VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ 2 Đề 09 Một số vấn đề lý luận về điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ Đề 09: Một số vấn đề lý luận về điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo quy định Bộ luật Dân năm 2015? Họ tên: PHAN CÔNG THÔNG Lớp: K8E MSSV: 203801010081 Hà Nội - Tháng 04, năm 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS GDDS Bộ luật Dân Giao dịch dân MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong xã hội văn minh ngày nay, coi hợp đồng giao dịch phổ biến đời sống làm phát sinh nghĩa vụ Kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên thực quyền nghĩa vụ theo nội dung thỏa thuận cam kết hợp đồng Về nguyên tắc, hợp đồng bị hủy bỏ sửa đổi theo thỏa thuận bên, miễn hợp đồng khơng xác lập khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, khơng xâm phạm đến quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, số trường hợp, việc áp dụng nguyên tắc cách cứng nhắc dẫn đến bất hợp lý, bất cơng cho bên hợp đồng Vì vậy, bên không đạt thỏa thuận, pháp luật quy định trường hợp ngoại lệ cho phép bên thứ ba sửa đổi hợp đồng mà từ thỏa thuận ý chí bên, quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Quy định việc “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” quy định bổ sung Bộ luật Dân 2015 nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên hợp đồng Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nhiều hệ thống pháp luật chấp nhận xem không trái với nguyên tắc hiệu lực tràng buộc hợp đồng, giúp bảo đảm cân lợi ích bên hợp đồng, giữ ổn định quan hệ hợp đồng mà bên thiết lập Tuy nhiên, việc quy định áp dụng thực tiễn nhiều quan điểm trái chiều việc thực quy định hoàn cảnh thay đổi Vậy, điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi gì? Bộ luật Dân năm 2015 quy định điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản? Tại cần phải quy định thế? Quy định đầy đủ hoàn thiện chưa? Để trả lời câu hỏi trên, em định lựa chọn chủ đề “Một số vấn đề lý luận điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” dựa vốn kiến thức tiếp thu, kế thừa quan điểm từ nhà luật học, phương pháp phân tích quy phạm, tổng hợp, tư duy, tiểu luận làm rõ quy định nêu cách cụ thể xác B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 1.1 Khái quát chung về hợp đồng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng Hợp đồng chế định tảng có lịch sử lâu đời pháp luật dân sự, đóng vai trị phương tiện pháp lý quan trọng phổ biến sử dụng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Theo nghĩa thông thường, hợp đồng GDDS mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Điều 385 BLDS năm 2015 định nghĩa: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khi hợp đồng xác lập, mối liên hệ pháp lý chủ thể hình thành, sở để bên thực cam kết để giải tranh chấp phát sinh Quyền nghĩa vụ bên thể rõ nội dung hợp đồng, bên có nghĩa vụ tơn trọng tuân thủ cam kết, bên vi phạm cam kết phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm Hợp đồng có đặc điểm sau: Thứ nhất, hợp đồng phải có tham gia hai bên chủ thể Chủ thể hợp đồng cá nhân pháp nhân loại chủ thể khác, xác định rõ ràng hợp đồng đáp ứng yêu cầu pháp luật lực pháp luật, lực hành vi Thứ hai, hợp đồng phải có thỏa thuận, thống ý chí bên Khơng phải có hai bên chủ thể bày tỏ ý chí hình thành hợp đồng Hợp đồng hình thành thỏa thuận bên đạt đến thống ý chí, nghĩa hai bên đồng thuận chấp nhận hậu pháp lý từ việc giao kết hợp đồng.Việc giao kết hợp đồng phải dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, tự do, miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Thứ ba, hợp đồng giao kết phải phát sinh hậu pháp lý nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân định Bởi khơng phải thỏa thuận, thống ý chí bên hình thành hợp đồng (chẳng hạn thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận chơi ) mà thỏa thuận có hậu pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân hình thành nên hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng phải hướng đến đối tượng định (có thể tài sản cơng việc), tài sản hay cơng việc phải hợp pháp, xác định cụ thể thỏa mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần chủ thể Dựa vào xác định, hợp đồng phân thành nhiều nhóm khác nhau, chủ yếu sau: Dựa vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ dân bên, hợp đồng phân thành hai loại hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau, hay nói cách khác, bên chủ thể hợp đồng song vụ người vừa có quyền lại vừa có nghĩa vụ Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên chủ thể hợp đồng có nghĩa vụ, làm phát sinh nghĩa vụ bên Trong hợp đồng đơn vụ khơng tồn có có lại quyền nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ mà khơng có quyền bên bên người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ với bên cịn lại Dựa vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng có liên quan, hợp đồng phân thành hợp đồng hợp đồng phụ Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ Hợp đồng tuân thủ đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định đương nhiên phát sinh hiệu lực có hiệu lực bắt buộc bên từ thời điểm giao kết Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Hợp đồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ điều kiện chủ thể, nội dung, hình thức, Dù tuân thủ đầy đủ điều kiện nói hợp đồng phụ khơng có hiệu lực hợp đồng bị coi khơng có hiệu lực Dựa vào tính chất có có lại lợi ích chủ thể, hợp đồng phân loại thành hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù Hợp đồng có đền bù loại hợp đồng mà bên chủ thể sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên lợi ích tương ứng Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng mà bên nhận từ bên lợi ích khơng phải giao lại lợi ích 1.1.2 Hình thức nội dung hợp đồng Hình thức hợp đồng phương thức ghi nhận nội dung thoả thuận mà chủ thể xác định Những điều khoản mà bên cam kết phải thể bên ngồi hình thức định Hợp đồng giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể Đối với hợp đồng đặc thù mà pháp luật quy định bên buộc phải giao kết theo hình thức định bên phải tn theo hình thức Để đảm bảo quyền lợi ích bên, loại hợp đồng có giá trị lớn, dễ xảy tranh chấp giải thường khó khăn, phức tạp pháp luật u cầu bên giao kết phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực Nội dung hợp đồng hiểu tổng hợp điều khoản hợp đồng bên thỏa thuận pháp luật quy định Về mặt khoa học pháp lý, điều khoản hợp đồng chia làm ba loại điều khoản bản, điều khoản thông thường điều khoản tùy nghi: Điều khoản bản: Là điều khoản xác định nội dung chủ yếu hợp đồng Đó điều khoản khơng thể thiếu loại hợp đồng Nếu thỏa thuận điều khoản hợp đồng khơng thể giao kết Tùy theo loại hợp đồng mà điều khoản đối tượng, giá cả, Điều khoản thông thường: Là điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên không thỏa thuận điều khoản coi hai bên thỏa thuận thực pháp luật quy định Điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng đến trình giao kết hợp đồng Điều khoản tùy nghi: Là điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn thỏa thuận với để xác định quyền nghĩa vụ dân bên Như vậy, điều khoản nội dung hợp đồng điều khoản bản, điều khoản thơng thường điều khoản tùy nghi Theo quy định Điều 398 BLDS năm 2015, bên thỏa thuận nội dung như: đối tượng hợp đồng; số lượng, chất lượng; giá, phương thức toán; thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng, 1.1.3 Hiệu lực hợp đồng Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Việc cho phép thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định theo thỏa thuận bên dựa sở nguyên tắc tự hợp đồng Trên sở hình thức hợp đồng giao kết mà hiệu lực hợp đồng xác định theo thời điểm khác Cụ thể, hợp đồng giao kết lời nói có hiệu lực thời điểm bên trực tiếp thỏa thuận với nội dung chủ yếu hợp đồng; hợp đồng văn thường có hiệu lực thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng; hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu lực thời điểm văn hợp đồng công chứng, chứng thực cho phép Để hợp đồng có hiệu lực hợp đồng phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định Theo đó, hợp đồng phải đáp ứng nội dung: chủ thể tham gia giao kết hợp đồng có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; chủ thể ký kết hợp đồng hồn tồn tự nguyện Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Khi hợp đồng khơng đáp ứng điều kiện pháp luật quy định, hợp đồng bị vô hiệu Hợp đồng vô hiệu giá trị pháp lý, khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng từ thời điểm xác lập Nếu bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải chịu bồi thường thiệt hại cho bên Điều 422 BLDS năm 2015 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng, theo đó, hợp đồng chấm dứt khơng cịn hiệu lực với bên khi: hợp đồng hoàn thành; theo thoả thuận bên; cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; trường hợp khác luật quy định Có thể thấy hiệu lực hợp đồng vấn đề mang tính chất hợp đồng, suy cho bên giao kết hợp đồng để ràng buộc quyền nghĩa vụ 1.2 Khái quát về điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 1.2.1 Khái niệm điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trong thực tiễn, rủi ro khiến nội dung hợp đồng phải bên thỏa thuận lại hậu thảm họa thiên nhiên, thay đổi tình hình kinh tế - xã hội, đổi cơng nghệ, kỹ thuật, việc ban hành sách kinh tế pháp luật từ Nhà nước, hay kiện khách quan khác mà bên khơng thể dự đốn giao kết hợp đồng, làm đảo lộn cân quyền lợi ích mà bên xác lập Theo nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, hợp đồng giao kết phát sinh hiệu lực pháp luật bên phải tôn trọng thực thỏa thuận, vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Tuy nhiên, ngun tắc có ngoại lệ định 1, điều kiện làm tảng cho việc hình thành hợp đồng thay đổi việc thực hợp đồng cần phải có điều chỉnh Ngoại lệ nguyên tắc Pacta sunt servanda “clausula rebus sic stantibus”, nghĩa hợp đồng bao gồm điều khoản ngầm định (clausula) số hoàn cảnh thiết yếu phải giữ nguyên không thay đổi (sic stantes) 10 Thứ ba, phù hợp với nguyên tắc thiện thí Bên cạnh ngun tắc tn thủ hợp đồng, cịn có nguyên tắc khác cho phép điều chỉnh lại hợp đồng - ngun tắc thiện chí Theo đó, “Các cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực 6” Việc điều chỉnh lại hợp đồng hồn tồn tương thích với ngun tắc thiện chí thực hợp đồng, theo nguyên tắc thiện chí, bên “khơng quan tâm, chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp mà cịn phải tơn trọng, quan tâm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực quyền, nghĩa vụ dân sự”7 II QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 2.1 Điều kiện để điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trên thực tế nảy sinh nhiều trường hợp mà trình thực hợp đồng xuất hoàn cảnh thay đổi bản, dẫn đến quyền lợi bên bị thiệt hại nặng nề, chí khơng thể tiếp tục thực nghĩa vụ Vấn đề chưa quy định BLDS năm 2005 quy định số luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010, cho phép điều chỉnh phí bảo hiểm xảy biến cố làm tăng mức độ rủi ro đối tượng bảo hiểm (Điều 20); Luật Đấu thầu năm 2013 quy định bên có quyền thỏa thuận thay đổi giá bán hợp đồng có thay đổi Nhà nước sách tiền lương, sách giá mặt hàng Nhà nước kiểm soát giá (Điều 67); Luật Xây dựng năm 2014 có quy định trường hợp điều chỉnh hợp đồng (Điều 134); Tuy nhiên, quy định tương đối đặc thù để giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyên biệt, nên không xem chung để giải tranh chấp liên quan phát sinh từ hợp đồng khác Khoản Điều BLDS năm 2015 Đỗ Văn Đại, Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Góp ý hồn thiện dự thảo luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (293) – Kỳ 1-T7/2015 13 Để đảm bảo công cho bên hợp đồng, BLDS số 91/2015/QH13 bổ sung quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Theo đó, trường hợp mà hồn cảnh thay đổi dẫn đến thay đổi cân lợi ích bên bên thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng, không thỏa thuận u cầu Tịa án định Để tránh lạm dụng, gây thiệt hại cho bên hợp đồng, Khoản Điều 420 BLDS 2015 đưa điều kiện áp dụng quy định hồn cảnh thay đổi Theo đó, hồn cảnh xem thay đổi phải thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: Thứ nhất, hoàn cảnh thay đổi phải thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng Một điều kiện tiên để xác định liệu hồn cảnh có thay đổi hay khơng yếu tố tồn bối cảnh mà bên thực hợp đồng khơng cịn giống thời điểm bên tiến hành