbình chúng mình nên đặt các câu hỏi cho bản thân:
+ Mình được gì và mất gì nếu tiếp nhận lời phê bình?
+ Lời phêbình của người phêbình có khách quan hay không? Hay là chỉ
theo ý chủ quan của người phê bình?
+ Lời phêbình mà mình nhận có thường xuyên được của mọi người hay
không?
+ Có nghiêm túc khi tiếp nhận lời phêbình hay không? hay dửng dưng, thờ
ơ?
Sau khi trả lời được những câu hỏi trên, bạn thấy sự phê phán đối với bạn là
đúng đắn, khi đó bạn hãy sửa chữa những thiếu sót của mình hoặc đừng để
lập lại những sơ ý của bạn nữa. Còn nếu bạn tin chắc rằng lời phêbình
không có căn cứ thì bạn hãy quên nó đi, nếu nó gây ảnh hưởng lớn thì bạn
có thể phản biện lại để lấy sự công bằng cho mình.
Xuất hiện đúng lúc, chân thành quan tâm và ở bên cạnh người thân, bạn bè
khi họ gặp khó khăn. Nếu bạn từng muốn có một thiên thần xuất hiện khi
bạn mệt mỏi, buồn phiền để quan tâm, chia sẻ thì người khác cũng luôn
muốn như thế.
- Không chỉ trích, oán trách hay than phiền. Đây là những hành vi không tích
cực, nó chỉ gây mất lòng mọi người mà không giải quyết được khó khăn.
- Khen ngợi, cảm kích và chia đều thành quả với người khác. Ai cũng muốn
trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong tập thể. Một lời khen ngợi, cảm kích
sẽ khiến họ thấy được tôn trọng và muốn gắn bó dài lâu với bạn. Nếu biết
chia đều thành quả với tập thể, bạn sẽ trở nên đáng tin cậy, công bằng trong
mắt mọi người.
- Luôn biết lắng nghe. Muốn người khác cứ phải nghe mình, chấp nhận mình
đó là biểu hiện của ích kỉ. Biết lắng nghe, thấu hiểu và chấp nhận đối
phương là biểu hiện của tấm lòng vĩ đại bạn ạ.
- Luôn thành thật trong mọi hoàn cảnh. Dù là khi bạn từ chối, hay nhờ vả, sự
thành thật của bạn sẽ khiến người xung quanh nghĩ: Bạn ấy không giấu mình
bất cứ gì, mình thật sự quan trọng với bạn ấy.
. Học cách tiếp thu phê bình
Có người xù lông nhím để bảo vệ quan điểm của mình và phản biện những
lời phê bình đó. Có người thì lại im lặng một cách. khi tiếp
nhận sự phê bình chúng mình nên đặt các câu hỏi cho bản thân:
+ Mình được gì và mất gì nếu tiếp nhận lời phê bình?
+ Lời phê bình của người phê