1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây lương thực

341 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cây lương thực ” biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i MỤC LỤC Nội dung Trang DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU Chƣơng VỊ TRÍ KINH TẾ - SẢN XUẤT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH TRỒNG LÚA 1.1 VỊ TRỊ KINH TẾ CỦA LÚA GẠO 1.1.1 Giá trị dinh dƣỡng 1.1.2 Giá trị sử dụng 1.1.3 Giá trị thƣơng mại lúa gạo 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.2.3 Những tiến triển vọng ngành trồng lúa 1.4 NGUỐN GỐC VÀ PHÂN LOẠI LÚA 1.4.1 Nguồn gốc 1.4.2 Phân loại lúa Bài đọc thêm 1.1 Những tiến ngành trồng lúa Bài đọc thêm 1.2 Nơi xuất phát lúa trồng Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ SINH LÍ CỦA CÂY LÚA … 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG CÂY LÚA 2.1.1 Thời gian sinh trƣởng lúa 2.1.2 Các thời kỳ sinh trƣởng – phát triển lúa 2.2 QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 2.2.1 Thời kì nảy mầm 2.2.2 Thời kì mạ 2.2.3 Thời kì đẻ nhánh 2.2.4 Thời kì làm đốt, làm địng 2.2.5 Thời kì trổ bơng, làm hạt, chín 2.2.6 Mối quan hệ thời kỳ đời sống lúa 2.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY LÚA 2.3.1 Mầm lúa 2.3.2 Rễ lúa 2.3.3 Lá lúa 2.3.4 Thân lúa 2.3.5 Nhánh lúa 2.3.6 Bông hoa lúa 2.3.7 Hạt lúa 2.4 CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU THỜI TIẾT VỚI SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 2.4.1 Nhiệt độ 2.4.2 NƯỚC vii viii 3 6 14 18 18 21 28 41 54 54 54 55 56 56 58 59 59 60 62 62 62 62 63 65 66 68 70 70 71 72 ii Nội dung Trang 2.4.3 Ánh sáng 74 2.4 CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU THỜI TIẾT VỚI SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 70 2.4.1 Nhiệt độ 71 2.4.2 NƯỚC 72 2.4.3 Ánh sáng 74 75 2.5 SỰ HÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRỒNG LÚA VÀ CÁC VỤ LÚA Ở NƯỚC TA 2.5.1 Vùng đồng Bắc Bắc trung 75 2.5.2 Vùng đồng ven biển Trung 76 2.5.3 Vùng đồng Nam Bộ 76 2.6 QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP 77 2.6.1 Quang hợp 77 2.6.2 Hô hấp 85 2.7 DINH DƢỠNG KHOÁNG 86 2.7.1 Đất ngập NƯỚC dinh dƣỡng khoáng lúa 86 2.7.2 Đặc điểm dinh dƣỡng khoáng lúa 88 2.8 SINH LÝ NĂNG SUẤT LÚA 100 2.8.1 Năng suất yếu tố tạo thành suất lúa 100 2.8.2 Các điều kiện ảnh hƣởng đến thời kì hình thành yếu tố tạo thành suất 100 2.8.3 Mối quan hệ yếu tố suất lúa 103 2.8.4 Yêu cầu sinh lý ruộng lúa suất cao 104 Chƣơng KỸ THUẬT TRỒNG LÚA 105 3.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT LÚA 107 3.1.1 Tăng thành phần suất lúa 107 3.1.2 Kỹ thuật tối đa hoá suất lúa 109 3.2 CÁC PHƢƠNG THỨC TRỒNG LÚA 112 3.2.1 Kỹ thuật lúa cấy 112 3.2.2 Kỹ thuật sản xuất lúa giống siêu nguyên chủng 118 3.2.3 Kỹ thuật sản xuất lúa giống nguyên chủng 122 3.2.4 Kỹ thuật sản xuất lúa giống cấp xác nhận 123 3.2.5 Kỹ thuật lúa sạ 123 3.3 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA 130 3.3.1 Chƣơng trình ba giảm, ba tăng 130 3.3.2 Một phải, năm giảm sản xuất lúa 132 3.4 CÁC THIỆT HẠI TRÊN RUỘNG LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ 132 3.4.1 Côn trùng hại lúa 132 3.4.2 Bệnh hại lúa biện pháp phòng trị 136 3.5 THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 144 3.5.1 Thu hoạch lúa 144 3.5.2 Bảo quản lúa 146 3.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP DUY TRÌ VÀ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA 147 3.6.1 Chọn lọc dòng 147 3.6.2 Chọn lọc hỗn hợp 161 3.6.3 Lai tạo 161 3.6.4 Phƣơng pháp chọn tạo giống ƣu lai 162 3.6.5 Phƣơng pháp gây đột biến 167 iii Nội dung 3.6.6 Phƣơng pháp sử dụng công nghệ sinh học (cấy mô) Trang 168 3.7 TRÌNH TỰ CƠNG TÁC DUY TRÌ VÀ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA 168 3.7.1 Xác định mục đích chƣơng trình cải tiến giống lúa 168 3.7.2 Chọn nguồn vật liệu ban đầu 168 3.7.3 Lai tạo chọn lọc 168 3.7.4 Quan sát dòng 168 3.7.5 So sánh suất 168 3.7.6 Thử nghiệm khu vực hóa 169 3.7.7 Đƣa giống vào sản xuất, sản xuất thử sản xuất đại trà 169 3.8 CÁCH ĐẶT TÊN GIỐNG LÚA 170 3.8.1 Đặt tên theo mục đích nghiên cứu 170 3.8.2 Đặt tên theo địa danh sở nghiên cứu 170 3.8.3 Đặt tên theo tác giả nghiên nghiên cứu 170 Chƣơng GIÁ TRỊ KINH TẾ- NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BẮP 171 4.