1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Công nghệ môi trường: Ngành mới, cơ hội mới ppt

4 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134,45 KB

Nội dung

Công nghệ môi trường: Ngành mới, hội mới Học gì với ngành công nghệ môi trường? Có người đã từng nhận xét tình trạng không định hướng rõ ràng sau khi ra trường sẽ làm việc tại đâu và như thế nào đối với dân môi trường là rất nhiều. Có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu do môi trường là một ngành rộng lớn và liên quan tới nhiều lĩnh vực. SV môi trường thuộc dạng cái gì cũng biết, khổ nỗi mỗi thứ biết một chút. Tại một số diễn đàn của SV, dân môi trường bên các chuyên ngành nghiên cứu kêu gọi nhau học thêm phần ứng dụng và kỹ thuật. Dân kỹ thuật môi trường nhắc nhở nhau tìm hiểu thêm phần nghiên cứu. Đấy là chưa kể đến những luật môi trường, kinh tế và môi trường mà theo nhiều SV, cũng cần phải nắm vững. Công nghệ môi trường (CNMT) là một chuyên ngành khá mới mẻ, sự kết hợp đồng bộ cả hai yếu tố nghiên cứu và kỹ thuật. Học chuyên ngành này phải nắm vững các kiến thức chuyên môn bao gồm: công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn thông qua các biện pháp sinh - lý - hoá học. Điều này nghĩa là hội xin việc khi ra trường sẽ khá rộng mở với rất nhiều lựa chọn. “Nếu là công nghệ xử lý nước thải, bạn những lựa chọn sau: các công ty cấp nước, các nhà máy xử lý nước, các công trình xử lý nước thải cho các nhà máy và khu công nghiệp Nếu là công nghệ xử lý khí thải thì công việc của bạn sẽ là đo đạc chất lượng không khí, đánh giá tác động của môi trường và xử lý không khí ô nhiễm Còn nếu hoạt động trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn thì bạn sẽ làm việc với các công trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nhà máy hay các khu đô thị Tóm lại, không thiếu việc để làm. "Dĩ nhiên không phải với mức trình độ từ trung bình trở xuống.” Đỗ Lan Anh (Khoa Môi trường- ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội) khẳng định. Nếu để liệt kê những đơn vị và tổ chức mà dân CNMT thể đầu quân thì kể mãi không hết: Sở Địa chính; Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn; các trung tâm bảo vệ môi trường; phòng Quản lý môi trường ở các cấp; Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất; các quan quy hoạch, khai thác thuỷ hải sản. Đấy là chưa kể đến một số lượng không nhỏ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. Tại đây, công việc của các kỹ sư CNMT sẽ tuỳ theo quy mô và chiến lược đầu tư của từng doanh nghiệp. Không kiên trì, không sức bền: Không chịu nổi CNMT được đào tạo rộng rãi tại nhiều trường ĐH trên cả nước. Trong Nam ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, ĐH Nông lâm TP.HCM, ĐHDL Văn Lang Ngoài Bắc ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội), ĐH Bách khoa Tuỳ từng nơi mà thể tuyển sinh khối A hoặc khối B. Điểm chuẩn 2005 ngành công nghệ môi trường, kỹ thuật môi trường Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) 21 Bách khoa Hà Nội 25,5 Sư phạm kỹ thuật TP.HCM 17 ĐH Nông lâm TP.HCM 18 Tuy chuyên ngành và cách đào tạo khác nhau song nhìn chung, dân CNMT cũng vẫn gặp chung khó khăn. Chuyện muôn năm cũ: thực hành! “Tỷ lệ là 90% lý thuyết và 10% thực hành” - Thành, một SV khoa Kỹ thuật Môi trường (Bách khoa Hà Nội) ngậm ngùi. Thành vẫn còn nhớ kỳ thực tập công nhân vào năm thứ ba, từ lắp đặt cấp thoát nước, nạo vét bùn cống cho đến ngắm công nhân làm việc và một trăm lẻ một việc không tên khác Không tên thì vẫn cứ là thực hành. Đỡ hơn là học hết phương pháp xử lý nọ đến công nghệ xử lý kia mà vẫn cứ mãi trên giấy. Giáo trình về môi trường trong nước thì từ cũ đến rất cũ. Giáo trình và tài liệu nước ngoài thì từ mới đến rất mới. Nhiều khi mới quá nên điều kiện áp dụng tại Việt Nam không khả thi. Dân CNMT đùa nhau: lưỡng bề thọ địch. Chẳng ai bảo học CNMT là nhàn nhã. Kiến thức về công nghệ bao giờ dễ nuốt? Đấy là chưa kể, khi bắt tay vào một công trình nghiên cứu, thật vất vả trăm bề. Một mẫu chất thải công nghiệp đem về phòng thí nghiệm, thí nghiệm lên, thí nghiệm xuống; phân tích đi phân tích lại mãi vẫn chưa ra kết quả tính toán. Không kiên trì, theo đuổi và cả chịu đựng nữa thì không nổi. Và không thể không đụng chạm đến vấn đề tiếng Anh. Tại sao nói tiếng Anh là “điều kiện cần” trong vô số các “điều kiện đủ” để trở thành một kỹ sư CNMT? Hãy nghe họ giải thích: “Thế này, nếu bạn phải thiết kế một công trình xử lý nước thải, khí thải hay lò đốt chất rắn thì đọc các tài liệu nước ngoài là điều bắt buộc. Đặc biệt, với các chất thải thuộc loại "cứng đầu" như nước thải của nhà máy đường, nước thải chế biến cao su Khi mà Việt Nam chưa một sơ đồ xử lý tối ĐHDL Văn Lang 15 ưu thì việc bạn phải làm là vùi đầu trong phòng thí nghiệm và nghiền ngẫm một núi tài liệu của nước ngoài. Đó là chưa tính đến khả năng giao tiếp, khả năng đọc và dịch tài liệu của nước ngoài phải OK.” . Công nghệ môi trường: Ngành mới, cơ hội mới Học gì với ngành công nghệ môi trường? Có người đã từng nhận xét. những luật môi trường, kinh tế và môi trường mà theo nhiều SV, cũng cần phải nắm vững. Công nghệ môi trường (CNMT) là một chuyên ngành khá mới mẻ, có

Ngày đăng: 14/03/2014, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN