TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỔ NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2021-2022 Mơn: Ngữ Văn 11 I CẤU TRÚC ĐỀ: Hai phần PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Gồm câu hỏi nhỏ ( Nhận biết câu (1,5 điểm), Thông hiểu câu (1,0 điểm), Vận dụng câu (0,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ tư tưởng đạo lý tượng đời sống (2,0 điểm) Nghị luận văn học đoạn trích, nhân vật, chi tiết, tình huống… tác phẩm truyện học chương trình học kì 1, Ngữ văn 11 (5,0 điểm) II GIỚI HẠN KIẾN THỨC PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Cho văn (Thơ trung đại Việt Nam; Báo chí, Truyện đại Việt Nam), kiểm tra kiến thức: a Phương thức biểu đạt T Phương thức Mục đích giao tiếp T biểu đạt Tự Kể lại diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái vật, người Biểu cảm Bày tỏ cảm xúc, tình cảm Nghị luận Nêu ý kiến, bàn luận vấn đề Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất khách quan vật, tượng b Biện pháp tu từ TT Phép tu từ Khái niệm So sánh Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người; biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 3 Ẩn dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng (có nét giống nhau) với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác có nét tương cận (gần gũi với nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Điệp từ, Là lặp đi, lặp lại từ ngữ một nhóm từ để làm điệp ngữ bật ý, gây cảm xúc mạnh thể âm điệu, giọng điệu câu văn, câu thơ Nói Nói khoa trương so với thực tế c Phong cách ngôn ngữ TT Tên phong cách ngơn ngữ Phong cách ngơn ngữ Tính cụ thể / Tính cảm xúc / Tính cá thể sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ - Các thể loại chủ yếu: Bản tin, phóng sự, báo chí vấn, quảng cáo - Đặc điểm phương tiện diễn đạt - Đặc trưng:Tính thơng tin thời / Tính ngắn gọn / Tính sinh động, hấp dẫn - Xác định thông tin, thông điệp văn báo chí - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đề cập văn báo chí - Phân biệt phong cách ngơn ngữ báo chí với phong cách ngôn ngữ khác Phong cách ngôn ngữ Tính hình tượng / Tính truyền cảm / Tính cá thể hóa nghệ thuật Kiểm tra thêm kiến thức sau loại văn bản: d Văn thơ trung đại Việt Nam: Xác định đề tài, thể thơ, hình tượng nhân vật trữ tình, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh; Nhận xét nội dung nghệ thuật; Bày tỏ quan điểm vấn đề đặt văn bản, rút học cho thân từ vấn đề e Văn Truyện đại Việt Nam: Xác định đề tài, kể, nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu; ý nghĩa tư tưởng việc chi tiết tiêu biểu; Nhận xét nội dung nghệ thuật; Bày tỏ quan điểm vấn đề đặt văn bản, rút học cho thân từ vấn đề đó… PHẦN II LÀM VĂN Viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống: (Khoảng 120-150 từ) (2,0 điểm) Viết văn nghị luận (5,0 điểm): Dựa vào kiến thức từ tác phẩm: TT Văn Yêu cầu cần đạt a) Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên tranh đời sống người phố Hai đứa huyện trẻ - Cảnh đợi chuyến tàu đêm (Thạch - Giá trị thực giá trị nhân đạo: Niềm xót thương Lam) kiếp người sống cực, quẩn quanh, bế tắc phố huyện nghèo trước CM; trân trọng mong ước mơ hồ họ b) Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, xoay quanh tâm trạng nhân vật - Bút pháp tương phản, đối lập; miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng a) Nội dung - Nhân vật Huấn Cao: + Mang cốt cách nghệ sĩ tài hoa, có khí phách trang anh hùng nghĩa liệt, sáng ngời vẻ đẹp sáng người có thiên lương Chữ + Vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương sáng người tử Huấn Cao kết tinh cảnh cho chữ tù - Nhân vật viên quản ngục: Có sở thích cao quý, biết say mê quý (Nguyễn trọng đẹp, biết cảm phục tài năng, nhân cách “biệt nhỡn liên Tuân) tài” Qua nhân vật này, Nguyễn Tuân muốn nói: người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Cái đẹp chân chính, hồn cảnh vẫn giữ “phẩm chất”, “nhân cách” - Cảnh cho chữ: Cảm nhận thời gian, không gian, tư người cho chữ, nhận chữ ý nghĩa cảnh cho chữ b) Nghệ thuật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo - Khắc họa thành cơng tính cách nhân vật - Sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại Nội dung: - Hình tượng nhân vật Chí Phèo: + Bi kịch tha hóa Chí Phèo + Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người + Cái chết Chí Phèo - Giá trị thực: Phản ánh tình trạng phận nơng dân bị tha hố, mâu th̃n nông dân địa chủ, lực ác bá địa phương - Giá trị nhân đạo: Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân; phát phẩm chất tốt đẹp người nông dân bị biến thành thú dữ; niềm tin vào chất lương thiện người b) Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật nhân vật điển hình vừa sống động, có cá tính độc đáo với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo - Kết cấu linh hoạt, mẻ, phóng túng - Cốt truyện tính tiết hấp dẫn, biến hố, giàu kịch tính - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng ngữ, giọng điệu đan xen, cách trần thuật linh hoạt a) Chí Phèo (Nam Cao) ... thuật; Bày tỏ quan điểm vấn đề đặt văn bản, rút học cho thân từ vấn đề đó… PHẦN II LÀM VĂN Viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống: (Khoảng 12 0 -15 0 từ) (2,0 điểm) Viết văn nghị luận (5,0 điểm):... thơng tin, thơng điệp văn báo chí - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đề cập văn báo chí - Phân biệt phong cách ngơn ngữ báo chí với phong cách ngơn ngữ khác Phong cách ngơn ngữ Tính hình tượng /... lại từ ngữ một nhóm từ để làm điệp ngữ bật ý, gây cảm xúc mạnh thể âm điệu, giọng điệu câu văn, câu thơ Nói Nói khoa trương so với thực tế c Phong cách ngôn ngữ TT Tên phong cách ngôn ngữ Phong