giao kết hợp đồng Sự thay đổi xảy không hành động bên chủ thể hợp đồng, tồn khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể hợp đồng Ví dụ: Bên A có ký hợp đồng cung cấp dầu cho bên B, hợp đồng thực chiến tranh nổ Nga Ukraine làm cho giá dầu tăng cao gấp lần so với giao kết ban đầu, xuất biến động giá đột xuất tình hình chiến tranh mà hai khơng dự đốn trường hợp xuất điều kiện “hoàn cảnh thay đổi bản” Thứ hai, thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hồn cảnh Việc khơng bên dự tính sau hợp đồng giao kết xảy kiện làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả thực hợp đồng bên cần xem xét dựa sở hợp lý Bởi việc “không lường trước được” mang tính chất tương đối, tùy theo bối cảnh hợp đồng lực, trình độ, kinh nghiệm chủ thể riêng biệt Chẳng hạn, chuyên gia kinh tế vĩ mơ có nhiều khả dự đoán trước xuất khủng hoảng tài cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực khác Khơng phải 14 hồn cảnh “khơng thể lường trước” đưa vào xem xét áp dụng “hoàn cảnh thay đổi bản” Trong thực tế, có nhiều trường hợp hồn cảnh khó khăn mà bên khơng thể lường trước thời điểm giao kết hợp đồng, hồn cảnh lại thuộc phạm vi rủi ro mà bên có nghĩa vụ phải gánh chịu Nói cách khác, “khơng thể lường trước” chưa đủ, mà cịn phải khơng thuộc phạm vi rủi ro gánh chịu bên có nghĩa vụ đủ thuyết phục để xem xét yếu tố cấu thành “hoàn cảnh thay đổi bản”8 Ví dụ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm sức khoẻ, rõ ràng việc sức khoẻ khách hàng bị tác động xấu dẫn đến xảy kiện bảo hiểm vấn đề rủi ro kinh doanh mà doanh nghiệp phải gánh chịu, nên Điều 420 BLDS 2015 không áp dụng trường hợp Thứ ba, hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác Theo quy định này, thay đổi hoàn cảnh thực hợp đồng làm cho bên thực hợp đồng theo điều khoản ký kết Mức độ thay đổi hồn cảnh khiến cho việc giao kết hợp đồng không diễn diễn với nội dung khác Nếu bên biết trước thay đổi hoàn cảnh mà giao kết hợp đồng với nội dung trước hợp đồng khơng thể thực việc thực hợp đồng gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Quy định mang nhiều đặc điểm giả định ý chí vơ hình chủ thể, nên xảy mâu thuẫn ý chí khó để xét xử Mặc dù cần chứng minh bên bị thiệt hại lợi ích mong muốn thực hợp đồng, suy bên bị thiệt hại không chấp nhận giao kết giao kết hợp đồng với nội dung hồn tồn khác biết trước tình Tuy nhiên, vấn đề có mối quan hệ nhân với điều kiện “Việc tiếp tục thực hợp đồng Trần Chí Thành - Bùi Thị Quỳnh Trang, Áp dụng quy định pháp luật kiện bất khả kháng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh dịch Covid-19 Việt Nam, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn – Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Số 43-2020 15 mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên” Do đó, quy định chưa thực phát huy nhiều tác dụng9 Thứ tư, việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Đây đánh giá tác động hoàn cảnh thay đổi đến lợi ích hợp pháp bên hợp đồng Trường hợp bên bị thiệt hại tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng chưa đủ để điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, mà thiệt hại bên phải gánh chịu cần mức độ “nghiêm trọng” BLDS năm 2015 không quy định tiêu chuẩn để xác định thiệt hại nghiêm trọng nên việc xác định thực tế tùy thuộc vào bối cảnh hợp đồng, phụ thuộc ý chí khả chứng minh bên quan điểm quan xét xử Tuy nhiên, diễn giải “thiệt hại nghiêm trọng” thiệt hại đến mức mà bên bị thiệt hại đánh lợi ích họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, nói cách khác mục đích giao kết hợp đồng ban đầu Ví dụ A thuê mặt B để làm nhà hàng, vị trí mặt nằm bên đường quốc lộ rộng 20m, hợp đồng thực đường bị quy hoạch chuyển thành đường dân sinh thu hẹp lại rộng 5m, việc hạn chế khách đến nhà hàng A đường hẹp nên ơtơ khó vào khơng thu hút khách hàng khơng cịn nằm bên đường quốc lộ nữa, dẫn đến việc kinh doanh A thiệt hại nghiêm trọng, A yêu cầu B thỏa thuận lại giá thuê hợp đồng có xuất “hồn cảnh thay đổi bản” Thứ năm, bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Đây quy định nhằm xác định nghĩa vụ bên bị ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh thực hợp đồng