Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Mơ tả vị trí khu vực, phạm vi lãnh thổ khu vực Nam Á - Nhận biết miền địa hình: Miền núi phía bắc, đồng phía nam sơn nguyên - Giải thích khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình - Phân tích ảnh hưởng địa hình khí hậu khu vực Năng lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả làm việc nhóm hiệu * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Phân tích yếu tố tự nhiên đồ, rút mối quan hệ chúng + Đọc lược đồ phân tích đối tượng thể lược đồ Phẩm chất - Nhân ái: đồng cảm với khó khăn nhân dân Nam Á tác động yếu tố tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á - Lược đồ phân bố lượng mưa (phóng to) - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Châu Á Chuẩn bị HS - Tập đồ địa lí - Sách giáo khoa, sách tập ghi Bút màu loại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - HS xác định dãy núi Himalaya cao giới - Định hướng nội dung học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Đỉnh núi cao giới? + Dãy núi có đỉnh cao giới dãy núi ? + Dãy núi có ảnh hưởng tới tự nhiên khu vực Nam Á ? - Bước 2: HS suy nghĩ trả lời - Bước 3: Giáo viên mời 1-2 học sinh trả lời - Bước 4: Từ phần trả lời học sinh, giáo viên dẫn vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí địa hình khu vực Nam Á (20 phút) a) Mục đích: - Xác định vị trí khu vực châu Á nhấn mạnh khu vực Nam Á - Đọc tên quốc gia khu vực - Nhận biết miền địa hình: Miền núi phía bắc, đồng phía nam sơn nguyên b) Nội dung: - Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa khai thác lược độ tự nhiên khu vực Nam Á để tìm nội dung vị trí địa lí địa hình khu vực Nam Á Nội dung Vị trí địa lí địa hình a Vị trí địa lí - Nằm rìa phía nam châu Á, khoảng vĩ độ: từ 80B - 380B - Tiếp giáp: - Vịnh: Bengan - Biển: A-rap b Đặc điểm địa hình - Phía Bắc: dãy Hy-ma-lay-a cao đồ sộ, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam - Ở giữa: đồng Ấn Hằng, rộng phẳng kéo dài từ biển Arap đến vịnh Bengan - Phía Nam: sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp phẳng với hai dãy Gát Đông Gát Tây nâng cao c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 10.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á em cho biết : ● Vị trí Nam Á đồ tự nhiên Châu Á ? ● Nam Á nằm khoảng vĩ độ nào? ● Tiếp giáp với khu vực, vịnh biển ? - Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định vị trí tiếp giáp khu vực Nam Á lược đồ - Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét chốt kiến thức - Bước 4: GV Chia lớp thành nhóm thảo luận: Dựa H10.1 cho biết vị trí, đặc điểm dạng địa hình sau: - Nhóm 1, : Miền núi Hy-ma-lay-a - Nhóm 3, 4: Đồng Ấn - Hằng - Nhóm 5, 6: Sơn nguyên Đê-can - Bước 5: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… - Bước 6: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 7: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sơng ngịi cảnh quan khu vực Nam Á (10 phút) a) Mục đích: - Giải thích khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu; Hoạt động gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt dân cư khu vực - Xác định sông lớn cảnh quan tự nhiên Nam Á b) Nội dung: - Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, vận dung kiến thức học khai thác lược đồ phân bố lược mưa khu vực Nam Á để tìm đặc điểm khí hậu, sơng ngịi cảnh quan khu vực Nam Á Nội dung Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan a Khí hậu - Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực mưa nhiều TG - Do ảnh hưởng sâu sắc địa hình nên lượng mưa phân bố khơng đồng - Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt nhân dân b Sơng ngịi cảnh quan - Sơng ngịi phát triển - Nam Á có sơng lớn: Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bramaput - Cảnh quan tự nhiên đa dạng: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, núi cao c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d) Cách thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khí hậu - Bước 1: Giao nhiệm vụ ▪ Cho biết Nam Á có kiểu khí hậu ? Kiểu khí hậu bật ? ▪ Em nêu đặc điểm kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ? ▪ Thảo luận nhóm (5 phút) Chia lớp thành nhóm, thảo luận nội dung - Đọc nhận xét số liệu khí hậu địa điểm Muntan, Sa-ra-pun-di, Mumbai H10.2, giải thích đặc điểm lượng mưa địa điểm ? (Phát phiếu học tập) ✔ Gv hướng dẫn học sinh ý phần thích lược đồ phân bố mưa Nam Á - Bước 2: Gv chọn nhóm học sinh làm nhanh lên thuyết trình - Bước 3: Mời nhóm lại nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu sơng ngịi cảnh quan - Bước 1: Giao nhiệm vụ ✔ Dựa vào H10.1 cho biết sơng khu vực Nam Á? ✔ Dựa vào lược đồ đới cảnh quan tự nhiên châu Á em cho biết: Cảnh quan tự nhiên Nam Á? - Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định sơng cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á lược đồ - Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Hồn thiện, bổ sung kiến thức học sinh chưa nắm vững b) Nội dung: Hoàn thành hoạt động luyện tập c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm d) Cách thực hiện: Bước 1: Gv đặt câu hỏi Đại phận khu vực Nam Á có khí hậu A nhiệt đới C cận nhiệt đới gió mùa B nhiệt đới gió mùa D phân hóa theo độ cao Hệ thống sông sau không thuộc Nam Á? A Ấn C Ti- grơ B Hằng D Bra-ma-put Bước 2: Dùng kĩ thuật tia chớp, gọi Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Gv nhận xét Chuẩn kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tại vĩ độ với miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đơng ấm hơn? Bước 2: HS trao đổi phát biểu nhanh ý kiến Bước 3: GV chốt ý khen ngợi HS Rút kinh nghiệm ... sách giáo khoa khai thác lược độ tự nhiên khu vực Nam Á để tìm nội dung vị trí địa lí địa hình khu vực Nam Á Nội dung Vị trí địa lí địa hình a Vị trí địa lí - Nằm rìa phía nam châu Á, khoảng... nhiên khu vực Nam Á em cho biết : ● Vị trí Nam Á đồ tự nhiên Châu Á ? ● Nam Á nằm khoảng vĩ độ nào? ● Tiếp giáp với khu vực, vịnh biển ? - Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định vị trí tiếp giáp khu vực. .. Xác định vị trí khu vực châu Á nhấn mạnh khu vực Nam Á - Đọc tên quốc gia khu vực - Nhận biết miền địa hình: Miền núi phía bắc, đồng phía nam sơn nguyên b) Nội dung: - Học sinh đọc nội dung sách