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG 171 4.1.1 Giá trị kinh tế tình hình trồng bắp giới 171 4.1.2 Giá trị sử dụng 173 4.1.3 Giá trị dinh dƣỡng 174 4.2 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 176 4.2.1 Nguồn gốc 176 4.2.2 Phân loại 179 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA CÂY BẮP 182 5.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY BẮP 182 5.1.1 Rễ 182 5.1.2 Thân 183 5.1.3 Lá 185 5.1.4 Phát hoa 186 5.1.5 Hạt 189 5.2 QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẮP 190 5.2.1 Các thời kỳ sinh trƣởng 190 5.2.2 Thời kỳ hình thành quan sinh sản 192 5.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ DINH DƢỠNG KHOÁNG 193 5.3.1 Nhu cầu sinh thái 193 5.3.2 Dinh dƣỡng khoáng bắp 195 5.3.3 Yêu cầu đạm, lân, kali qua thời kì sinh trƣởng 197 Chƣơng KỸ THUẬT TRỒNG BẮP 199 6.1 KĨ THUẬT LÀM ĐẤT 6.1.1 Chọn đất 199 199 iv Nội dung Trang 6.1.2 Làm đất 199 6.2 LUÂN CANH, XEN CANH 199 6.2.1 Luân canh 199 6.2.2 Xen canh 200 6.3 THỜI VỤ 200 6.3.1 Cơ sở để xác định thời vụ trồng bắp 200 6.3.2 Thời vụ gieo bắp Đồng Bằng Sông Cửu Long 201 6.4 CHỌN GIỐNG BẮP VÀ BẮP GIỐNG ĐỂ TRỒNG 201 6.4.1 Chọn giống bắp 202 6.4.2 Chọn hạt bắp giống 202 6.5 XỬ LÝ GIỐNG, MẬT ĐỘ, KỸ THUẬT GIEO VÀ CHĂM SÓC 202 6.5.1 Xử lý giống 202 6.5.2 Mật độ khoảng cách gieo 203 6.5.3 Kỹ thuật gieo 204 6.5.4 Chăm sóc 205 6.5.6 Xác định lƣợng phân bón bón phân cho bắp 207 6.6 SÂU BỆNH HẠI BẮP VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ 209 6.6.1 Sâu hại bắp 209 6.6.2 Bệnh hại bắp 214 6.7 THU HOẠCH VÀ TỒN TRỮ 214 6.7.1 Thu hoạch bắp 216 6.7.2 Bảo quản bắp 216 6.8 TUYỂN CHỌN VÀ LAI GIỐNG BẮP 217 6.8.1 Phƣơng hƣớng chọn giống 217 6.8.2 Các phƣơng pháp chọn giống 219 Chƣơng CAÂY KHOAI LANG (8 TIẾT) 226 7.1 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ CÂY KHOAI LANG 226 7.1.1 Nguồn gốc 226 7.1.2 Lịch sử phát triển 226 7.1.3 Hiện trạng tiềm phát triển khoai lang 227 7.1.4 Phân loại khoai lang 229 7.2 CÔNG DỤNG VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỢNG 232 7.2.1 Công dụng 232 7.2.2 Giá trị kinh tế sử dụng 234 7.3 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY KHOAI LANG 234 7.3.1 Reã 234 7.3.2 Thaân 235 7.3.3 Laù 236 v Nội dung Trang 7.3.4 Hoa 7.4 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 7.4.1 Thời kì mọc mầm rễ 7.4.2 Thời kì phân cành kết củ 7.4.3 Thời kì sinh trưởng thân laù 7.4.4 Thời kì phát triển củ 7.5 NHU CẦU SINH LÍ VÀ SINH THÁI CỦA CÂY KHOAI LANG 7.5.1 Nhu cầu sinh lý 7.5.2 Nhu cầu sinh thái 7.6 KĨ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH KHOAI LANG 7.6.1 Thời vụ trồng 7.6.2 Làm đất lên luống 7.6.3 Gioáng khoai lang 236 237 237 237 238 239 239 239 242 246 246 248 249 7.6.4 Kó thuật trồng 7.6.5 Phân bón, bón phân 7.6.6 Chăm sóc 7.6.7 Phòng trừ sâu bệnh khoai lang 7.6.8 Thu hoạch tồn trữ 7.7 PHƢƠNG PHÁP CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG KHOAI LANG 7.7.1 Phƣơng hƣớng chọn giống khoai lang 7.7.2 Phƣơng pháp chọn giống khoai lang 7.7.3 Phƣơng pháp lai giống khoai lang 7.7.4 Phƣơng pháp ghép vơ tính khoai lang 7.7.5 Phƣơng pháp nhân giống khoai lang Phần thứ THỤC HÀNH, THAM QUAN, NGOẠI KHÓA Bài Xác định sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm, xử lý ngâm ủ hạt giống lúa, bắp, thu thập cắt hom khoai lang……………………………………………… ……… Bài Thực hành cấy lúa, gieo hạt bắp trồng khoai lang………………………… Bài Quan sát hình thái cấu tạo phận lúa, bắp, khoai lang…………… Bài Quan sát ruộng lúa giai đoạn đẻ nhánh, tốc độ lá, phân hố địng trổ Bài Nhận biết số sâu bệnh hại thƣờng gặp lúa, bắp, khoai lang kỹ thuật xịt thuốc phòng trừ dịch hại……………………………………………… Bài Xác định yếu tố cấu thành suất suất lúa, kiểm nghiệm giống, phƣơng pháp bố trí thí nghiệm khảo nghiệm giống……………………………… Bài Thăm quan ngoại khóa HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH…………… …………………………… Phụ lục TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 395: 2006 - LÚA THUẦN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG …………………………………… 251 252 254 255 258 260 260 261 262 263 263 265 Phụ lục CÁC TÍNH TRẠNG ĐẶC TRƯNG CỦA GIỐNG LÚA Phụ lục HỒ SƠ SẢN XUẤT LÔ HẠT GIỐNG LÚA THUẦN SIÊU NGUYÊN CHỦNG Tài liệu tham khảo vi 265 271 275 280 290 299 307 311 312 322 324 327 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa giới Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng lúa Châu Á Bảng 1.3 Diện tích sản lƣợng lúa miền Nam từ 1968 - 1975 Bảng 1.4 Diện tích canh tác lúa Việt Nam (ha) (số liệu tổng cục địa chính) Bảng 1.5 Bình qn diện tích đất lúa đầu ngƣời (m2) (số liệu Tồng cục địa chính) Bảng 1.6 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa bình quân Việt Nam Bảng 1.7 Mức cung cầu gạo giới ( triệu tấn) Bảng 1.8 Lƣợng gạo xuất số NƯỚC giới (nghìn tấn) Bảng 1.9 Lƣợng gạo xuất Việt Nam qua số năm (từ 1989 - 1999) Bảng 1.10 Phân loại theo chiều dài hạt gạo Bảng 1.11 Phân loại theo dạng hạt gạo Bảng 1.12 Phân loại theo độ trở hồ hạt gạo Bảng 1.13 Phân loại theo hàm lƣợng amylose hạt gạo Bảng 1.14 Phân loại theo mùi thơm hạt gạo Bảng 2.1 Các nhóm thời gian sinh trƣởng lúa Bảng 2.2 Sự tăng trƣởng hạt gạo sau thụ phấn, thụ tinh Bảng 2.3 Quy luật hình thành nhánh lúa Bảng 2.4 Quy luật đẻ nhánh theo số xuất thân lúa Bảng 2.5 Các thời kỳ phát triển đòng lúa Bảng 2.6 Ngƣỡng nhiệt độ lúa qua thời kỳ sinh trƣởng Bảng 2.7 So sánh quang hợp C3 C4 Bảng 2.8 Quan hệ bón kali với hàm lƣợng gluxit (% chất khơ, Matxuki – 1950) Bảng 3.1 Các tiêu dùng cho phục tráng giống lúa Bảng 3.2 Các tiêu đo đếm phịng Bảng 3.3 Mức phân bón chio 1000m2 ruộng nhân sơ Bảng 3.4 Các tiêu đo đếm phịng Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lƣợng bắp giới (Fao năm 2005) Bảng 4.2 Thành phần dinh dƣỡng hột thân bắp Bảng 4.3 Thành phần chất dinh dƣỡng (%) chứa hột bắp Bảng 4.4 Nhu cầu/ngày số amino acid thiết yếu thƣờng thiếu thực vật Bảng 4.5 Hàm lƣợng amino acid có bột bắp Bảng 5.1 Các bƣớc phát sinh cờ Bảng 5.2 Các bƣớc phát sinh hoa (trái bắp) Bảng 5.3 Sự hấp thu dinh dƣỡng qua thời kỳ sinh trƣởng (%) Bảng 6.1 Thời vụ trồng bắp dựa vào chế độ luân canh Bảng 6.2 Một số mật độ khoảng cách thƣờng áp dụng sản xuất Bảng 7.1 Phân loại khoai lang theo nhóm Bảng 7.2 Tiêu chuẩn chiều dài thân khoai lang số NƯỚC Bảng 7.3 Mối quan hệ hoạt động tượng tầng với hoá gỗ tế bào trung tâm Bảng 7.4 Hệ thống luân canh chu kỳ Bảng 7.5 Hệ thống luân canh chu kỳ Bảng 7.6 Hệ thống luân canh chu kỳ vii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Ba thời kỳ 10 giai đoạn sinh trƣởng, phát triển lúa Hình 2.2 Sơ đồ đẻ nhánh lúa Sơ đồ 2.3 Quan hệ cƣờng độ ánh sáng quang hợp Sơ đồ 3.1 Cơ sở canh tác lúa hình chữ V Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cách lấy mẫu kiểm tra độ giống lúa Sơ đồ 3.3 Trình tự sản xuất hạt lúa giống cấp Sơ đồ 3.4 Hệ thống lúa lai “3 dòng” Sơ đồ 3.5 Hệ thống lúa lai “2 dòng” Hình TH Phƣơng pháp làm hạt Hình TH Phƣơng pháp cấy ngửa tay Hình TH Khung cấy cấy theo khung Hình TH Hạt lúa nảy mầm Hinh TH Cây mạ (a) lúa đẻ nhánh (b) Hinh TH Cây lúa thời kỳ gái Hình TH Lóng địng Hình TH Bộ rễ lúa Hình TH Lá lúa Hình TH 10 Cây lúa giai đoạn chín Hình TH 11 Các dạng hạt lúa Hình TH 12 Cấu tạo hạt lúa Hình TH 13 Phân biệt cỏ lúa Hình TH 14 Độ cong lúa Hình TH 15 Các bƣớc phân hóa địng lúa Hình TH 16 Các xác lập mẫu phân tíc viii LỜI GIỚI THIỆU NƯỚC ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa nhằm đƣa Việt Nam trở thành NƯỚC công nghiệp văn minh, đại Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: "Phát triển giáo dục đạo tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững" Quán triệt chủ trƣơng, Nghị Đảng Nhà NƯỚC Nhận thức đắn tầm quan trọng chƣơng trình, giáo trình việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Là số 10trƣờ ng tham gia chƣơng trình tăng cƣờng lực quản lý, giảng dạy cải tiến giáo trình chocác trƣờng thuộc Tiểu hợp phần 3.1: Tăng cƣờng lực quản lý, giảng dạy cải tiến giáo trình - khn khổ Dự án Khoa học công nghệ Nông nghiệp - vay vốn ADB Trƣờng Cao Đẳng Cơ Điện Nông nghiệp Nam Bộ tiến hành biên soạn chƣơng trình, giáo trình ngành Trồng trọt, bậc Cao Đẳng để phù hợp với bậc học, phù hợp với vùng, miền Điều thể quan tâm sâu sắc Đảng nhà NƯỚC việc nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đồng Bàng Sông Cửu Long Trên sở chƣơng trình khung Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, sở thực tế điều tra ngƣời dạy, ngƣời sử dụng lao động ngƣời học ngành Trồng trọt, bậc Cao đẳng Kết hợp với kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo Trƣờng Cao Đẳng Cơ Điện Nông nghiệp Nam Bộ tổ chức biên soạn chƣơng trình giáo trình ngành Trồng trọt, bậc Cao đẳng cách hệ thống, đồng thời cập nhật kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tƣợng học sinh ngành Trồng trọt, bậc Cao Đẳng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phù hợp với phát triển xã hội Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy giảng viên tài liệu học tập sinh viên ngành Trồng trọt, bậc Cao Đẳng, đồng thời tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm đến vấn đề Trồng trọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Chúng chân thành cảm ơn Bộ Nông nghiệ p Phá t triển Nông thôn , Ngân hàng phát triể n châu Á(ADB), Ban Quả n lý Trung ƣơng Dƣ̣ n Khoa họ c công nghệ Nông nghiệ p tạ o điề u kiệ n cho giá o viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ việ c nâng cao lƣ̣ c, kinh nghiệ m biên soạ n i tiế n giá o trì nh giả ng y, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Trong trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình Dù cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý vị Tham gia biên soạn TS Kiều Thị Ngọc - Chủ biên MỞ ĐẦU Giáo trình lƣơng thực giáo trình đƣợc biên soạn sở đề cƣơng chi tiết học phần đƣợc hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ ký ban hành Quyết định số 466/QĐ-TrCĐCĐ ngày 24/9/2009 Nội dung giáo trình đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu học phần Cây lƣơng thực chƣơng trình đào tạo ngành Trồng trọt - bậc Cao đẳng Giáo trình chia thành hai phần lớn với chƣơng lý thuyết thực hành Phần lý thuyết trình bày kiến thức kiến thức chuyên môn kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ lƣơng thực Trọng tâm đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái, giống, kỹ thuật trồng, bón phân, tƣới NƯỚC thu hoạch, phòng trừ loại sâu bệnh hại chủ yếu sản xuất giống, nhân giống lƣơng thực Ngồi cịn có đọc thêm để tham khảo bổ trợ cho kiến thức lịch sử tiến ngành sản xuất lúa nguồn gốc lúa Phần thực hành, sinh viên đƣợc trực tiếp trồng trọt phòng trừ dịch hại cho lúa, bắp, khoai lang để củng cố phần lý thuyết học, rèn luyện tay nghề, kỹ nghiệp vụ trồng trọt, xác định loại sâu hại đề xuất biện pháp phịng trừ đạt hiệu cao Giáo trình lƣơng thực cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức có tính chất truyền thống, đồng thời bổ sung thêm kiến thức đƣợc chọn lọc từ thành tựu nghiên cứu khoa học NƯỚC năm gần kỹ thuật trồng trọt bảo vệ lƣơng thực, kỹ thuật sản xuất lƣơng thực sạch, sản xuất nông nghiệp bền vững góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Đồng thời giáo trình cịn tài liệu để sinh viên (trình độ cao đẳng ngành nông nghiệp) vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tham khảo Mặc dù cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung bạn đọc để sửa chữa cho giáo trình ngày đƣợc hồn chỉnh Thay mặt nhóm tác giả TS Kiều Thị Ngọc g Tưới nước: Sau cấy giữ lớp NƯỚC ÷ 5cm cho lúa hồi xanh, sau thƣờng xuyên giữ NƯỚC mức ÷ 3cm Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút NƯỚC phơi ruộng ÷ ngày, sau tƣới vàgiữ đủ NƯỚC suốt thời kỳ làm địng, trỗ bơng vào Trƣớc thu hoạch ÷ 10 ngày rút kiệt NƯỚC 4.1.5 Gieo thẳng chăm sóc a Mật độ: Chỉ gieo thẳng theo hàng băng ruộng sản xuất hạt giống nguyên chủng xác nhận, lƣợng hạt giống: 60 ÷ 100 kg/ha b Phân bón: Lƣợng phân bón cho 1ha: 10T phân hữu hoai mục + 100 ÷ 120kg N + 60 ÷ 90kg P2O5 + 60 ÷ 90kg K2O Có thể thay loại phân khác (phân vi sinh, phân tổng hợp…) nhƣng phải đảm bảo đủ lƣợng N-P-K nhƣ nêu c Cách bón - Bón lót tồn phân hữu P2O5 + 50% N + 30% K2O - Bón thúc hai lần + Khi lúa có ÷ lá: 30% N + 40% K2O + Khi lúa kết thúc đẻ nhánh: 20% N + 30% K2O d Tưới nước: Sau gieo giữ đất ẩm cho hạt mọc đều, tránh đọng NƯỚC để NƯỚC tràn mặt ruộng Sau mọc, cho NƯỚC vào ruộng tăng dần mức tƣới theo sinh trƣởng Từkết thúc đẻ nhánh đến thu hoạch nhƣ tƣới ruộng cấy Tuỳ giống điều kiện ngoại cảnh cụ thể điều chỉnh biện pháp kỹ thuật gieo trồng nêu cho phù hợp 4.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG SIÊU NGUYÊN CHỦNG 4.2.1 Kỹ thuật nhân từ hạt giống tác giả trì từ hạt giống siêu nguyên chủng (Sơ đồ 1) a Vụ thứ (G0) - Đánh giá chọn cá thể ruộng: Trên sở mô tả giống quan khảo nghiệm tác giả, ngƣời sản xuất giống phải vào thực tế địa phƣơng để bổ sung hồn thiện bảng tính trạng đặc TRƯNG giống nêu phụ lục 1, làm sở để chọn lọc cá thể Gieo cấy hạt giống vật liệu ruộng có diện tích 100m Khi bắt đầu đẻ nhánh, chọn 200 điển hình cắm que theo dõi Thƣờng xuyên quan sát tính trạng đặc TRƯNG để loại bỏ dần có tính trạng khơng phù hợp, sinh trƣởng kém, bị sâu bệnh hại chống chịu yếu Trƣớc thu hoạch ÷ ngày, đánh giá lần cuối tiếp tục loại bỏ không đạt yêu cầu, nhổ cắt sát gốc đạt yêu cầu, đeo thẻ đánh số thứ tự để tiếp tục đánh giá phòng 319 - Đánh giá chọn cá thể phòng: Tiến hành đo đếm tính trạng số lƣợng cá thể đƣợc chọn ngồi ruộng (các tính trạng số 19, 20, 21, 28, 29 phụ lục 1), tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (s) theo cơng thức sau :  xi - Giá trị trung bình : X = n - Độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình : s = s = (x − X ) n −1 (nếu n > 25) (nếu n < 25 ) Trong đó: s độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình xi giá trị đo đếm đƣợc cá thể ( dòng) thứ i (i từ n); n tổng số cá thể dòng đƣợc đánh giá X giá trị trung bình Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng X  s Các tính trạng số 15, 27 cá thể dòng phải (cùng ngày) Cắt cá thể đạt u cầu vị trí dƣới cổ bơng khoảng 10cm, cho vào túi vải túi giấy riêng biệt, ghi mã số, phơi túi đến khô bảo quản điều kiện an toàn để gieo trồng vụ b Vụ thứ hai (G1) Gieo riêng toàn lƣợng hạt giống cá thể đƣợc chọn vụ thứ cấy dòng thành ô, ô theo hàng ngang Chiều dài ô phải nhau, số hàng nhiều hay tùy thuộc vào số lƣợng mạ có, khơng đƣợc để đất trống Vẽ sơ đồ ruộng giống cắm thẻ đánh dấu đầu ô sau cấy xong Thƣờng xuyên theo dõi từ lúc gieo, cấy đến thu hoạch, không đƣợc khử bỏ khác dạng, trừ trƣờng hợp xác định đƣợc xác khác dạng lẫn giới phải khử bỏ sớm trƣớc trỗ Loại bỏ dịng có khác dạng, dịng sinh trƣởng - phát triển nhiễm sâu bệnh, bị ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận nguyên nhân khác Trƣớc thu hoạch ÷ ngày, đánh giá lần cuối dòng đƣợc chọn thu dòng 10 mẫu điểm ngẫu nhiên cách nhổ cắt sát gốc để đánh giá phịng, khơng lấy đầu hàng hàng biên Loại bỏ dịng có giá trị trung bình tính trạng số lƣợng nằm ngồi độ lệch chuẩn Thu hoạch, phơi khơ, làm tính suất cá thể (gam/cây) dịng, tiếp tục loại bỏ dịng có suất thấp dịng có hạt gạo lật khác màu Đối với lúa thơm loại bỏ dịng khơng có mùi thơm 320 Nếu số dòng đạt yêu cầu lớn 85% tổng số dịng G1 hỗn hạt dịng thành lơ hạt giống siêu nguyên chủng Sau hỗn, lấy mẫu gửi kiểm nghiệm, đóng bao gắn tem nhãn theo quy định Bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống nguyên chủng vụ sau Nếu số dòng đạt yêu cầu nhỏ 85% tổng số dịng G1 tiếp tục đánh giá nhân dòng đƣợc chọn vụ thứ ba (G2) nhƣ mục 4.2.2.3 Có thể sử dụng dòng đạt yêu cầu ruộng G1 làm vật liệu khởi đầu để chọn cá thể nhằm tiếp tục sản xuất lô hạt giống siêu nguyên chủng khác với bƣớc nhƣ 4.2.2 Kỹ thuật phục tráng từ hạt giống sản xuất (Sơ đồ 2) Trong trƣờng hợp khơng có hạt giống tác giả siêu ngun chủng sản xuất hạt giống lúa siêu ngun chủng cách phục tráng từ hạt giống có cấp chất lƣợng thấp có sản xuất (Sơ đồ 2) a Vụ thứ (G0): Gieo cấy hạt giống vật liệu ruộng có diện tích 200m2 sử dụng ruộng giống sản xuất hạt giống nguyên chủng, xác nhận (cấy dảnh) sẵn có làm ruộng giống vật liệu Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh chọn đánh dấu 150 để theo dõi, đánh giá chọn đạt yêu cầu - Đánh giá chọn cá thể ruộng: Trên sở mô tả giống quan khảo nghiệm tác giả, ngƣời sản xuất giống phải vào thực tế địa phƣơng để bổ sung hồn thiện bảng tính trạng đặc TRƯNG giống nêu phụ lục 1, làm sở để chọn lọc cá thể + Gieo cấy hạt giống vật liệu ruộng có diện tích 100m Khi bắt đầu đẻ nhánh, chọn 200 điển hình cắm que theo dõi Thƣờng xuyên quan sát tính trạng đặc TRƯNG để loại bỏ dần có tính trạng không phù hợp, sinh trƣởng kém, bị sâu bệnh hại chống chịu yếu + Trƣớc thu hoạch ÷ ngày, đánh giá lần cuối tiếp tục loại bỏ không đạt yêu cầu, nhổ cắt sát gốc đạt yêu cầu, đeo thẻ đánh số thứ tự để tiếp tục đánh giá phòng - Đánh giá chọn cá thể phịng: Tiến hành đo đếm tính trạng số lƣợng cá thể đƣợc chọn ruộng (các tính trạng số 19, 20, 21, 28, 29 phụ lục 1), tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (s) theo công thức sau :  xi + Giá trị trung bình : X = n + Độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình : s = s= (x − X ) n −1 ( n > 25) ( n < 25 ) Trong đó: s độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình xi giá trị đo đếm đƣợc cá thể ( dòng) thứ i (i từ 1, n); 321 n tổng số cá thể dòng đƣợc đánh giá X giá trị trung bình Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng X  s Các tính trạng số 15, 27 cá thể dòng phải (cùng ngày) - Thu hoạch: Cắt cá thể đạt u cầu vị trí dƣới cổ bơng khoảng 10cm, cho vào túi vải túi giấy riêng biệt, ghi mã số, phơi túi đến khô bảo quản điều kiện an toàn để gieo trồng vụ b Vụ thứ hai (G1) Gieo cấy toàn lƣợng hạt giống cá thể đƣợc chọn vụ thứ thành ruộng dòng G1 Kỹ thuật bố trí ơ, cấy đánh giá để chọn dòng đạt yêu cầu nhƣ mục 4.2.1.2 Sau thu hoạch, tuốt hạt dòng đạt yêu cầu, phơi khô, làm sạch, cho vào túi vải giấy riêng biệt, ghi mã số bảo quản điều kiện an toàn để gieo trồng vụ thứ ba Có thể sử dụng dịng đạt u cầu ruộng G1 làm vật liệu khởi đầu để tiếp tục chọn nhân lô hạt giống siêu nguyên chủng khác với bƣớc nhƣ c Vụ thứ ba (G2): Lƣợng hạt giống dòng thu đƣợc vụ trƣớc đƣợc chia làm hai phần: Phần nhỏ (khoảng 1/3 ÷ 1/4) để dự phòng, phần lại đƣợc gieo cấy ruộng so sánh ruộng nhân dòng, ruộng phải có sơ đồ riêng sau cấy - Ruộng so sánh: Chọn ruộng thật đồng đều, cấy dịng thành theo phƣơng pháp khơng nhắc lại, có diện tích 10m2 cách 30 ÷ 35cm Thƣờng xuyên theo dõi từ lúc gieo, cấy đến thu hoạch, đƣợc phép khử bỏ khác giống lẫn giới trƣớc tung phấn, không khử bỏ khác dạng khác Loại bỏ dịng có khác dạng, dịng có tính trạng biểu khơng phù hợp với mức độ biểu chung đa số dòng, dòng sinh trƣởng - phát triển nhiễm sâu bệnh, bị ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận nguyên nhân khác Đánh giá dòng đạt yêu cầu lần cuối trƣớc thu hoạch ÷ ngày, dòng thu 10 mẫu điểm ngẫu nhiên cách nhổ cắt sát gốc để đánh giá phịng, khơng lấy đầu hàng hàng biên Tiếp tục loại bỏ dòng có giá trị trung bình tính trạng số lƣợng nằm độ lệch chuẩn - Ruộng nhân dòng: Sau cấy ruộng so sánh, cấy hết số mạ lại ruộng nhân dòng Tiến hành kiểm định dòng đƣợc chọn ruộng so sánh vào thời kỳ trỗ 50% trƣớc thu hoạch để phát khác dạng Cho phép khử bỏ khác giống lẫn giới, loại bỏ dịng có khác dạng Thu hoạch tính suất dòng đƣợc chọn (kg/m2), thu loại bỏ dịng có suất thấp, dịng có gạo lức khác màu, lúa thơm loại bỏ dịng khơng thơm Dựa kết đánh giá ruộng so sánh, ruộng nhân dòng kết đánh giá phòng để chọn dòng đạt yêu cầu 322 Tự kiểm tra chất lƣợng gieo trồng dòng đƣợc chọn trƣớc hỗn dòng đạt yêu cầu thành lô hạt giống siêu nguyên chủng Sau hỗn, lấy mẫu gửi phịng kiểm nghiệm, đóng bao gắn tem nhãn theo quy định, bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống nguyên chủng vụ sau 4.3 Kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng phải đƣợc nhân trực tiếp từ hạt giống siêu nguyên chủng Diện tích đất gieo mạ khoảng 1/5 ÷ 1/25 diện tích ruộng cấy, lƣợng giống gieo để cấy 1ha lúa nguyên chủng khoảng 22 ÷ 30kg tùy giống thời vụ Cấy dảnh (kể ngạnh trê) cấy theo băng Tùy tập quán điều kiện cụ thể, gieo thẳng theo hàng băng ruộng giống Thƣờng xuyên theo dõi, phát khử bỏ khác dạng ruộng giống từ gieo, cấy đến trƣớc thu hoạch Ruộng giống phải đƣợc kiểm định theo quy định phải đạt tiêu chuẩn ruộng giống Quá trình thu hoạch, phơi, sấy cần đề phòng lẫn giới Sau thu hoạch, phơi khô làm xong, lô hạt giống phải đƣợc lấy mẫu để kiểm nghiệm Nếu lô hạt giống đạt yêu cầu kỹ thuật hạt giống cấp nguyên chủng theo tiêu chuẩn Việt Nam "Hạt giống lúa NƯỚC Yêu cầu kỹ thuật" (TCVN 1776-2004) đƣợc cơng nhận lơ hạt giống ngun chủng Hạt giống nguyên chủng đƣợc đóng bao, gắn tem nhãn theo quy định đƣợc bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống xác nhận vụ sau 4.4 Kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận Hạt giống xác nhận phải đƣợc nhân trực tiếp từ hạt giống nguyên chủng Kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận nhƣ sản xuất hạt giống nguyên chủng Sau kiểm định kiểm nghiệm theo quy định, lô hạt giống đạt yêu cầu kỹ thuật hạt giống cấp xác nhận theo tiêu chuẩn Việt Nam "Hạt giống lúa NƯỚC - Yêu cầu kỹ thuật" (TCVN 1776-2004) đƣợc cơng nhận lơ hạt giống xác nhận Hạt giống xác nhận đƣợc đóng bao, gắn tem nhãn theo quy định đƣợc bảo quản cẩn thận để sản xuất đại trà 4.5 Thu hoạch bảo quản Phải kiểm tra cẩn thận thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện chuyên chở, bao bì, sân phơi kho trƣớc thu hoạch Chú ý thao tác q trình thu hoạch, chế biến đóng bao để phòng ngừa lẫn tạp giới Bao giống kho đƣợc xếp theo hàng, theo lô, theo cấp, không để sát tƣờng, có lối thơng thống, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra xử lý cần thiết Kiểm tra định kỳ 2,0 ÷ 2,5 tháng lần tiêu độ ẩm, tỷ lệ nảy mầm sâu mọt, trƣớc xuất kho tháng phải lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng gieo trồng lô giống lần cuối KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Bùi Bá Bổng ký 323 SƠ ĐỒ KỸ THUẬT NHÂN TỪ HẠT GIỐNG TÁC GIẢ HOẶC DUY TRÌ TỪ HẠT GIỐNG SIÊU NGUYÊN CHỦNG Ruộng vật liệu ban đầu Vụ thứ (G0) Vụ Thứ (G1) Vụ thứ Vụ thứ 4 Hạt giống nguyên chủng Hạt giống xác nhận 324 n SƠ ĐỒ KỸ THUẬT PHỤC TRÁNG TỪ HẠT GIỐNG TRONG SẢN XUẤT Ruộng vật liệu ban đầu Vụ thứ (G0) Vụ Thứ (G1) Vụ thứ (G2) Vụ thứ Vụ thứ Hạt giống xác nhận 325 n Phụ lục CÁC TÍNH TRẠNG ĐẶC TRƯNG CỦA GIỐNG LÚA - Tên giống: - Địa điểm: Tính trạng TT Thời điểm đánh giá Mức độ biểu Phƣơng pháp đánh giá Màu sắc gốc mạ Cây mạ Quan sát Mức độ xanh Chuẩn bị làm đòng Quan sát Sắc tố Antoxian Chuẩn bị làm đòng Quan sát Sự phân bố sắc tố Antoxian Chuẩn bị làm đòng Quan sát Sắc tố Antoxian bẹ Chuẩn bị làm đòng Quan sát Tai Chuẩn bị làm đòng Quan sát Gối (cổ lá) Chuẩn bị làm đòng Quan sát Sắc tố Antoxian gối Chuẩn bị làm đòng Quan sát Độ dầy Chuẩn bị làm đòng Quan sát 10 Góc thân (thế cây) Chuẩn bị làm địng Quan sát 11 Chiều dài phiến Bơng trỗ hồn tồn Quan sát giáp đòng 12 Chiều rộng phiến Bơng trỗ hồn tồn Quan sát giáp đòng 13 Trạng thái phiến đòng (quan sát sớm) Bơng trỗ hồn tồn Quan sát 14 Trạng thái phiến địng (quan sát muộn) Bơng trỗ hồn tồn Quan sát 15 Thời gian trỗ (số ngày từ gieo đến 50% số có bơng trỗ) Trỗ bơng Đo đếm 16 Bất dục đực 3/4 bơng trỗ Quan sát 17 Màu sắc vỏ trấu Gié đầu bơng chín Quan sát 18 Màu sắc mỏ hạt Chín sáp - gié đầu bơng chín Quan sát 19 Chiều cao thân (cm) Chín sữa / Thu hoạch Đo từ mặt đất đến cổ bơng (khơng tính bơng) 20 Số bơng Chín sữa Đếm 21 Chiều dài trục bơng (cm) Gié đầu bơng chín/ Thu hoạch Đo từ cổ bơng đến đầu bơng 326 Tính trạng TT Thời điểm đánh giá Mức độ biểu Phƣơng pháp đánh giá 22 Trạng thái trục bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 23 Râu bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 24 Sự phân bố râu bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 25 Trạng thái bơng Gié đầu bơng chín Quan sát bơng đặt xi theo chiều thẳng đứng 26 Thốt cổ bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 27 Thời gian chín (số ngày từ gieo đến 85% số hạt chín) Gié đầu bơng chín Đo đếm 28 Tổng số hạt Thu hoạch Đếm 29 Khối lƣợng 1000 hạt (gam) Thu hoạch Cân hạt độ ẩm 13,5% 30 Dạng hạt lúa (D/R) Thu hoạch Quan sát 31 Kiểu xếp hạt Gié đầu bơng chín Quan sát gié cấp xác định mức độ gối lên hạt liền kề 32 Màu sắc hạt gạo lật Thu hoạch Quan sát gạo lật 33 Hƣơng thơm Thu hoạch Cảm quan hoá chất Ghi chú: - Đánh giá tính trạng đƣợc tiến hành giáp địng - Tính trạng cần đo đếm quan sát chi tiết: Nếu cá thể đo đếm, quan sát trực tiếp cá thể, đánh giá dịng chọn ngẫu nhiên 10 điểm để làm mẫu đo đếm, quan sát phòng Kết đo đếm lấy số lẻ sau dấu phẩy - Màu sắc hạt gạo lật: Lấy ngẫu nhiên dòng 100 gam lúa, xát vỏ trấu quan sát màu sắc hạt gạo lật - Hƣơng thơm: Đánh giá cách sau: + Lấy ngẫu nhiên dòng 100 gam lúa, xay xát nấu cơm, thử nếm cảm quan + Lấy dòng 50 hạt lúa, tách vỏ trấu, nghiền nát nội nhũ cho vào ống nghiệm, đổ vào 10ml dung dịch KOH 1,7% đậy nút kín, sau 10 phút mở nút ngửi đánh giá mùi thơm 327 + Lấy dịng 20 ÷ 30 hạt gạo gặt về, xát trắng cho vào ống nghiệm, đổ thêm 20ml NƯỚC cất, đậy ống nghiệm nút cao su, đặt vào nồi cách thủy để sôi 10 phút (gạo xay để 20 phút) Lấy ống nghiệm để nguội, mở nút đánh giá cảm quan Phụ lục 3: HỒ SƠ SẢN XUẤT LÔ HẠT GIỐNG LÚA THUẦN SIÊU NGUYÊN CHỦNG Hồ sơ sản xuất lô hạt giống lúa siêu nguyên chủng gồm có: Kết đánh giá cá thể G0 Kết đánh giá dòng G1 Biên kiểm định ruộng dòng G1 Quyết định chọn dòng G1 đạt yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất giống Kết đánh giá dòng G2 Biên kiểm định ruộng dòng G2 Quyết định chọn dòng G2 đạt yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất giống Biên lấy mẫu lô giống Kết kiểm nghiệm lô giống siêu nguyên chủng Kết đánh giá cá thể dòng tổ chức, cá nhân sản xuất giống lập trình theo dõi, đánh giá cá thể dòng Biên kiểm định ruộng giống lúa tổ chức có thẩm quyền cấp Quyết định chọn dòng đạt yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất giống sau có kết đánh giá ngồi ruộng phịng Biên lấy mẫu lơ hạt giống ngƣời lấy mẫu đƣợc công nhận lập Kết kiểm nghiệm lô hạt giống lúa siêu nguyên chủng quan có thẩm quyền cấp Hồ sơ đƣợc sử dụng q trình sản xuất lơ hạt giống siêu nguyên chủng, đồng thời văn gốc để tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cấp chứng nhận chất lƣợng phù hợp tiêu chuẩn tra chất lƣợng lô giống lúa siêu nguyên chủng 328 MẪU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC CÁ THỂ G0 Tổ chức, cá nhân sản xuất : Địa điểm sản xuất : Ngƣời thực : Tên giống : Vụ: Năm: Ngày cấy: Ngày gieo: Tổng số cá thể theo dõi : Số cá thể đạt yêu cầu : Số cá thể không đạt yêu cầu : Tt Mã số cá thể Mức độ biểu tính trạng Thời gian trỗ (ngày) Thời gian chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bơng/ Số hạt chắc/ P 1000 hạt (gam) Năng suất (gam/ cây) Đạt/ không đạt … n Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Ngƣời thực (Ký tên) …………, ngày…….tháng…….năm… Tổ chức sản xuất giống (Ký tên, đóng dấu) 329 MẪU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG G1 VÀ G2 Tổ chức, cá nhân sản xuất : Địa điểm sản xuất : Ngƣời thực : Tên giống : Vụ: Năm: Tổng số dòng: Ngày cấy: Ngày gieo: Diện tích: m2 Số dịng đạt u cầu: Số dịng khơng đạt u cầu: Tt Mã số cá thể Mức độ biểu tính trạng Diện tích (m2) Thời Chiều Dài Số P Năng Màu Hƣơng gian gian cao trục hạt 1000 suất sắc thơm trỗ chín thân /cây hạt (kg/ gạo (ngày) (cm) /cây (gam) m2) (ngày) Thời Số Đạt/ không đạt lật (cm) … n Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Ghi chú: Kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn áp dụng cho tính trạng đo đếm Ngƣời thực (Ký tên) …………, ngày…….tháng…….năm… Tổ chức sản xuất giống (Ký tên, đóng dấu) 330 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Đạt, 2002, Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam: từ thời nguyên thủy đến đại, NXB Nông nghiệp, 2002 Bùi Huy Đáp, 1978, Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á, NXB Nông nghiệp, 1978 Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu Việt Nam, Cây khoai lang, tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Trƣơng Đích, Kỹ thuật trồng bắp suất cao, NXBNN, Hà Nội, 2002 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vƣợng, Giáo trình lƣơng thực, Tập 1-cây lúa, NXBNN, Hà Nội năm 1997 Nguyễn Văn Hiển ctv (2000), Giáo trình chọn giống trồng, Trƣờng ĐHNNI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học Sƣ Phạm Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, phần sâu hại trồng ÐBSCL, Đại học Cần Thơ IRRI Growth stages of the Rice plant, 1987, Los Banõs, Laguna, Philipines 10 Đinh Thế Lộc (1979), Kỹ thuật thâm canh khoai lang, Nxb NN, Hà Nội 11 Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng Nguyễn Thế Hùng, 1997, Giáo trình lƣơng thực, Cây màu – tập 2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Đinh Thế Lộc ctv (1997), Giáo trình màu, Trƣờng ĐHNNI, Nxb NN, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Luật, 2002, Cây lúa Việt Nam kỷ XX NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc, Cây có củ kỹ thuật thâm canh - Cây khoai lang - 1, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 2004 15 Shouichi Yosida, 1998, Cơ sở khoa học lúa, IRRI, Đại Học Cần Thơ 16 Võ Tòng Xuân, 1998, Trồng lúa, NXB Nơng nghiệp TP.HCM, 1998 17 Võ Tịng Xn (dịch) từ P.R Jennings, W R Coffman H.E Kauffman, 1979, Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tê 18 SY Padmanabhan, 1985, Rice research in india, Indian Council of Agricultural Research New Delhi 331 ... Nội dung giáo trình đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu học phần Cây lƣơng thực chƣơng trình đào tạo ngành Trồng trọt - bậc Cao đẳng Giáo trình chia thành hai phần lớn với chƣơng lý thuyết thực hành... thức đắn tầm quan trọng chƣơng trình, giáo trình việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Là số 10trƣờ ng tham gia chƣơng trình tăng cƣờng lực quản lý, giảng dạy cải tiến giáo trình chocác trƣờng thuộc Tiểu... đƣợc ý kiến đóng góp quý vị Tham gia biên soạn TS Kiều Thị Ngọc - Chủ biên MỞ ĐẦU Giáo trình lƣơng thực giáo trình đƣợc biên soạn sở đề cƣơng chi tiết học phần đƣợc hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng

Ngày đăng: 21/10/2022, 22:23

w