Nếu bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu chấm dứt sửa Trần Chí Thành - Bùi Thị Quỳnh Trang, Áp dụng quy định pháp luật kiện bất khả kháng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh dịch Covid-19 Việt Nam, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn – Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Số 43-2020 16 đổi hợp đồng thân họ có nghĩa vụ ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng thay đổi hồn cảnh đến lợi ích Khi bên có lợi ích bị ảnh hưởng đưa u cầu chấm dứt thay đổi nội dung hợp đồng phải chứng minh đầy đủ điều kiện, đặc biệt phải chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích từ thay đổi đó10 Chẳng hạn Cơng ty A Nga ký hợp đồng cung cấp khí đốt cho Cơng ty B Đức, hợp đồng có hiệu lực vịng năm cung cấp theo tháng, nhiên đến năm thứ hai hợp đồng chiến tranh Nga Ukraine nổ làm cho nguồn cung khí đốt bị gián đoạn nghiêm trọng, bên A khơng thể cung cấp lượng khí đốt hợp đồng giao kết mà cung cấp 50% lượng khí đốt, đồng thời tăng giá lên gấp đơi so với giá ban đầu Được biết, để ứng phó với tình hình này, bên A thực biện pháp tháo gỡ như: xả bồn chứa khí đốt dự trữ, đàm phán với phủ để giải khó khăn, nhiên khơng thể đảm bảo nguồn cung cho bên B ban đầu Hơn nữa, hợp đồng bên A với công ty khác giới bị ảnh hưởng Nga bị loại khỏi hệ thống toán quốc tế nên khơng thể nhận tốn từ đối tác hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Trong trường hợp này, bên A hồn tồn yêu cầu bên B thỏa thuận để điều chỉnh lại nội dung hợp đồng dựa thay đổi hoàn cảnh 2.2 Nội dung điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý” Khi thay đổi hoàn cảnh thỏa mãn điều kiện trên, bên có quyền u cầu bên lại trao đổi để điều chỉnh nội dung hợp đồng giao kết Do việc điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nằm trình bên thực hợp đồng, nội 10 Trần Thị Bích Hà, Thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi Trong Bộ luật dân năm 2015, Trao đổi nghiệp vụ - Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ, link truy cập http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Thuc-hien-hop-dong-khi-hoan-canh-thaydoi-co-ban-Trong-Bo-luat-dan-su-nam-2015-1395/ , truy cập ngày 26/04/2022 17 dung điều chỉnh hợp đồng cần đảm bảo nguyên tắc yêu cầu liên quan đến thực hợp đồng dân Để xem xét liệu đề xuất điều chỉnh hợp đồng bên công hợp lý hay khơng, ta cân nhắc dựa khía cạnh sau: Thứ nhất, nội dung điều chỉnh hợp đồng bên đề xuất phải nhằm khắc phục thiệt hại kiểm chứng gây tác động hồn cảnh bên ngồi, khơng bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích trục lợi riêng bên Thứ hai, đề xuất điều chỉnh hợp đồng phải thể cơng hồn cảnh Cụ thể, thỏa thuận cần phân chia lợi ích thiệt hại thay đổi hoàn cảnh cho hai bên, tập trung vào hành động thực cần thiết để việc thực hợp đồng khơng cịn bất cơng bên chịu ảnh hưởng từ thay đổi hồn cảnh, hướng đến khơi phục lại cân lợi ích mà bên thiết lập giao kết hợp đồng Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hoạt động diễn trình bên thực hợp đồng, cho dù pháp luật không quy định rõ, nội dung điều chỉnh hợp đồng bên phải phù hợp với điều kiện điều khoản hợp đồng gốc giao kết Thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng cần hướng đến mục đích vốn có bên giao kết hợp đồng, đồng thời thiết lập điều khoản cho bên có khả đạt mong muốn hoàn cảnh Hơn nữa, việc đàm phán để điều chỉnh lại nội dung hợp đồng phải diễn “một thời hạn hợp lý” Thời gian thỏa thuận lại hợp đồng phải nằm thời hạn hợp đồng, không nên dài để đảm bảo sớm thiết lập điều khoản ràng buộc phù hợp với hai bên sau hồn cảnh có thay đổi Cần lưu ý, theo quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015: “Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu đàm phán lại nội dung hợp đồng khơng đồng nghĩa với việc có quyền ngừng thực 18 theo hợp đồng thỏa thuận Dù hồn cảnh thay đổi có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích bên, việc bên khơng tiếp tục thực theo hợp đồng gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp bên lại 2.3 Chủ thể điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Theo quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 