Tránh tác hạikhilàm móng
Làm sạchdụngcụ
Dụng cụlàm móng phải được tiệt khuẩn sạch trước mỗi lần làm để
tránh nhiễm khuẩn – nấm từ người này sang người khác.
Hỗn hợp làmmóng
Các hỗn hợp dùnglàmmóng (làm sạch lớp sơn cũ, tạo màu mới, giữ
màu sơn làm cho màu không bị tróc, sáng) thường có nhiều chất trong
đó ba chất gây độc: Aceton: gây ngứa, mẫn đỏ vùng quanh móng tay
quanh khóe mắt, làm cho móng bị bạc màu, có dốm đen, dòn, xơ xác.
Benzen: khi hít phải, sẽ hấp thu rất nhanh vào gan tủy sống tế bào mỡ;
những chất trong tủy xương tác động với benzen tạo ra các chất có hại
cho sự tạo máu; sau đó benzen còn gắn vào các chất phân tử lớn như
protein, các DNA, RNA gây trở ngại cho sự tăng trưởng, tái tạo, gây
đột biến tế bào; biểu hiện độc của benzen thường thấy là gây choáng
váng, mệt mỏi, kém sáng suốt, thiếu máu, giảm hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu, gây ung thư bạch cầu, ung thư hạch kiểu Hodgkin lymphoma.
Chất toluene: khi hít phải sẽ hấp thu rất nhanh phân bổ vào não, gan
thận, gây độc thần kinh đặc biệt cho người mang thai. Người làm
móng, thợ làmmóng cần tránh hít các chất này (đeo khẩu trang).
Khi làmmóng
Không nên dùng dao cạo sơn cũ mà dùng hỗn hợp tẩy (chứa aceton),
sau đó dùng chổi nhỏ cọ sạch; nếu chưa kịp sơn lại cần xoa lên móng
kem giữ ẩm; muốn sơn thấm tốt, giữ màu, cần làm cho móng khô tự
nhiên; không hơ ở nhiệt độ cao vì làm cho móng khô và tróc sơn.
Cần làm từng tí một khi tỉa móng; nếu không sẽ làm xước, rách móng
và vùng da xung quanh, làm cho hình dạng móng xấu đi, sơn thấm vào
trong móng gây độc.
. Tránh tác hại khi làm móng
Làm sạch dụng cụ
Dụng cụ làm móng phải được tiệt khuẩn sạch trước mỗi lần làm để
tránh nhiễm khuẩn –. làm cho móng khô tự
nhiên; không hơ ở nhiệt độ cao vì làm cho móng khô và tróc sơn.
Cần làm từng tí một khi tỉa móng; nếu không sẽ làm xước, rách móng