CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 21
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Trình bày các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tời neo? 2,0
Trả
lời
Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tời neo:
- Có thể sử dụng neo trong mọi điều kiện thời tiết và trạng
thái mặt biển với yêu cầu kỹ thuật đã cho trước.
- Có thể khởi động động cơ với toàn bộ phụ tải.
- Đảm bảo lực kéo cần thiết khi tốc độ động cơ giảm hoặc
động cơ dừng dưới điện.
- Động cơ có thể dừng dưới điện trong thời gian là 1 phút.
- Có phạm vi điều chỉnh tốc độ từ tốc độ kéo neo bình
thường đến tốc độ tối thiểu đưa neo vào lỗ lỉn.
- Không có dòng điện xung kích khi hệ thống công tác.
- Có thể điều chỉnh tốc độ láng ngay sau khi động cơ công
tác toàn tải.
- Thả neo an toàn và giữ được neo và xích neo khi đang kéo
mất điện
- Điều khiển đơn giản , dễ dàng và thiết bị phải gọn nhẹ,
chắc chắn.
- Giá thành rẻ, tổn phí sữa chữa hàng năm ít.
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
2
Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền
động điện cho quạt gió.
Yêu cầu:
- Động cơ được điều khiển quay theo một chiều bằng nút ấn
và khởi động giảm dòng mở máy bằng phương pháp đổi nối sao –
tam giác theo nguyên tắc thời gian.
- Khi có sự cố quá tải, ngắn mạch động cơ phải được ngắt
khỏi hệ thống.
3,0
Trả
lời
* Sơ đồ nguyên lý:(Hình vẽ)
1/3
* Giới thiệu sơ đồ
- Áptômát 3 pha CB1, 1 pha CB2
- Công tắc tơ K1, K2, K3
- Rơle thời gian ONDALAY TM
- Nút nhấn ON, OFF
- Rơ le nhiệt OL
- Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc M
* Nguyên lý làm việc
Mở máy cho hệ thống quạt gió
Đóng Áptômát CB1, CB2 và nhấn vào nút ON cuộn dây
điều khiển công tắc tơ K1, K2 và rơle thời gian TM có điện làm
cho các tiếp điểm của K1, K2 trên mạch động lực và mạch điều
khiển đóng lại động cơ M hoạt động ở chế sao nhằm làm giảm
dòng khởi động. Sau một thời gian thường đóng mở chậm TM mở
ra đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm TM đóng lại cuộn
dây công tắc tơ K2 mất điện, K3 có điện các tiếp điểm K2 trên
mạch động lực mở ra, K3 đóng lại động cơ M chuyển chế độ hoạt
động hình sao sang hình tam giác kết thúc quá trình khởi động và
chuyển sang làm việc ở chế độ bình thường.
Dừng hệ thống quạt gió.
Nhấn nút OFF, cuộn dây K1, TM, K3 mất điện các tiếp của
chúng sẽ trở lại trạng thái ban đầu, động cơ hệ thống quạt gió dừng
hoạt động (M dừng hoạt động)
Bảo vệ.
- CB1, CB2 dùng để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện
- OL dùng để bảo vệ quá tải động cơ (hệ thống quạt gió)
- Hai tiếp điểm thường đóng K2 và K3 là hai tiếp điểm dùng
để khoá chéo lẫn nhau để tránh công tắc tơ K2 và K3 hoạt động
đồng thời cùng một lúc
0,75
0,5
0,75
0,5
0.5
2/3
3
Vẽ sơ đồ một dây mô tả trạm phát có máy phát điện đồng trục
dùng trên tàu thuỷ? Trình bày ưu và nhược điểm của sơ đồ?
2,0
Trả
lời
* Sơ đồ
* Ưu và nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Nâng cao hiệu suất sử dụng máy chính.
- Máy chính thường sử dụng dầu nặng (FO) do vậy giá thành
rẻ hơn nhiều so với giá thành sử dụng dầu nhẹ. Khi ứng dụng máy
phát đồng trục giá thành 1KWh thấp hơn 50% giá thành khi ứng
dụng máy phát có Điêden hoặc tuốcbin riêng.
- Giảm các máy cùng hoạt động. Khi tàu chạy trên biển có
thể chỉ cần một máy chính hoạt động.
- Có thời gian bảo dưỡng và sửa chữa động cơ Điêden phụ
(máy đèn) khi tàu hành trình.
+ Nhược điểm của máy phát điện đồng trục:
Là khó ổn định điện áp và tần số. Vì tốc độ quay của máy
chính thay đổi trong phạm vi rộng do ảnh hưởng của sóng gió khi
tàu hành trình.
1,0
0,75
0,25
Cộng (I)
07
II. Phần tự chọn, do trường tự chọn
1
…
2
…
Cộng (II)
03
Tổng cộng (I + II)
10
…………, ngày tháng năm 2012
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
3/3
. do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT.
thường đến tốc độ tối thi u đưa neo vào lỗ lỉn.
- Không có dòng điện xung kích khi hệ thống công tác.
- Có thể điều chỉnh tốc độ láng ngay sau khi động