chủ thể tiến hành điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bên tham gia giao kết hợp đồng Tòa án Trong thực tế, việc bên không đạt thỏa thuận việc điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chuyện bình thường Bởi lẽ, yêu cầu bên thỏa thuận để điều chỉnh nội dung hợp đồng không áp đặt lên bên nghĩa vụ phải chấp thuận phương án sửa đổi hợp đồng, mà cần bên tham gia thỏa thuận tinh thần hợp tác thiện chí để tìm cách thức điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh trở nên bất lợi Xuất hai quan điểm trái chiều việc ghi nhận vai trò Tịa án việc điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản: Quan điểm thứ cho việc trao quyền cho Tịa án khơng phù hợp với chất hợp đồng tự ý chí, tự thỏa thuận Các quan nhà nước, có Tịa án, khơng không nên can thiệp vào tự bên tham gia GDDS nói chung hợp đồng nói riêng Việc cho phép Tịa án can thiệp đến mức phân chia thiệt hại, buộc phải đàm phán, buộc bồi thường thiệt hại bên không đạt thỏa thuận không với chất hợp đồng không khả thi thực tiễn Quan điểm thứ hai cho việc cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi không vi phạm nguyên tắc tự ý chí, tự định đoạt chủ thể quan hệ hợp đồng mà cụ thể hóa nguyên tắc tính có giới hạn việc thực quyền dân Để bảo đảm cân lợi ích 19 ổn định quan hệ dân sự, pháp luật cần cho phép Tịa án điều chỉnh hợp đồng theo điều kiện quy định BLDS11 Tuy nhiên, nhìn nhận cách tổng thể, việc cho phép Tịa án điều chỉnh nội dung hợp đồng bên không đạt thỏa thuận thống hợp lý cần thiết Tòa án giữ vai trò quan trọng ghi nhận, điều chỉnh Tịa án khơng xâm phạm đến ý chí chủ thể, nguyên tắc tự giao kết hợp đồng mà cân đối quyền nghĩa vụ bên thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cách công hợp lý Hoạt động Tịa án án khơng đảm bảo cho hợp đồng tiếp tục thực hiện, tránh đưa hợp đồng rơi vào trạng thái “đứng yên” mà tạo tiền đề thúc đẩy GDDS nói chung Bởi bên có lợi ích bị ảnh hưởng bị buộc phải tiếp tục thực hợp đồng bên không đạt sư thỏa thuận nên việc cho phép bên nhận trợ giúp từ Tòa án hệt việc giải bên khỏi gánh chịu thiệt hại nghiêm trọng cách bất hợp lý không công 2.4 Hậu pháp lý việc điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Việc bên định tiến hành thỏa thuận để điều chỉnh lại nội dung hợp đồng sau có thay đổi hoàn cảnh dẫn đến số hậu pháp lý định, ảnh hưởng đến nội dung hiệu lực hợp đồng 2.4.1 Nội dung hợp đồng thiết lập Trong trường hợp sau tiến hành thỏa thuận, bên thống phương án điều chỉnh hợp đồng, nội dung hợp đồng thiết lập có giá trị ràng buộc bên Việc hai bên sửa đổi nội dung hợp đồng hồn cảnh thay đổi cơng nhận Khoản Điều 421 BLDS năm 2015 Các bên tự thỏa thuận việc điều chỉnh nội dung hợp đồng, miễn điều chỉnh phản ánh thống ý chí bên, khơng trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, nội dung hợp đồng có 11 Trần Hồng Anh, Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, tr 50 20 thể nghĩa vụ điều chỉnh so với nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng gốc, thay đổi điều khoản giá cả, thời gian, địa điểm hay chi tiết khác bên nhận thấy khơng cịn phù hợp bối cảnh Hình thức thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng tương tự hình thức mà hợp đồng giao kết Thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng xem “phụ lục hợp đồng”, nêu rõ thời gian lập thỏa thuận điều chỉnh, bên chủ thể hợp đồng, thông tin hợp đồng gốc, để bên điều chỉnh nội dung hợp đồng, thay đổi hồn cảnh hệ nó, thỏa thuận bên, thời gian phát sinh hiệu lực thỏa thuận mới, Sau hợp đồng sửa đổi, bên tiếp tục thực hợp đồng phần không bị thay đổi nội dung hợp đồng trước với quyền nghĩa vụ thời gian có hiệu lực hợp đồng, đồng thời giải hậu khác việc sửa đổi hợp đồng Sự điều chỉnh hợp đồng khơng thay hồn tồn hợp đồng gốc, mà sửa đổi phần nội dung định Thỏa thuận thay phần nội dung bị sửa đổi thỏa thuận cũ kể từ thời điểm bên định Những nội dung không nhắc đến điều chỉnh hợp đồng tuân theo quy định hợp đồng ký kết bên Trong trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án can thiệp định sửa đổi hợp đồng để cân lại quyền lợi ích hợp pháp bên Tịa án khơng phép soạn thảo lại tồn