Phần 1 : Ctrl + Alt dùng để thoát ra khỏi cửa sổ màn hình.
Nhiệm vụ bài 1 : chỉ cách tạo máy ảo. Sử dụng đĩa USB trong máy ảo 1 cách giao tiếp giữa máy
thật và máy ảo.
Giới thiệu các thành phần của máy tính ảo. Lưu ý khi gắn USB vào thì máy phải có USB controller,
máy ảo mới có thể nhận được. Khi gắn USB vào thì phải đợi USB nhận diện được trong máy thật.
Chỉnh kích thước RAM : nhấp double vào memory sao đó gõ số 128 vào textbox.
menu VM - Setting
Thiết lập màn hình nền : click phải chọn setting background
tạo desktop
click chuột phải vào desktop chọn add new laucher hộp thoại.
click chuột phải vào calculator trong menu chọn properties xem command (nếu có url thì
chép url)
sau đó chép tên command vào trong hộp thoại.
home : đây là thư mục người dùng khi đăng nhập vào Linux bằng tài khoản user
hoaitrunghl@yh.com
Start here : đây giống như là menu của người sử dụng. vào Acceso… kéo biểu tượng Calculator
ra desktop.
Bài 4 : mount đĩa
mount tự động : dùng file fstab vi /etc/fstab
kiểm tra xem đĩa đã mount chưa?dùng df
Bài 5 :
df lệnh này dùng để xem đĩa còn dung lượng trống bao nhiêu. Đã sử dụng bao nhiêu?
h : dùng để hiển thị thông tin kích thước mà người dùng có thề đọc được –Kb,Mb,Gb
-hTx : loại-hệ-thống-file-không-muốn-xem tên-ổ-đĩa
-hT : giống h nhưng thêm chức năng hiển thị tên của lệnh df.
du -hac [tên-thư-mục] lệnh này dùng để xem đĩa còn dung lượng trống bao nhiêu. Đã
sử dụng bao nhiêu?
-h : hiển thị kích thước dễ đọc.
-a : tất cả các file
-c : tổng số kích thước dùng trong thư mục.
| more : cho phép mình xem 1 trang muốn xem thêm bấm enter (xem thêm được 1 file)
thoát bấm q
Bài 6
init n. Với n là các số sau
• 0 — Halt
• 1 — Single-user mode
• 2 — Not used (user-definable)
• 3 — Full multi-user mode
• 4 — Not used (user-definable)
• 5 — Full multi-user mode (with an X-based login screen)
• 6 — Reboot
shutdown –h now
cal [options] [month] [year]
man cal
OPTIONS:
-1 Displays single month as output.
-3 Displays prev/current/next month output.
-s Displays sunday as the first day of the week.
-m Displays Monday as the first day of the week.
-j Displays Julian dates (days one-based, numbered from January 1).
-y Displays a calendar for the current year.
Ví dụ : # cal -1 5 2010 hiển thị 1 tháng 5 năm 2010.
date [-a] [-u] [-s] xem ngày giờ hiện tại của hệ thống.
Example : #date +”%a%d%m%y hiển thị theo mình muốn
%D date (mm/dd/yy)
%d day of month (01 31)
%m month (01 12)
%y last two digits of year (00 99)
%a locale’s abbreviated weekday name (Sun Sat)
%A locale’s full weekday name, variable length (Sunday Saturday)
%b locale’s abbreviated month name (Jan Dec)
%B locale’s full month name, variable length (January December)
%H hour (00 23)
%I hour (01 12)
%Y year (1970…
date -s "11/20/2003 12:48:00" - Set the date to the date and time shown.
ls : liệt kê danh sách các file trang 58 sách giáo khoa
cd : chuyển vào 1 thư mục mới.
pwd : xem thử mình đang đứng thu mục nào
Bài 7 : dùng lệnh passwd
thay đổi password cho lúc đăng nhập.
Bài 8 : tương tự shortcut của windows soft link nếu xóa rootfile thì các file khác trỏ tới rootfile
không nhìn thấy nội dung root file không có nội dung (trang 150 152)
dùng cho file và thư mục
Dùng lệnh ln để tạo hard link.
Dùng lệnh ln –s để tạo soft link
nếu là thư mục dùng lệnh cd để kiểm tra
nếu là file dùng lệnh cat để kiểm tra.
mkdir path tạo thư mục
Để tiết kiệm có thể dùng lệnh mkdir –p path
Để xem lai có đúng ko dùng lệnh ls –lR
rmdir path xóa thư mục
Để tiết kiệm có thể dùng lệnh rmdir –p path xoa toàn bộ các thư mục theo path.
lệnh dùng để nhập nội dung cho 1 file? cat
vừa tạo file vừa trỏ đường dẫn đến file.
ls –s path_dir(file)1 path_dir2(file)
nối thêm nội dung vào trong file :
tee –a path_file
so sánh 2 file :
diff -ai path_name1 path_name2
1 và 2 khác nhau thì in ra.
1 và 2 giống nhau thì ko làm j cả.
Lệnh để xem id của tập tin ls –i path
Bài 9 : hard link : cũng tương tự như soft link nhưng khi file gốc bị xóa thì các file
khác vẫn tồn tại. này file sẽ bị xóa trên đĩa khi mà tất cả các
link đều bị xóa
chỉ dùng cho file
lệnh sử dụng là :
ls path_file_dest path_file_source
Bài 10 :
touch
- file1 file2 file3 tạo 3 file trống
-a : chỉ thay đổi thời gian truy xuất
-m : thay đổi thời gian truy chỉnh sữa.
-d ‘string’ : chỉnh sửa ngày giờ mới dựa trên string mới nhập
'1 May 2009 10:22'
cat (concatenate) dùng để tạo 1 file chưa tồn tại. Xem nội dung 1 file đã tồn tại. Nối 2 file thành
1 file.
- > đổ dữ liệu vào file.
- in nội dung file
- file1 file2 > file3
more : dùng để xem văn bản.
- +number hiển thị từ dòng number trong file
- +/pattern pattern : mẫu ký tự so sánh
o nếu có thì hiển thị
o nếu ko có ký tự thì báo là không tìm thấy
less : hiển thị văn bản.
nhấn spacebar để xem tiếp 1 trang.
Bài 11 :
wc :
-c : hiển thị số byte của file
-m : hiển thị số ký tự của file có những ký tự không hiển thị được như ký tự xuống dòng và
ký tự kết thúc file.
-l : hiển thị số dòng
-w : hiển thị số từ.
sort : sắp xếp dữ liệu dạng số - dạng chữ của 1 file.
-n : theo dạng số | không có –n kết quả?
+n : bắt đầu sort theo cột n sort ở tab thứ n ví dụ +5 sort theo tab thứ 5
-r : đảo thứ tự sort
-f : sort ignore uppercase và lowercase
-d : chỉ xét xem nó có phải là thư mục hay không
-o : xuất ra 1 file mới
-nM : tab thứ 5 so theo tháng
Hiển thị các file trong thư mục ls –l | grep *.*
lệnh grep dùng để thực hiện chức năng tìm kiếm.
Bài 12 :
1. head –n filename cho biết thông tin của n dòng đầu tiên của filename
2. tail – n filename cho biết n dòng cuối cùng của filename.
tail +n filename cho biết dòng từ n đến cuối
từ 4 15 tail +4 filename > filename1 | head -11 filename1
3. cat filename xem toàn bộ nội dung file
Bài 13 :
1. dùng file filename xác định kiểu file của filename
Bài 14 :
a cat xem nội dung tập tin
mkdir –p tao thu mục che nếu thư mục cha chưa tồn tại
ls / liệt kê các thư mục có trong root
grep string tìm chuỗi string trong file hay trong chuỗi
b câu 1 hiển thị chuổi
câu 2 ghi line 3 vào trong file
câu 3 ghi 3 dòng vào trong file
c cat xem tập tin. > dùng để đổ nội dung vào 1 file.
> đổ nội dung vào 1 file
>> đổ nội dung tiếp theo vào file.
s1 && s2 2 lệnh s1 và s2 thực hiện song song
s1 | s2 input s1 thực hiện sau s2
s1 ; s2 thực hiện tuần tự s1 xong rồi s2
2> xuất lỗi vào file
Bài 15 :
ls ~ : ‘~’ ghi viết tắt liệt kê các thư mục default home directory
tee home.txt bài 8 | tee –a home.txtg|||hi dữ liệu vào trong file này
cat hiển thi nội dung vừa ghi trong file home.txt
Bài 16 :
pwd –P chỉ đường dẫn tuyệt đối (thư mục gốc) còn pwd chỉ softlink
cd –L cho phép di chuyển theo symbolic link
Để xem màu của file hay thư mục xem file /etc/DIR_COLORS.xterm
more xem từng trang
less xem từng trang nhưng có thể xem lại các phần trước
Bài 17 :
who hiển thị thông tin người dùng đăng nhập
su chuyển sang login user khác
mv dùng di chuyển thư mục
cp copy thu mục
-l tạo hardlink
-s tạo soft link
-r sao chép cả thư mục con
mkdir –p Athena/class1 Athena/class2 Athena/class3
Bài 18 :
dùng lệnh –i để nhắc nhở người dùng là mình có chắc thực lệnh chép đè lên ko?
-f force ép buộc thuộc hiện
Bài 19 :
ls –l n* dùng để xem các file hay thư mục bắt đầu ký tự n
ls –l ?n* dùng để xem các file hay thư mục bắt đầu ký tự thứ 2 là n.
ls –l [ade]* xem tất cả các file hay thư mục có ký tự bắt đầu là a e trừ b, c.
grep so trùng mẫu
• * : cho phép thay thế ký tự bất kỳ.
• ? : cho phép thay thế 1 ký tự
• [a-c] : a,b,c
• *n? agcdnnm, abhn
Bài 20 :
useradd username: tạo user mới
passwd ; tạo passwd
xem nội dung /etc/passwd dùng để xem user, group, password, folder home.
xem nội dung /etc/group dùng để xem user, group, password.
useradd [-c lời-mô-tả-về-người-dùng] [-d tên-thư-mục-homedirectory]
[-g nhóm-của-người-dùng] [-e expire-date] [-s shell] [-f expire] [-u mã-nhậndiên-
người-dùng] tên-tài-khoản tạo người dùng
passwd [options] [username] tạo password cho username
-l: tùy chọn này cho phép khóa tài khoản.
-u hoặc -f: dùng để mở khóa một tài khoản đã bị khóa.
–u sẽ không mở khóa tài khoản nào không có password, nhưng
–f cho phép mở khóa các tài khoản không sử dụng password.
-d: xóa password của tài khoản người dùng.
userdel [-r] tên-user xóa tài khoản user
-r : xóa các tập tin liên wan.
usermod [options] tên-user thay đổi thông tin về tài khoản người dùng.
-L: khóa tài khoản người dùng.
-U: Mở khóa một tài khoản đã bị khóa.
-l tên-user-mới: đổi tên người dùng thành tên mới.
-u UID-mới: thay đổi mả nhận diện của người dùng.
-g: thay đổi nhóm của người dùng.
-e : ngày hết hạn thông tin người dùng.
groupadd [-g GID] tên-nhóm tạo nhóm người dùng.
GID : là con số lớn hơn 499. Từ 0 4
trang 92
groupmod [options] tên-group
-g GID-mới: thay mã nhận diện mới.
-n tên-mới-của-nhóm: thay tên nhóm thành tên mới.
chage –W date user dùng để cảnh báo ngày phải đổi password của user
passwd –w date user dùng để cảnh báo ngày phải đổi password của user
passwd –x date user ngày mà password của user hết hạn
Bài 21 :
chmod gán quyền truy xuất 1 file : o, u, g (dấu ‘+’ để thêm quyền, dấu ‘-‘ để bỏ quyền)
umask dùng để so mặt nạ
khi vào user1 thì không chuyển qua user2 bị báo password do shell của hđh, cách khắc phục thoát ra root sau
đó chuyển vào user2
Dựa vào yêu cầu để xác định xem nên dùng mask gì dùng phương pháp bù 1.
khi chuyển umask thành 022 ( 000 010 010) thì bù 1 là 111 101 101
o thư mục : 111 111 111 and 111 101 101 111 101 101
o thư mục : ngược 111 111 111 nand 111 101 101 000 010 010
o 023 000 010 011 bù 1 111 101 100 and 111 111 111 111 101 100
o 111 111 111 - 111 101 100 000 010 011
o file : 110 110 110 and 111 101 101 110 100 100 (rwx)
o file : ngược 110 110 110 nand 110 100 100 001 011 011
o 023 110 110 110 and 111 101 100 110 100 100
o 110 110 110 nand 110 100 100 001 011 011
/home/tên user ls –l
1 1 10
0 1 01
• Để thực hiện câu 2 nhỏ trở đi thì nên thoát ra khỏi quyền root vào lại bằng user mới tạo.
• Xem kỹ các quyền của sách tiếng anh trang 111 chú ý đến cái bảng r, w, x. Để thực hiện được r, w thì
cần phải có x
Bài 22 :
1. RPM:
a. Cài đặt bộ phần mềm hỗ trợ VMWare Tool
- VM->Install VMWare Tools
- Vào thư mục: #cd /mnt/cdrom
- Kiểm tra xem có 2 file Vmware….hay không. ( #ls)
- Cài đặt Vmware: #rpm –i VMwareTools-6.0.0-45731-i386.rpm
- Kiểm tra xem phần mềm đã được cài đặt hay chưa? (#rpm –qa)
b. Chia sẻ dữ liệu giữa Windows và Linux bằng công cụ WinSCP và Putty
- Kiểm tra IP trên máy: #ifconfig
- Đặt lại IP cho máy: không có giao diện dùng lệnh netconfig. 192.168.1.18/24
- Khởi động lại máy hay service network: #service network restart
- Kiểm tra IP trên máy xem đã được thay đổi chưa?: #ifconfig
- Kiểm tra dịch vụ sshd có chạy chưa cần để chạy giao thức mà WinSCP sử dụng?
(#service sshd status)
- #service iptables status kiểm tra tường lửa
- #service iptables stop tắt tường lửa
- Từ Windows ping đến: 192.168.1.18 ????
- Chạy WinSCP trên Windows, nhập ip của máy Linux
c. Cho biết các gói rpm đang được cài trên máy, lưu kết quả vào file /root/rpm.txt
d. Cài đặt gói phần mềm mc 4.5 bằng rpm
e. Cho biết thông tin về gói phần mềm mc này
f. Cho biết các file có trong gói phần mềm mc này, lưu kết quả vào file /root/mc.txt g. Cho biết
version của trình biên dịch gcc đang được cài trên máy
h. Update phiên bản mc lên 4.6
i. Uninstall gói phần mềm mc
Cài đặt một phần mềm
Dùng lệnh: rpm -ivh
Ví dụ: cài đặt Midnight Commander
[root@starturn root]# rpm -ivh mc-4.5.55-12.i386.rpm
warning: mc-4.5.55-12.i386.rpm: V3 DSA signature: NOKEY, key ID db42a60e
Preparing ############################### [100%]
1:mc ############################### [100%]
[root@starturn root]# rm -f mc-4.5.55-12.i386.rpm
Xoá một phần mềm
Dùng lệnh: rpm erase
Ví dụ:
rpm erase mc
Bài 23 :
midnight commander
vi file_name:
thao tác di chuyển :
h : lùi 1 ký tự
j ; xuống 1 dòng
k : lên 1 dòng
l : qua phải 1 ký tự
:n : di chuyển đến dòng n
G : di chuyển cuối dòng
Các lệnh chèn văn bản :
i : chèn trước cursor
I : chèn ở đầu dòng
a : chèn sau cursor
A : nối vào cuối dòng
o : mở một dòng trống ở phía dưới
O : mở một dòng trống ở phía trên
Tìm kiếm trên văn bản :
:/pattern tìm kiếm vuôi
:?pattern tìm kiếm ngược
Các lệnh xóa :
DEL hoặc x xóa ký tự hiện hành
dw xóa từ hiện hành
db xóa từ trước
dd cả dòng
d$ xóa đến cuối dòng
d0 xóa đến đầu dòng
ndd xóa n dòng kế tiếp
p hoặc u undo
p paste
Bài 24 :
_ top
thoát dùng lệnh q
top | tail +9 > top.txt để thoát ra nhấm phím q để thoát dùng ctrl + C là ngắt lệnh
_ Thêm dấu & cuối để chạy lệnh ở dạng ngầm.
Bài 25 :
//==================================
Card mạng máy ảo dùng địa chỉ vật lý trong mạng hiện tại (lúc dạy nên vẽ 4 máy : 2 máy thật, 2 máy ảo nằm trong máy
thật)
Kết nối máy thật với máy áo dùng samba
Kiểm tra địa chỉ IP của máy linux : ifconfig –a
Thiết lập địa chỉ ip bằng file : vi /etc/sysconfig/
Cài samba trên máy ảo linux rpm –q samba
Sau khi cài xong cần cấu hình lại hệ thống samba :
/etc/samba/smb.conf chú ý đến global (nhóm
của các máy). Workgroup (tên nhóm muốn hiển thị trên mạng). Hostallow cho phép các địa
chỉ ip kết nối vào hệ thống samba. khi chỉnh sữa xong thì yêu cầu bỏ dấu ; đằng trước
các hàng nếu không bỏ dấu ; thì có thể ping thấy nhưng không sử được các yêu cầu
dịch vụ của samba.
Tạo user tồn tại trong hệ thống máy. Từ user này tạo user trong hệ thống samba.
Kiểm tra xem các thư mục chia sẽ : smbclient –L 192.168.12.B –U userX. smbclient –L [địa chỉ máy] –U [tài
khoản người dùng]
Chia sẽ thư mục trong win và linux
Chia sẽ thư mục trong linux và linux.
một số câu hỏi cho phần này : các quyền mà máy khác muốn sử dụng trong thư mục : đọc, ghi.
Thực hiện lấy file thông qua giao thức FTP kết nối máy thông qua linux.
Kiểm tra máy có FTP server chưa : rpm –qa | grep vsftpd.
Thực hiện cài đặt FTP : rpm –ivh [tên phần mềm]
Cấu hình vsftpd trong file sau : /etc/vsftpd/vsftpd.conf một số tham số cần chú ý nằm trong lab
Linux phần 4.
File kiểm soát cấm người dùng sử dụng dịch vụ FTP server : /etc/vsftpd.ftpusers
File kiểm soát cấm hay cho phép người dùng truy cập vào FTP server : /etc/vsftpd.user_list. Chú ý : người dùng
liệt kê trong tập tin này không được xuất hiện trong tập tin vsftpd.ftpusers
Các tham số này nên xem slide của trường khoa học tự nhiên sẽ biết nhiều hơn.
Kiểm tra biến fpt home dir : getsebool fpt_home_dir nếu tắt là off
Thiết lập biên fpt home dir : setsebool -P fpt_home_dir 1
Tạo FPT home Dir tạo thư mục.
Tạo user cho phép truy cập FPT server
FPT server cần sử dụng 2 port là 20, 21. Do đó cần phải tắt firewall trước : service ipstable stop.
Bắt đầu dịch vụ FPT server : service vsftpd start.
Chú ý : phần tạo user cho phép sử dụng hệ thống FTP server.
. –U [tài
khoản người dùng]
Chia sẽ thư mục trong win và linux
Chia sẽ thư mục trong linux và linux.
một số câu hỏi cho phần này : các quyền mà máy. Kiểm tra địa chỉ IP của máy linux : ifconfig –a
Thiết lập địa chỉ ip bằng file : vi /etc/sysconfig/
Cài samba trên máy ảo linux rpm –q samba
Sau khi