PHÒNG GD&ĐT GIỒNG RIỀNG ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I, NĂM HỌC 2021 2022 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH Môn Lịch sử, Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút (không tính thời gian phát đề) I Mục tiêu đề kiểm tra 1 Kiến thức Đá[.]
PHỊNG GD&ĐT GIỒNG RIỀNG TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022 Mơn: Lịch sử, Lớp: Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: Đánh giá khả tiếp thu kiến thức HS học kì I làm sở để tìm phương pháp kiến thức cho phù hợp với đối tượng HS: - Chủ đề Lịch sử giới trung đại: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Chủ đề Lịch sử Việt Nam TK X-XIX :.Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh-Tiền Lê; Đại việt thời Lý; Đại Việt thời Trần Năng lực: - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rút học kinh nghiệm qua hiểu lịch sử khoa học có ý nghĩa quan trọng người + Rèn lực quan sát, nhận xét kiện, nhân vật lịch sử - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề, Phẩm chất: lòng tự hào tinh thần yêu nước, yêu nhân dân Giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc trung thực, đắn kiểm tra II Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm III Thiết lập ma trận: TT Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn vị kiến Vận dụng cao Tổng Số CH Thời gian % tổng thức Chủ đề Các quốc gia Lịch sử phong kiến giới Đông Nam Á trung đại 1.Buổi đầu độc lập thời NgôChủ đề Đinh-Tiền Lê Đại việt thời Lịch sử Việt Nam Lý TK X3 Đại Việt thời XIX Trần Số CH Thời Số gian CH Thời gian Số CH Thời gian Số CH Thời gian TN TL 20 02 TN 01 TN 02 TN 01TN 01 TN 01 TN 01 TN 02 TN 01 TN 03 TN 03 TN 02 TL Tổng 10 3 20 Tỉ lệ % 50 20 15 15 100 Tỉ lệ chung% 70 30 80 45 100 100 100 IV Đặc tả TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Lịch sử giới trung đại Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Chủ đề Lịch sử Việt Nam TK XXIX 1.Buổi đầu độc lập thời Ngô- ĐinhTiền Lê -Nhận biết: + Biết ý sau phản ánh tình hình nước Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ XVIII? + Biết nét bật văn hóa dân tộc Đơng Nam Á gì? -Thơng hiểu: +Hiểu nội dung sau không phản ánh thuận lợi điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á? -Vận dụng: Quốc gia Việt Nam ngày xây dựng sở quốc gia cổ đại nào? -Nhận biết: + Biết công lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh lịch sử dân tộc gì? + Biết mơ hình nhà nước Ngơ Quyền xây dựng sau lên theo thể chế -Thông hiểu: +Hiểu đâu nguyên nhân tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? -Vận dụng cao: Kế cắm cọc sông Bạch Đằng 02 TN (Câu 1,3) 02 TN (Câu 5,6) 01 TN (Câu 2) 01 TN (Câu 7) 01 TN (Câu 4) 01 TN (Câu 8) Đại việt thời Lý Đại Việt thời Trần Lê Hoàn kế thừa, vận dụng từ đấu tranh lịch sử dân tộc? -Nhận biết: + Biết luật thành văn nước ta có tên + Biết quân đội nhà Lý phiên chế thành phận nào? + Biết sách “ngụ binh nông”? -Vận dụng cao: Nhận xét sau xác đánh giá tổ chức nhà nước thời Lý so với thời kì trước? -Nhận biết: + Biết luật thành văn biên soạn thời Trần có tên + Biết nhân dân Thăng Long thực chủ trương vua nhà Trần quân Mông Cổ vào Thăng Long? + Biết người vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)? -Thông hiểu: + Biết kiện không minh chứng cho tinh thần dũng 03 TN (Câu 9,10,11) 03 TN (Câu 13,17,20) 01 TN (Câu 12) 02 TL (Câu 18,19) 02 TN (Câu 15,16) 01 TN (Câu 14) cảm quân dân nhà Trần trước sức mạnh quân Mông Cổ? + Biết Nhà Trần thực kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích sau đây? -Vận dụng: +Điểm giống sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần + Điền từ thiếu vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau: “Vó ngựa… đến đâu, cỏ không mọc đến đó” -Vận dụng cao: Nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Trần so với triều đại trước? Tổng 10 3 V Đề, đáp án hướng dẫn chấm ĐỀ: TRẮC NGHIỆM Câu Ý sau phản ánh tình hình nước Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVIII? A Bước vào thời kì suy yếu bị biến thành thuộc địa thực dân phương Tây B Phát triển thịnh vượng bị suy yếu dần C Một số nước nhỏ suy yếu, Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh D Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau lại phục hồi phát triển Câu 2: Nội dung sau không phản ánh thuận lợi điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đơng Nam Á? A Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển động thực vật B Khí hậu ấm áp thuận lợi cho người sinh sống thời cổ đại C Thích hợp cho sinh trưởng lúa nước D Ít chịu ảnh hưởng thiên tai: bão, lũ lụt… Câu 3: Nét bật văn hóa dân tộc Đơng Nam Á gì? A Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc B Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ C Nền văn hóa mang tính địa sâu sắc D Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với văn hóa địa, xây dựng văn hóa riêng độc đáo Câu 4: Quốc gia Việt Nam ngày xây dựng sở quốc gia cổ đại nào? A Văn Lang, Phù Nam B Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam C Pa-gan, Cham-pa D Phù Nam, Su-kho-thay, Lan Xang Câu 5: Công lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh lịch sử dân tộc gì? A Tái thiết độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc B Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước C Tiếp tục xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền D Thiết lập quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa Câu 6: Mơ hình nhà nước Ngô Quyền xây dựng sau lên theo thể chế A Dân chủ chủ nô B Quân chủ chuyên chế C Quân chủ lập hiến D Cộng hòa quý tộc Câu 7: Đâu nguyên nhân tướng lĩnh suy tơn Lê Hồn lên làm vua? A Ơng người có tài uy tín triều đình nhà Đinh B Vua Đinh cịn q nhỏ không đủ khả lãnh đạo đất nước C Quân Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt D Do ủng hộ thái hậu Dương Vân Nga Câu 8: Kế cắm cọc sông Bạch Đằng Lê Hoàn kế thừa, vận dụng từ đấu tranh lịch sử dân tộc? A Kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền (938) B Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40) C Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545) D Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Câu 9: Bộ luật thành văn nước ta có tên A Hồng Việt luật lệ B Luật Hồng Đức C Hình luật D Hình thư Câu 10: Quân đội nhà Lý phiên chế thành phận nào? A dân binh, công binh B cấm quân, quân địa phương C cấm quân, công binh D dân binh, ngoại binh Câu 11: Thế sách “ngụ binh nông”? A Cho quân sĩ địa phương luân phiên cày ruộng, cần triều đình điều động B Cho toàn quân địa phương quê sản xuất, cần điều động C Cho cấm quân luân phiên sản xuất, cần trình điều động D Cho quân sĩ hết tuổi quân dịch quê sản xuất Câu 12: Nhận xét sau xác đánh giá tổ chức nhà nước thời Lý so với thời kì trước? A Còn đơn giản, sơ khai, quyền lực nhà vua bị hạn chế B Chính quyền quân chủ chuyên chế tập trung quyền lực đến đỉnh cao C Chính quyền quân chủ, khoảng cách quyền với nhân dân lớn D Tiếp tục hoàn thiện quyền lực nhà vua bị hạn chế Câu 13: Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần có tên A Hình thư B Quốc triều hình luật C Luật Hồng Đức D Hồng Việt luật lệ Câu 14: Anh (chị) có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Trần so với triều đại trước? A Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết vị trí triều đình B Được hồn thiện, quyền lực tập trung toàn vào tay nhà vua C Vẫn đơn giản, quyền lực nhà vua bị hạn chế D Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu tuyển chọn qua đường thi cử Câu 15: Điểm giống sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần A Thực sách “ngụ binh nông” B Thực quốc phịng tồn dân C Xây dựng theo chủ trương “đơng đảo, tinh nhuệ” D Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng” Câu 16: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau: “Vó ngựa…đi đến đâu, cỏ khơng mọc đến đó” A Trung Hoa B Mơng Cổ C Ả Rập D Đại Đường Câu 17 Nhân dân Thăng Long thực chủ trương vua nhà Trần quân Mông Cổ vào Thăng Long? A Kiên chống trả để bảo vệ Thăng Long B “Vườn không nhà trống” C Cho người già, phụ nữ, trẻ sơ tán D Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược Câu 18: Sự kiện không minh chứng cho tinh thần dũng cảm quân dân nhà Trần trước sức mạnh quân Mông Cổ? A Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ B Chuẩn bị lực lượng kháng chiến C Đem quân nghênh chiến giặc vừa tràn vào Đại Việt D Viết thư giảng hòa tạm thời Câu 19: Nhà Trần thực kế sách "vườn không nhà trống" khơng nhằm mục đích sau đây? A Tránh sức mạnh ban đầu quân Mông Cổ B Khoét sâu vào điểm yếu quân Mông Cổ C Củng cố lực lượng chờ phản công D Đánh nhanh thắng nhanh Câu 20: Ai người vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)? A Trần Thủ Độ B Trần Quang Khải C Trần Quốc Tuấn D Trần Khánh Dư ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Lịch sử lớp ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10 điểm): Mỗi ý đạt 0,5 đ 10 A D D B B B D A D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D B A A B B B D C VI Nhận xét kiểm tra rút kinh nghiệm: ………………… ………………… 10 ... Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)? A Trần Thủ Độ B Trần Quang Khải C Trần Quốc Tuấn D Trần Khánh Dư ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI... hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Lịch sử giới trung đại Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Chủ đề Lịch sử Việt Nam TK XXIX 1.Buổi đầu độc lập thời Ng? ?- ĐinhTiền Lê -Nhận biết: + Biết ý sau phản... (Câu 7) 01 TN (Câu 4) 01 TN (Câu 8) Đại việt thời Lý Đại Việt thời Trần Lê Hoàn kế thừa, vận dụng từ đấu tranh lịch sử dân tộc? -Nhận biết: + Biết luật thành văn nước ta có tên + Biết quân đội nhà