nội dung hợp đồng thay đổi chất hợp đồng Nếu việc sửa đổi hợp đồng Tòa án để phân chia thiệt hại gây thay đổi hồn cảnh cho hai bên phải đảm bảo bên có khả gánh chịu thiệt hại cách hợp lý tiếp tục thực hợp đồng 21 2.4.2 Hợp đồng chấm dứt hiệu lực Điều 422 BLDS năm 2015 quy định trường hợp để hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận bên Các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, sau hoàn cảnh thay đổi bản, bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng Khi chấm dứt hợp đồng bên cần nêu rõ lý do, mức độ thực công việc theo hợp đồng tính đến thời điểm hợp đồng bị chấm dứt, đồng thời xác định biện pháp giải hậu việc chấm dứt hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên sau hợp đồng chấm dứt (nếu có) Hợp đồng giao kết coi chấm dứt thời điểm bên đạt thỏa thuận chấm dứt thời điểm khác bên thỏa thuận Theo quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 Tịa án có quyền chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, phương án chấm dứt hiệu lực hợp đồng dường ưu tiên cân nhắc trước, theo điều luật Tịa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Quy định không phù hợp trường hợp bên mong muốn trì hiệu lực hợp đồng để bảo vệ lợi ích khác ngồi lợi ích kinh tế Khi định chấm dứt hợp đồng thời điểm định, Tòa án nêu rõ sử dụng để làm rõ định chấm dứt hợp đồng Quyết định chấm dứt hợp đồng xem xét dựa mong muốn nguyện vọng đáng bên, dựa việc đánh giá tác động hoàn cảnh thay đổi đến khả thực hợp đồng, đến lợi ích ban đầu mà bên hướng đến giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, Tịa án cần đánh giá thiệt hại xảy đến bên tiếp tục thực hợp đồng theo nội dung sửa đổi tính đến12 12 Trần Hồng Anh, Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, tr 57 22 III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN Để hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, tạo sở pháp lý vững cho ứng xử bên trình thực hợp đồng cho Tịa án trình giải tranh chấp liên quan, quy định pháp luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cần phải bổ sung theo hướng: xác định rõ ràng cứ, điều kiện, phạm vi áp dụng hậu pháp lý việc điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản; làm rõ chế cho phép Tòa án buộc bên đàm phán lại hợp đồng tuyên bố chấm dứt hợp đồng bên không thỏa thuận nội dung sửa đổi hợp Một số ý kiến đóng góp hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi sau: Thứ nhất, xem xét bổ sung việc bên có lợi ích bị ảnh hưởng có nghĩa vụ phải thơng báo tình trạng thay đổi hồn cảnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng trước yêu cầu bên lại đàm phán điều chỉnh hợp đồng thời hạn hợp lý, đồng thời bên đề nghị có nghĩa vụ phải phản hồi lại yêu cầu đàm phán thời hạn định kể từ ngày nhận đề nghị Nghĩa vụ thông báo giúp cho bên nhận thức ảnh hưởng hoàn cảnh thay đổi cách kịp thời rõ ràng, khiến bên chuẩn bị sẵn phương án sửa đổi nội dung hợp đồng phải sử dụng đến cân nhắc việc chấm dứt hợp đồng Quy định cần thiết thực tế nhiều trường hợp bên bị thiệt hại chưa thơng báo hồn cảnh thay đổi mà gửi cho bên đề nghị điều chỉnh chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Thứ hai, Điều 420 BLDS năm 2015 công nhận vai trò Tòa án việc can thiệp vào việc điều chỉnh hợp đồng bên mà không nhắc đến Trọng tài (cơ quan tài phán phổ biến kinh doanh thương mại) thiếu sót, cần bổ sung vai trò trọng tài việc sửa đổi nội dung hợp đồng bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý Việc yêu cầu can thiệp từ Trọng tài có số ưu điểm bật so với Tịa án, ví dụ thời gian giải nhanh chóng tránh 23 trình tự, thủ tục phức tạp; giải bớt áp lực cho Tòa án; tạo điều kiện để tranh chấp giải cách hiệu kịp thời Thứ ba, nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tịa án, Tịa án đóng vai trị quan trọng việc giúp bên điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản, từ áp dụng pháp luật xác hợp lý Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cách thống hoàn chỉnh Thứ tư, tăng cường thực công tác tuyên truyền pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng thông qua kênh thông tin trực tuyến đến cá nhân, doanh nghiệp để giúp họ thực đầy đủ quy định