1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Do hoa may tinh

198 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Slide bài giảng môn Đồ Họa Máy tính của cô Phan Lê Na, trường Đại học Vinh

11-Sep-13 1 Phan Lê Na Bộ môn Khoa học Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Vinh phanlena@yahoo.com 11-Sep-13 2 Mục đích: Cung cấp một số kỹ thuật đồ hoạ Dùng ngôn ngữ lập trình minh hoạ kỹ thuật đồ hoạ Yêu cầu: - Học sinh phải nắm vững các kỹ thuật đồ hoạ - Học sinh cố gắng hiểu và thuộc ngay tại lớp 11-Sep-13 3 Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Kim, Dơng Anh Đức, Lê Đình Duy, Vũ Hải Quân, Giáo trình Cơ sở Đồ hoạ Máy tính , NXB Giáo dục, 2000. 2. Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng, Kỹ thuật đồ hoạ, NXB KH-KT 2003. 3. Phan Hữu Phúc, Cơ sở đồ họa máy tính , NXB GD 2003. 4. Lơng Chi Mai-Huỳnh Thị Thanh Bình, Nhập môn ĐHMT , NXB KH - KT 2004. 11-Sep-13 4 Nội dung Chơng 1: Giới thiệu về đồ họa máy tính Chơng 2: Kỹ thuật chuyển động hình phẳng Chơng 3: Các thuật toán vẽ đờng Chơng 4: Các phép biến đổi trong mặt phẳng 11-Sep-13 5 Chơng 1: Tổng quan về đồ họa máy tính Màn hình đồ hoạ Khởi tạo đồ hoạ Hàm xử lý chế độ đồ hoạ Khai báo unit đồ hoạ Đóng đồ hoạ Cấu trúc chung một chơng trình đồ họa đơn giản Thủ tục vẽ điểm Thủ tục vẽ đờng thẳng Thủ tục vẽ đờng tròn Thủ tục vẽ hình chữ nhật Thủ tục vẽ hình quạt Thủ tục vẽ Ellipse Hiển thị văn bản 11-Sep-13 6 -Trong suốt gần 50 năm phát triển của máy tính, khả năng phát sinh hình ảnh bằng máy tính của chúng ta đã đạt tới mức hầu như tất cả các máy tính đều có khả năng đồ họa. -Đồ họa máy tính là một trong những lĩnh vực lí thú nhất và phát triển nhanh nhất của tin học. -Đồ họa máy tính đã có sức lôi cuốn mãnh liệt, cuốn hút rất nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau như khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, quản lí, -Tính hấp dẫn và đa dạng của đồ họa máy tính có thể được minh họa rất trực quan thông qua việc khảo sát các ứng dụng của nó. 1. Mét sè øng dông cña ®å ho¹: -Hỗ trợ thiết kế Khi đã thiết kế xong phần khung của đối tượng, các mô hình chiếu sáng, tô màu và tạo bóng bề mặt sẽ được kết hợp để tạo ra kết quả rất gần với thế giới thực . -Biểu diễn thông tin Sử dụng đồ họa máy tính biÓu diÔn các biểu đồ, đồ thị, … dùng minh họa mối quan hệ giữa nhiều đối tượng với nhau. I. Giíi thiÖu vÒ ®å ho¹ m¸y tÝnh 11-Sep-13 7 -Lĩnh vực giải trí, nghệ thuật Hỗ trợ cho các họa sĩ, các nhà tạo mẫu trong việc thiết kế các hình ảnh sống động, và rất thực Tạo ra các chương trình trò chơi, giải trí; hỗ trợ cho các kĩ xảo điện ảnh -Giáo dục và đào tạo -Giao tiếp giữa máy tính và người dùng 2. Kh¸i niÖm vÒ ®å ho¹: Đồ họa máy tính là tất cả c¸c vÊn ®Ò liên quan đến việc sử dụng máy tính để phát sinh ra hình ảnh: tạo, lưu trữ, thao tác trên các mô hình và các ảnh. Đồ họa máy tính bao gồm thiết kế phần cứng như thiết bị hiển thị, các thuật toán cần thiết để phát sinh các đường trên các thiết bị đã, các phần mềm được sử dụng cho người lập trình hệ thống và người lập trình ứng dụng đồ họa, và các chương trình ứng dụng tạo ảnh bằng máy tính. 11-Sep-13 8 Một hệ đồ họa gåm phần cứng và phần mềm. Phần cứng bao gồm các thiết bị hiển thị và nhập dữ liệu, … Phần mềm bao gồm các công cụ lập trình và các trình ứng dụng đồ họa. 3. Tæng quan vÒ mét hÖ ®å häa 3.1. Phần cứng -Thiết bị hiển thị Màn hình là thiết bị hiển thị thông dụng nhất trong một hệ đồ họa. Các thao tác của hầu hết màn hình đều dựa trên thiết kế của ống tia âm cực (CRT – cathode ray tube). Màn hình dạng điểm là dạng thường gặp nhất trong số các dạng màn hình sử dụng CRT dựa trên công nghệ truyền hình. 11-Sep-13 9 3.2. Phần mềm Phần mềm đồ họa phân thành 2 loại : các công cụ lập trình và các trình ứng dụng đồ họa. -Các công cụ lập trình cung cấp các hàm đồ họa có thể được dùng trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao như C, Pascal, (Ví dụ các thư viện đồ họa) -Các hàm cơ sở bao gồm việc tạo các đối tượng cơ sở của hình ảnh như đoạn thẳng, đa giác, đường tròn, …, thay đổi màu sắc, chọn khung nhìn, áp dụng các phép biến đổi, …. -Các ứng dụng đồ họa được thiết kế cho phép người dùng tạo các đối tượng, hình ảnh, … không cần quan tâm tới việc chúng được tạo ra như thế nào. Ví dụ Photoshop, AutoCAD, … Mỗi điểm trên màn hình được gọi là một pixel hay là pel (viết tắt của picture element). -Các thiết bị nhập Bµn phÝm, chuét. 11-Sep-13 10 II. Giíi thiÖu §å ho¹ Turbo C 1. Mµn h×nh ®å ho¹  O(0,0) x x getmaxxx() y getmaxy() y P(x,y) [...]... đầy sao randomize(); Khởi tạo cấp số ngẫu nhiên random(n); Hàm tạo số bất kỳ từ 0 đến n-1 delay(n); Hàm làm trễ 11-Sep-13 27 11-Sep-13 28 Cách 1: #include #include #include void main() { int gd= DETECT, gm; int i; initgraph(&gd, &gm, ""); if (graphresult()!= grOk) exit(1); randomize(); for (i=1; i . 11-Sep-13 1 Phan Lê Na Bộ môn Khoa học Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Vinh phanlena@yahoo.com 11-Sep-13. liệt, cuốn hút rất nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau như khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, quản lí, -Tính hấp dẫn và đa dạng của đồ họa máy tính có

Ngày đăng: 14/03/2014, 17:32

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w