Social media–phương
thức tăngtính thuyết
phục thươnghiệu trong
Digital marketing
Một trong những chiến thuật digitalmarketing đỉnh cao mà các thương
hiệu hàng đầu trên thế giới đang sử dụng trong năm nay là: Social
Media Marketing.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các trang socialmedia như Facebook và
Google+, các thươnghiệu tại Việt Nam đã bắt đầu ý thức được tầm quan
trọng của SocialMediaMarketing đối với sự phát triển và khẳng định được
uy tín của thươnghiệu trên thị trường nên đã tăng cường hoạt động của
thương hiệu trên các trang social media. Vậy các doanh nghiệp đã dùng
social media để tăngtínhthuyếtphục đối với thươnghiệu như thế nào?
Facebook, Twitter, Google+, Youtube là những trang socialmedia không
còn lạ lẫm đối với người dùng Internet tại Việt Nam hiện nay. Đây là các
trang socialmedia được ưa chuộng và có hàng triệu lượt truy cập mỗi ngày,
social media là nơi để người dùng có thể giải trí, tương tác với bạn bè và làm
quen nhiều bạn mới.
Đối với người dùng Internet thông thường thì đây chỉ là kênh giải trí đơn
thuần, tuy nhiên đối với một marketer thì đây chính là kênh marketing rất
hiệu quả cho website của doanh nghiệp. Hình thứcmarketing này được gọi
là socialmedia marketing, một hình thức dùng để tăngtínhthuyếtphục đối
với sản phẩm trongdigital marketing.
Social mediamarketing có thể định nghĩa một cách nôm na là quá trình tăng
lượng truy cập hay sự chú ý của cộng đồng đối với một thương hiệu/sản
phẩm nào đó thông qua các trang social media. Các chiến dịch socialmedia
marketing thường chú trọng đến nội dung nhằm gây chú ý và khuyến khích
người đọc chia sẻ thông tin này với bạn bè của họ trên social media.
Lý do để một nội dung được lan truyền mạnh mẽ từ người dùng này sang
người dùng khác là vì nội dung này được chia sẻ và khuyến khích từ bạn bè
của họ – một nguồn tin đáng tin cậy, hơn là do danh tiếng của doanh nghiệp
hay thương hiệu. Do đó loại hình marketing này thường dựa trên nền tảng
truyền miệng (Word of Mouth) nhiều hơn.
Social mediamarketing có thể định nghĩa một cách nôm na là quá trình tăng
lượng truy cập hay sự chú ý của cộng đồng đối với một thương hiệu/sản
phẩm nào đó thông qua các trang social media.
Social media ngày nay là một nền tảng mà bất kỳ người dùng nào có mạng
Internet đều có thể truy cập được. Các trang socialmedia cho phép các cá
nhân có thể tương tác và xây dựng mối quan hệ với nhau.
Thông qua các trang social media, thươnghiệu hay công ty có thể “trò
chuyện” hoặc tương tác với từng khách hàng hay người dùng riêng lẻ.
Những tương tác mang tính cá nhân như thế này sẽ tạo được cảm giác gắn
kết và gần gũi nơi khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, do người dùng có thể tự
do lựa chọn các thươnghiệu mình thích để kết nối (follow) nên thươnghiệu
sẽ tiếp cận được chính xác đối tượng mình nhắm đến.
Các trang socialmedia cho phép cá nhân có thể tương tác và xây dựng mối
quan hệ với nhau
Các trang socialmedia phổ biến hiện nay:
Twitter:
Twitter cho phép doanh nghiệp quảng bá sản phẩm ở một mức độ cá nhân
hơn. Doanh nghiệp có thể sử dụng một tin nhắn ngắn gọn trên Twitter để
giải thích cách sử dụng sản phẩm, qua đó những người kết nối với doanh
nghiệp (follower) có thể dễ dàng đọc được. Những tin nhắn này sẽ xuất hiện
trên trang chủ của các follower. Tin nhắn của doanh nghiệp trên Twitter có
thể liên kết đến website, tài khoản Facebook, hình ảnh, video …v.v… của
sản phẩm.
Những tin nhắn này tạo cơ hội cho follower có nhiều thời gian hơn để tương
tác với sản phẩm trên Internet. Tương tác này có thể tạo ra mối liên hệ chặt
chẽ giữa sản phẩm với từng khách hàng và có thể dẫn đến những cơ hội kinh
doanh lớn hơn.
Facebook
Tài khoản Facebook có nhiều thông tin hơn Twitter. Facebook cho phép
doanh nghiệp có thể đăng video, hình ảnh và mô tả chi tiết hơn về sản phẩm.
Video có thể giúp cho người dùng biết được khi nào và cách sử dụng sản
phẩm. Ngoài ra, Facebook còn cho phép người dùng có thể công khai bình
luận về sản phẩm, tạo nên những lời chứng nhận (testimonial) về sản phẩm
để cho những người dùng khác cùng thấy, từ đó giúp tăng độ tin cậy về sản
phẩm trên cộng đồng Facebook. Facebook cũng có thể liên kết ngược về
trang Twitter của sản phẩm.
Các marketer đã bắt đầu dùng các chiến lược quảng cáo cho trang Facebook
của sản phẩm nhằm tăng cường độ phủ bằng Sponsored Stories và tăng số
lượng “người hâm mộ” mới bằng Facebook ads. Một nghiên cứu đã chỉ ra
rằng 84% lượt tiếp cận hoặc nhấp vào nút “Like” trên Fanpage của doanh
nghiệp là đến từ các quảng cáo trên Facebook. Ngày nay, các thươnghiệu
tăng trung bình 9% số lượng fan mỗi tháng và gấp đôi mỗi năm.
Blog
Blog cho phép doanh nghiệp có thể cung cấp mô tả dài hơn về sản phẩm và
dịch vụ của mình. Blog cũng có thể mang lại lời chứng nhận về sản phẩm
tương tự như Facebook và có thể liên kết đến hay từ Facebook, Twitter và
nhiều trang socialmedia hay blog khác. Bạn có thể cập nhật blog một cách
thường xuyên và blog sẽ trở thành phươngthức rất tốt để giữ khách hàng.
Cách quảng cáo truyền thống thường sử dụng kênh in ấn và tivi. Internet đã
vượt qua tivi và trở thành thị trường quảng cáo lớn nhất hiện nay. Tuy social
media không có nhiều vị trí để doanh nghiệp có thể quảng cáo nhưng đổi lại,
doanh nghiệp có hẳn một trang để nói về sản phẩm và tương tác với người
dùng, đó là một cách rất tốt để xây dựng mối quan hệ mật thiết với khách
hàng hơn và tăng được tính thuyếtphục của thương hiệu đối với khách hàng
tiềm năng.
.
Social media – phương
thức tăng tính thuyết
phục thương hiệu trong
Digital marketing
Một trong những chiến thuật digital marketing đỉnh. kênh marketing rất
hiệu quả cho website của doanh nghiệp. Hình thức marketing này được gọi
là social media marketing, một hình thức dùng để tăng tính thuyết