KHỐI 11 CHỮ NGƯỜI tử tù

55 4 0
KHỐI 11   CHỮ NGƯỜI tử tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY Giáo viên: CAO VĂN CẨN Lớp dạy: 11A2, 11A12 Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I TÌM HIỂU CHUNG II Tác giả Nguyễn Tuân Tác phẩm “Chữ người tử tù” ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tình truyện Nhân vật Huấn Cao Nhân vật viên quản ngục III Cảnh cho chữ TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật 2.Nội dung I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Một nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp - Phong cách nghệ thuật: Độc đáo, tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân Các ký họa Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.  Một chuyến Vang bóng thời Thiếu quê hương Chiếc lư đồng mắt cua Sông Đà 1938 1940 1940 1941 1960 Truyện ngắn “Chữ người tử tù” a Xuất xứ - Lúc đầu có tên : “Dòng chữ cuối cùng”, in năm 1938 tạp chí “Tao đàn” - Năm 1940 đưa vào tập truyện “Vang bóng thời” đổi tên: “Chữ người tử tù” b Tóm tắt Thời cịn lại Hết giờ Bắtgian đầu tính Lắp ghép sơ đồ • Hoạt động nhóm • Tiêu chí đánh giá: - Nhóm hồn thành trước : điểm - Chính xác, khoa học : điểm - Thuyết trình : điểm : 39 33 59 53 49 43 34 35 36 37 38 29 30 31 32 23 19 13 09 03 54 55 56 57 58 50 51 52 44 45 46 47 48 40 41 42 24 25 26 27 28 20 21 22 14 15 16 17 18 10 11 12 04 05 06 07 08 00 01 02 Vái lạy Dỗ gông Xin chữ Cho chữ Nhận phiến trát Khinh bạc Thản nhiên Nhận chữ Lời khuyên Hình tượng nhân vật quản ngục a Cảnh ngộ - Là người đại diện cho hệ thống pháp luật phong kiến, nắm giữ gông xiềng - Sống hoàn cảnh đen tối, bẩn thỉu, dễ đẩy người vào vũng bùn tội lỗi, tha hóa Hình tượng nhân vật quản ngục b Phẩm chất - Khi nhận công văn: + Nhắc đến Huấn Cao với kính phục + Sai người quét dọn buồng giam - Khi nhận tù: Cặp mắt hiền từ nói rõ lịng kiêng nể, kính trọng - Sau nhận tù: Có hành động “biệt nhỡn liên tài” với Huấn Cao, đáp ứng yêu cầu Huấn Cao, bị Huấn Cao sỉ nhục lễ phép - Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp: “sở nguyện cao quý” đôi câu đối tay ơng Huấn Cao viết  Có lịng biệt nhỡn liên tài, “biết giá người, biết trọng người ngay”  Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN QUA NHÂN VẬT QUẢN NGỤC - Trong người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Bên cạnh chưa tốt, người cịn có phần “thiên lương” - Đôi khi, đẹp tồn môi trường ác, xấu, không mà lụi tàn, trái lại, mạnh mẽ bền bỉ Cảnh cho chữ a Cảnh tượng xưa chưa có: - Hồn cảnh, địa điểm cho chữ: diễn nhà tù - nơi ngự trị bóng tối, ác - Tư người cho chữ, nhận chữ: + Người nắm quyền: khúm núm, sợ sệt + Tử tù: ung dung đường bệ - Kẻ có chức giáo dục tội phạm bị tội phạm “giáo dục” Cảnh cho chữ b Thủ pháp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ Thủ pháp tương phản - Ánh sáng - Bóng tối - Cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn - Cái khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ - Viên quan coi ngục khúm núm, lĩnh hội, vái lạy - Kẻ tử tù ban phát đẹp thiện  Làm bật hình ảnh Huấn Cao, vươn lên, thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác Cảnh cho chữ c Lời khuyên Huấn Cao  Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn  Tìm chốn tao  Giữ thiên lương cho lành vững  Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương  Trong mơi trường ác, đẹp khó tồn  Chơi chữ đâu chuyện chữ nghĩa Đó chuyện cách sống, chuyện văn hóa Cảnh cho chữ d Hành động bái lĩnh ngục quan - Cái đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người - Niềm tin vững vào người, nhà văn khẳng định: thiên lương tính tự nhiên người - Dù hồn cảnh nào, người ln khát khao hướng tới chân – thiện – mỹ  Giá trị nhân văn tác phẩm Ý nghĩa cảnh cho chữ: - Cái đẹp sản sinh từ nơi ác ngự trị đẹp chung sống với xấu ác - Ánh sáng chiến thắng bóng tối, đẹp thiện chiến thắng xấu ác - Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa người III TỔNG KẾT Nội dung - Ca ngợi người tài hoa, có khí phách - Khẳng định sức mạnh đẹp, thiện - Thông điệp tác phẩm: giữ thiên lương dù hồn cảnh có nghiệt ngã đến đâu Điều đặc biệt có ý nghĩa xã hội đen tối thời Nghệ thuật - Nghệ thuật tạo tình truyện độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật tạo dựng cảnh cho chữ - Nghệ thuật tạo khơng khí cổ kính CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE! ... Truyện ngắn ? ?Chữ người tử tù? ?? a Xuất xứ - Lúc đầu có tên : “Dòng chữ cuối cùng”, in năm 1938 tạp chí “Tao đàn” - Năm 1940 đưa vào tập truyện “Vang bóng thời” đổi tên: ? ?Chữ người tử tù? ?? b Tóm tắt... 10 11 12 04 05 06 07 08 00 01 02 Vái lạy Dỗ gông Xin chữ Cho chữ Nhận phiến trát Khinh bạc Thản nhiên Nhận chữ Lời khuyên Chữ người tử tù Nhận phiến trát Dỗ gông Thản nhiên Khinh bạc Xin chữ. .. Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I TÌM HIỂU CHUNG II Tác giả Nguyễn Tuân Tác phẩm ? ?Chữ người tử tù? ?? ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tình truyện Nhân vật

Ngày đăng: 22/10/2022, 10:13

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lắp ghép sơ đồ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan