CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
!"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶTTHIẾTBỊCƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+#
78 589 5:;
< =>?4>8
& Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt và căn chỉnh nối
trục mặt bích bằng đồng hồ so khi lắp đặt máy bơm trục ngang trên
khung bệ
- Kiểm tra trước khi lắp.
+ Kiểm tra độ nhẵn bề mặt.
+ Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết khác như
- Lắp đĩa lên trục.
+ Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ dảo hướng tâm của đĩa lên trục
bằng đồng hồ so. Trước khi kiểm tra cần phải lau chùi sạch sẽ đĩa,
trục và dụng cụ kiểm tra
- Căn chỉnh trục bị dẫn.
+ Dùng ni vô để kiểm tra độ thăng bằng của trục. Điều chỉnh
để độ thăng bằng đạt tiêu chuẩn cho phép.
+ Xiết chặt bu lông chân máy bị dẫn
%Hiệu chỉnh trục dẫn.
+ Kiểm tra điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa
* Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ
Điều chỉnh khe hở giữa hai đĩa
Độ thăng bằng giữa hai đĩa.
* Kiểm tra, điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa
Dùng thước nhét hoặc thước cặp kiểm tra khe hở giữa hai đĩa
nếu khe hở lớn hơn 3 ÷5mm phải xê dịch máy dẫn
Dùng ke vuông kiểm tra độ cao, thấp giữa hai đĩa ( Hình .2b).
0.5
0.5
1,2,3,4. Các vị trí kiểm tra. S. Khe hở giữa hai đĩa nối.
Hình 2. Kiểm tra sơ bộ nối trục đĩa
- Kiểm tra và điều chỉnh độ di tâm, độ nghiêng tâm.
* Độ di tâm ε : ( Hình .3a)
* Độ nghiêng tâm ;: ( Hình .3b)
H3: Độ di tâm, độ nghiêng tâm
@AB5:;4CD
* Dùng đồng hồ so: Cách kiểm tra được giới thiệu ở hình 4.
Đồng hồ so kiểm tra độ di tâm, độ nghiêng tâm đạt độ chính
xác cao nhất
0.5
0.5
1. Trục bị dẫn
2. Giá đỡ đồng hồ so
3,4. Đồng hồ so
5. Trục dẫn
Hình 4 : Kiểm tra độ đồng tâm nối hai trục đĩa bằng đồng hồ so
Đồng hồ so (3) kiểm tra khe hở hướng tâm, đồng hố so( 4) kiểm
tra khe hở cạnh
- Căn cứ vào kết qủa đo được, tính độ di tâm và nghiêng tâm.
+ Độ di tâm
D
D
&
ε
&%
E%%%%%%%%%%% ;; [1]
"
+ Độ nghiêng tâm
>
>
&
;
&%
E%%%%%%%%%%%&### ;;F; [2 ]
G
Tương tự ta sẽ tính được độ di tâm, độ xiên tâm theo hướng 2 - 4.
Chiều dầy căn đệm được tính theo công thức.
>
>
&
D
%D
&
H
E";%%%%%%%%%%%@%%%%%%%%%%
G"
>
>
&
D
%D
&
H
6
E"!;@'%%%%%%%%%%%@%%%%%%%%%%
G"
Trong đó:
Nếu S > 0 Cần thên căn đệm để nâng chân máy dẫn lên.
Nếu S < 0 Cần bớt căn đệm để hạ chân máy dẫn xuống.
- Xiết chặt bu lông:
+ Kiểm tra lại lần cuối độ lệch tâm, độ nghiêng tâm
+ Xiết chặt bu lông chân máy dẫn, lực xiết phải phân bố đều
đối xứng đủ chặt
- Cố định hai đĩa nối:
+ Lắp bu lông nối hai đĩa.
+Xiết chặt đều, đối xứng các bu lông.
0.5
0.5
" Hãy cho biết cấu tạo, cách phân loại và phạm vi sử dụng của
xích hàn. Nêu ưu, nhược điểm của xích hàn?
"
+ Cấu tạo, cách phân loại và phạm vi sử dụng của xích hàn
*Cấu tạo:
- Xích hàn được chế tạo bằng phương pháp hàn điện, hàn hơi hoặc
rèn.
- Vật liệu xích hàn là thép tròn, ít các bon như: CT2, CT3, 15, 20…
T - Chiều dài mắt xích. d - Đường kính thép chế tạo mắt xích.
Hình. 13: Xích hàn
* Phân loại:
- Phân theo chiều dài mắt xích:
+ Xích mắt ngắn: Chiều dài mắt xích không vượt quá 5 lần
đường kính của thép chế tạo mắt xích.
IJ
+ Xích mắt dài: Chiều dài mắt xích lớn hơn 5 lần đường kính
của thép chế tạo mắt xích.
KJ
Trong các cơ cấu nâng, xích mắt ngắn chỉ dùng loại có mắt
xích
E!"LM÷"LN'
- Phân theo độ chính xác chế tạo:
+ Xích hàn định cỡ
Loại xích này có các kích thước quy định chặt chẽ theo tiêu
chuẩn
( ΓOCT 2319 - 55).
- Xích hàn không định cỡ: Loại này có độ dung sai lớn về kích
thước.
* Phạm vi sử dụng:
Xích hàn chỉ dùng trong các cơ cấu máy nâng chuyển làm
việc với vận tốc thấp ( khoảng 0,3m/s) và tải trọng dưới 5 tấn.
Ưu, nhược điểm của xích hàn so với xích bản lề
- Ưu điểm:
0.5
0.5
0.5
+ Dễ chế tạo.
+ Xích dễ uốn gấp theo các phương.
- Nhược điểm:
+ Có thể đứt đột ngột khi làm việc do xích phải hàn.
+ Dễbị dãn khi chịu lực lớn và chóng mòn do ứng suất tiếp
xúc giữa hai mắt xích kề nhau.
0.5
Hãy phân loại căn đệm? Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi tiến hành đặt
căn đệm
"
Căn đệm bao gồm các loại căn sau:
A5O2P;
a- Căn thường b- Căn vát
c- Căn chữ U
- Yêu cầu kỹ thuật đặt căn đệm:
+ Nền bêtông đặt căn phải chắc, phẳng và thăng bằng.
+ Mặt căn đệm phải phẳng, không lồi lõm.
+ Căn đệm được đặt cạnh bulông chân máy, có thể đặt ở 1
bên hoặc 2 bên bulông.
+ Nên sử dụng ít nhất số tấm căn trong 1 chồng căn. Theo
nguyên tắc, tấm dày đặt dưới, tấm mỏng đặt giữa, tấm vừa đặt trên.
+ Sau khi xiết chặt bulông phải hàn đính các tấm căn lại với nhau.
Độ chặt của các chồng căn phải như nhau. Kiểm tra độ chặt đều
bằng đồng hồ đo mô men trên Clê hoặc trên máy xiết đai ốc. Những
người thợ có kinh nghiệm có thể thử độ chặt đều bằng búa tay.
0.5
0.5
0.5
0.5
9!' M
< =4Q
9!' 3
9!@' 10
, ngày…… tháng……năm 2012
G RST-6U
. NAM
!"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶT THI T BỊ CƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+#
78. kỹ thuật khi tiến hành đặt
căn đệm
"
Căn đệm bao gồm các loại căn sau:
A5O2P;
a- Căn th ờng b- Căn vát
c- Căn chữ U
- Yêu cầu kỹ thuật đặt