pháp luật, góp phần nâng cao tinh thần “thiện chí” việc thực hợp đồng, đặc biệt lúc có nhiều khó khăn hoàn cảnh thay đổi kiện bất khả kháng Từ đó, thúc đẩy q trình giao lưu dân sự, đảm bảo việc thực hợp đồng chủ thể đạt mục đích giao kết, tháo gỡ vướng mắc, bất cập khiến cho hợp đồng bị đình truệ hay chí chấm dứt 24 C KẾT LUẬN Trong thực tế có nhiều trường hợp xảy kiện khách quan gây trở trại cho việc thực hợp đồng, chưa đến mức “khơng thể khắc phục” bên có nghĩa vụ lại phải đứng lựa chọn: (i) Tiếp tục thực quy định hợp đồng chấp nhận chịu nhiều thiệt hại áp dụng biện pháp khắc phục nghĩa vụ đó; (ii) Từ bỏ nghĩa vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng, chấp nhận bồi thường thiệt hại Hai lựa chọn không mang đến lợi ích tối ưu, khiến bên chủ thể đánh mục đích giao kết hợp đồng ban đầu Trước đây, BLDS 2005 hiệu lực, chủ thể rơi vào tình lựa chọn hai phương án nêu Tuy nhiên, BLDS 2015 đời, quy định pháp luật “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” mở cánh cửa mới, vừa giúp hợp đồng tiếp tục trì vừa giúp hạn chế thiệt hại bên có nghĩa vụ Nói cách khác đưa lợi ích hợp đồng trở lại tiệm cận với cân Trong bối cảnh dịch Covid-19 nay, xuất nhiều hợp đồng gặp khó khăn thực nghĩa vụ phát sinh thiệt hại nghiêm trọng, nhiên cần ý việc áp dụng quy định “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” cần phải đặt ý bối cảnh riêng biệt, gắn kết với yếu tố nội hợp đồng, tránh diễn giải phạm vi điều chỉnh quy định pháp luật nói xa rời với hợp đồng ban đầu Có thể nói, đời quy định “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” bổ sung hồn hảo cho quy định “sự kiện bất khả kháng”, hai chế định pháp lý hoàn thiện lẫn tạo nên mềm dẻo thực hợp đồng dân gặp trở ngại khách quan khiến cho việc thực hợp đồng gặp nhiều khó khăn, bất cập 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019 Trường Đại học Kiểm sát, Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập II, Nxb Công an nhân dân, 2008 Trần Hồng Anh, Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2017 Ngơ Quốc Chiến, Điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi việc sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08), tr 29-33, 2015 Đỗ Văn Đại, Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi, Góp ý hoàn thiện dự thảo luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13/2015, tr 31-40 Lê Minh Hùng, Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 6/2009, tr 41 - 51 10.Nguyễn Thị Minh Hằng - Trần Thị Giang Thu, Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Khoa Luật- Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 86, link truy cập https://bom.so/1lvG8w , 2017 11.Trần Chí Thành - Bùi Thị Quỳnh Trang, Áp dụng quy định pháp luật kiện bất khả kháng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh dịch Covid-19 Việt Nam, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, Số 43-2020 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Daniel Girsberger and Paulius Zapolskis (2012), Fundamental alteration of the contractual equilibrium under hardship exemption, địa https://www.mruni.eu/upload/iblock/434/7_Girsberger.pdf , ngày truy cập 25/04/2022 Kalina Varbanova (2014), Hardship as one of the main principles of European contract law, địa https://bitly.com.vn/ofx187 , ngày truy cập 25/04/2022, trích tài liệu: John Rawls (1971), A theory of justice, Harvard University Press, tr.10 III TRANG WEB Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: http://www.lapphap.vn/Pages/trangchu.aspx Tạp chí Pháp luật Thực tiễn: https://vjol.info.vn/index.php/pltt 27 ... hoàn cảnh thay đổi Vậy, điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi gì? Bộ luật Dân năm 2015 quy định điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản? Tại cần phải quy định thế? Quy định đầy đủ hoàn thiện... trên, em định lựa chọn chủ đề ? ?Một số vấn đề lý luận điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo quy định Bộ luật Dân năm 2015? ?? dựa vốn kiến thức tiếp thu, kế thừa quan điểm từ nhà luật học,... thuận để điều chỉnh lại nội dung hợp đồng dựa thay đổi hoàn cảnh 2.2 Nội dung điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản,