BỘ CÂU HỎI PHẦN THI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ - TỰ HÀO TRANG SỬ DÂN TỘC Câu 1: Mẹ ai: Mẹ người với mẹ Nhu nuôi che chở dũng sĩ Thanh Khê trận đánh năm 1968 Trả lời: Mẹ Hiền Đêm 23-12-1968, đội biệt động quận Nhì tập kích đồn bảo an Phú Lộc Đánh xong, chiến sĩ biệt động rút trú ẩn nhà mẹ Nhu khu phố Thanh Khê Không ngờ rằng, ba ngày sau, nhà mẹ Nhu lại diễn trận đánh vang dội vào lịch sử đấu tranh anh hùng Đà Nẵng Đội biệt động quận Nhì gồm tám người: Lữ, Hùng, Trung, Huề, Tám, Phương, Mười, Chi, Năm đồng chí Đặng Đình Vân cịn gọi Bảy Vân huy lực lượng vũ trang quận Nhì tổ chức, đào tạo đạo; đồng chí Nguyễn Thanh Năm cịn gọi Năm Dừa đưa bố trí hai hầm bí mật sở cách mạng Thanh Khê Một nhóm gồm Lữ Hùng, Trung, Huề, Tám hầm bí mật nhà mẹ Nhu Một nhóm gồm Phương, Mười, Chi, Năm hầm bí mật nhà mẹ Hiền Tuy nhiên Lữ Hùng phản bội nên sở bị lộ Ngay mờ sáng ngày 26-12-1968, giặc vây kín nhà mẹ Trong trận đánh đó, để bảo vệ chiến sĩ biệt động mẹ Hiền bị giặc bắt thả sau hiệp định Pa - ri Câu 2: Nữ anh hùng nhắc đến đoạn thơ sau? Em ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng Thịt da em sắt đồng? Đoạn thơ trích “ Người gái Việt Nam” nhà thơ Tố Hữu Trả lời: Trần Thị Lý (tên thật Trần Thị Nhâm) (30 tháng 12 năm 1933–20 tháng 11 năm 1992, quê Quảng Nam) nhà hoạt động cách mạng, nữ chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, tham gia chiến tranh Đông Dương chiến tranh Việt Nam, nữ tù trị nhà tù Pháp-Mỹ Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam Về phía quyền Việt Nam, bà xem nữ chiến sĩ cách mạng trung kiên, gan dạ, dũng cảm, chịu nhiều cực hình, tra dã man, vơ nhân đạo nhà tù Pháp quyền Ngơ Đình Diệm mà bất khuất, khơng khai báo, kiên trì chịu đựng, không khuất phục Câu 3: Anh ai? Anh anh hùng liệt sĩ, quê Quảng Nam Trước lúc hi sinh anh dõng dạc hô to: “ Hãy nhớ lấy lời tôi” Trả lời: Anh Nguyễn Văn Trỗi ( 1940 – 1964, quê Quảng Nam), anh bị giặc bắt thực cài mìn cầu Cơng Lý với mục đích ám sát phái đồn quân cao cấp Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara đại sứ Henry Cabot Lodge, Jr đến thăm Việt Nam Cộng hòa vào tháng năm 1964 để hoạch định sách lược chiến tranh Việt Nam Anh bị tòa án quân Việt Nam Cộng hịa kết án tử hình Trước lúc hi sinh anh, anh dõng dạc hô to: Hãy nhớ lấy lời Ðả đảo đế quốc Mỹ Ðả đảo Nguyễn Khánh Hồ Chí Minh mn năm Hồ Chí Minh mn năm Hồ Chí Minh mn năm! Câu 4: Nữ anh hùng ai? Bà anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đà Nẵng, dũng sĩ Thanh Khê, hoạt động bí mật nhà mẹ Nhu Trả lời: Bà Nguyễn Thị Tám, nữ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, quê Quảng Nam, sống Đà Nẵng Câu 5: Anh ai? Anh anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tên thật anh Phan Hiệp, Quê Đà Nẵng Trả lời: Anh hùng Phan Hành Sơn ( Phan Hiệp, 1947 – 2003), thơn Bá Tùng, xã Hịa Phụng, huyện Hòa Vang (nay phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) Anh tham gia nhiều trận đánh, lập nhiều chiến công vang dội, diệt 452 tên địch, bắn rơi máy bay súng binh, phá hủy pháo 105 ly, kho đạn, xe vận tải quân GMC, đánh sập lơ cốt, dãy nhà Với chiến cơng đó, ông 28 lần tặng danh hiệu Dũng sĩ; 26 Bằng, Giấy khen; Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất Hn chương Chiến cơng giải phóng hạng Ba Đặc biệt, ngày 20-12-1969, Phan Hành Sơn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) giải phóng hai mươi hai tuổi Câu 6: Mẹ ai? Tượng đài mẹ đường Điện Biên Phủ - người Đà Nẵng anh dũng hi sinh để bảo vệ chiến sĩ biệt động? Trả lời: Mẹ Nhu ( Lê Thị Danh, hi sinh năm 1968 hi sinh để bảo vệ chiến sĩ biệt động hoạt động bí mật nhà mẹ mẹ Hiền Đêm 23-12-1968, đội biệt động quận Nhì tập kích đồn bảo an Phú Lộc Đánh xong, chiến sĩ biệt động rút trú ẩn nhà mẹ Nhu khu phố Thanh Khê Không ngờ rằng, ba ngày sau, nhà mẹ Nhu lại diễn trận đánh vang dội vào lịch sử đấu tranh anh hùng Đà Nẵng Đội biệt động quận Nhì gồm tám người: Lữ, Hùng, Trung, Huề, Tám, Phương, Mười, Chi, Năm đồng chí Đặng Đình Vân gọi Bảy Vân huy lực lượng vũ trang quận Nhì tổ chức, đào tạo đạo; đồng chí Nguyễn Thanh Năm cịn gọi Năm Dừa đưa bố trí hai hầm bí mật sở cách mạng Thanh Khê Một nhóm gồm Lữ Hùng, Trung, Huề, Tám hầm bí mật nhà mẹ Nhu Một nhóm gồm Phương, Mười, Chi, Năm hầm bí mật nhà mẹ Hiền Tuy nhiên Lữ Hùng phản bội nên sở bị lộ Ngay mờ sáng ngày 26-12-1968, giặc vây kín nhà mẹ Và để bảo vệ chiến sĩ biệt động, mẹ Nhu bị giặc bắt tra đánh đập, mẹ không khai, bọn giặc bắn mẹ sân nhà mẹ ... Nhu khu phố Thanh Khê Không ngờ rằng, ba ngày sau, nhà mẹ Nhu lại diễn trận đánh vang dội vào lịch sử đấu tranh anh hùng Đà Nẵng Đội biệt động quận Nhì gồm tám người: Lữ, Hùng, Trung, Huề, Tám,... Trả lời: Bà Nguyễn Thị Tám, nữ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, quê Quảng Nam, sống Đà Nẵng Câu 5: Anh ai? Anh anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tên thật anh Phan Hiệp, Quê Đà Nẵng Trả... Việt Nam tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) giải phóng hai mươi hai tuổi Câu 6: Mẹ ai? Tượng đài mẹ đường Điện Biên Phủ - người Đà Nẵng anh dũng hi sinh để bảo vệ chiến