1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đáp án đề thi lý thuyết-điện tàu thủy-mã đề thi đtt-th (13)

3 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 13 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống điện năng tàu thuỷ? a,Độ tin cậy của hệ thống điện năng: Đảm bảo việc cung cấp năng lượng điện cho tất cả các phụ tải trong mọi điều kiện công tác (bình thường cũng như sự cố); Hệ thống phải có khả năng tự động khởi động các máy phát sự cố hoặc dự trữ . Ngoài ra khi các thông số của hệ thống vượt quá giá trị cho phép thì các thiết bị bảo vệ phân đoạn phải hoạt động trong thời gian ngắn nhất. b,Tính cơ động: Nhằm đảm bảo việc vận hành an toàn cho tàu, đảm bảo chế độ làm hàng, đảm bảo chế độ điều động cũng như chế độ làm việc bình thường; Các thiết bị an toàn phải nhanh chóng khắc phục chỗ hỏng hóc, cho phép kiểm tra để khắc phục sai sót khi vận hành gây nên. Ngoài ra tính cơ động còn thể hiện ở chỗ khắc phục hư hỏng và sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng khi ngắt nguồn. c, Vận hành và sử dụng thuận tiện: Xây dựng sơ đồ phải đơn giản, hệ thống có cấu tạo hoàn chỉnh, thời gian sửa chữa ít, tăng thời gian vận hành thiết bị, áp dụng kĩ thuật điều khiển từ xa và tập trung, dễ phát hiện sự cố và thuận tiện cho khắc phục sự cố. d,Tính kinh tế trong khai thác: Cho phép lấy điện bờ khi tầu cập cảng; cho phép dùng máy phát đồng trục với động cơ lai chân vịt khi tàu hành trình. Đồng thời phân chia phụ tải trên tàu thành nhóm để quản lý: phụ tải rất quan trọng (TB vô tuyến điện, Ra đa,… trong đó nguồn cung cấp phải được lấy từ 2 vị trí riêng biệt 1 từ bảng điện chính, 1 từ bảng điện sự cố); phụ tải quan trọng (neo, TB phục vụ máy chính lấy nguồn tin cậy từ bảng điện chính); phụ tải không quan trọng (bếp điện, quạt gió, cho phép gián đoạn hoạt động khi máy phát bị quá tải) 3,0 0,75 0,75 0,75 0,75 2 Khái niệm về từ trường đập mạch? Nêu nguyên làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc 4,0 a/Từ trường đập mạch Từ trường của dòng điện 1 pha là từ trường đập mạch ,từ trường này được phân bố dọc theo khe hở không khí giữa rô to và stato biên độ được biến đổi theo thời gian và cũng theo 1 quy luật hình sin như đồ thị - Xét tại thời điểm từ ( 0 – T/2 ) dòng điện đi theo 1 chiều được xác định như (Ha) . Lúc đó từ trường hướng từ phải qua trái . Giá trị dòng điện tăng dần từ 0 đến Imax sau đó trở về 0 . tương ứng với từ trường tăng dần từ 0 đến Bmax sau đó về 0 - Xét thời điểm ( T/2 – T) . giá trị dòng điện đổi chiều (Hb) . Hướng từ trường thay đổi từ trái sang phải . Dòng điện biến thiên từ 0 đến Imin rồi về 0 tương ứng với từ trường cũng biến thiên từ 0 đến Bmin rồi trở về 0 - Nếu biểu thị từ trường B là 1 véc tơ thì véc tơ này luôn hướng theo trục của cuộn dây , trị số biểu thị từ – Bmin đến Bmax. Hai từ trường này cùng tốc độ nhưng có chiều ngược nhau : - Bmin = Bmax = B/ 2 Như vậy tổng hợp 2 từ trường quay ngược chiều nhau thành từ trường đứng yên hay còn gọi là từ trường đập mạch . 2,0 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 t T 0 U,I Imax + - 180 0 360 0 Imin T/22 N S N S b/ Nguyên làm việc của động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f vào ba pha dây quấn Stato, thì dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn sẽ sinh ra Từ trường quay, quay với tốc độ: p f n 60 1 = Từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto sinh ra sức điện động E 2 . Dây quấn roto nối ngắn mạch nên E 2 sinh ra dòng điện I 2 chạy trong dây quấn rôto. Chiều của E 2 và I 2 được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Dòng điện I 2 nằm trong từ từ rường quay sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ, tạo thành momen M kéo rôto quay với tốc độ n theo chiều quay từ trường ( dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực và Momen M tác dụng lên rôto). Tốc độ trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n 1 ), Tốc độ trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n 1 ), Vì tốc độ rôto khác tốc độ trường quay nên ta gọi động cơ là động cơ không đồng bộ. Tốc độ trên trục động cơ được tính bằng: n = n 1 (1- s) - n: Tốc độ quay của từ trường - n 1 : Tốc độ quay của rôto - s: Hệ số trượt 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Cộng I 7,0 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 Cộng II Tổng cộng (I+II) ………, ngày ………. tháng ……. năm … DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ . do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT. đồng trục với động cơ lai chân vịt khi tàu hành trình. Đồng thời phân chia phụ tải trên tàu thành nhóm để quản lý: phụ tải rất quan trọng (TB vô tuyến

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w