Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

15 5 0
Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO ÁN KHỐI 10 – HỌC KÌ II Theo công văn 5512 BGDĐT tháng 12/2020 Tiết 52, 53 – KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: PHÚ VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Hán Siêu Trương I Mức độ cần đạt a TT MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết Nêu ấn tượng chung tác phẩm; nắm hoàn cảnh sáng tác, nhận biết đề tài, bố cục, hình tượng nhân vật MÃ HỐ Đ1 Phân tích giá trị nội dung đặc trưng thể phú đặc sắc nghê thuật phú Phú sông Bạch Đằng Phân tích, đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Đ2 Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm Đ4 Đọc mở rộng tác phẩm khác tác giả tài liệu liên quan Tích hợp kiến thức văn hóa truyền thống lịch sử anh hùng thời đại nhà Trần với chiến công vang dội thơ văn học Tỏ lịng – Phạm Ngũ Lão, Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải, Hịch Tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn… giúp Hs hiểu sâu sắc có hệ thống hào khí Đơng A nội dung u nước văn Đ5 Đ3 học trung đại Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp N1 Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình, trao đổi phản hồi Biết cảm nhận, triển khai thành viết (nghị luận văn học) hình tượng nhân vật Khách, chủ nghĩa yêu nước NG1 V1 Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý Nắm cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất chủ yếu: Yêu nước; Trách nhiệm 10 11 TC-TH GT- HT GQVĐ 11 Niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc; Lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; YN 12 Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc TN THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC II A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH Phương án kiểm tra đánh giá Hoạt động Mở đầu (10 phút) Hoạt động Hình thành kiến thức (50 phút) Hoạt động Luyện tập (15 phút) Hoạt động Vận dụng (10 phút) Kết nối -Đ1 Xem video chiến thắng Bạch Đằng; chuẩn bị tâm tiếp nhận kiến thức Đàm thoại gợi mở GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Đàm thoại gợi mở Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật làm việc nhóm GV đánh giá phiếu học tập, sản phẩm học tập HS Dạy học giải vấn đề GV đánh giá phiếu học tập HS dựa Đáp án HDC Dạy học giải vấn đề GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS Đ3, Đ4, Đ5; YN, TCTH Đ5; N1 YN Hình tượng nhân vật khách Câu chuyện bô lão Suy ngẫm nguyên nhân chiến thắng Lời ca bô lão khách III Tổng kết Thực hành tập luyện tập kiến thức kĩ Bài tập đọc hiểu ngữ liệu phú 4 Hoạt động Mở rộng V1, TCTH + HS viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình tượng sơng Bạch Đằng lịch sử (5 phút) Dạy học giải vấn đề; Kĩ thuật phòng tranh + Vẽ đồ tư học Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá - B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối - Đ1 b Nội dung: HS sử dụng Máy chiếu, quan sát video, kể nhanh, tư nhanh, trình bày phút để kể chiến công sông Bạch Đằng c Sản phẩm: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, năm 981, Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược, năm 1288, quân dân nước Đại Việt đánh tan quân Nguyên Mông d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV chiếu video chiến thắng 1288 - GV giao nhiệm vụ: ?đó chiến cơng dân tộc? kể thêm chiến công khác sông Bạch Đằng? ?Ý nghĩa lịch sử trận chiến - GV nhận xét dẫn vào mới: HĐ CỦA HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a.Mục tiêu: Đ1, Đ2 b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, giấy A4 Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sông Bạch Đằng -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày phút, HĐ nhóm, bàn tay nặn bột để tìm hiểu nội dung tác giả, tác phẩm c Sản phẩm: 1) Tác giả - Là người có học vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng 2) Tác phẩm - Thể loại : phú cổ thể - Hoàn cảnh đời : vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại khứ anh hùng để củng cố niềm tin - Thể loại phú - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần (1288) - Bố cục phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu giống bố cục phú nói chung - Bố cục: phần d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sông Bạch Đằng HĐ CỦA HS HS tìm hiểu kiến thức lịch sử, áp dụng kĩ trình bày vấn đề nội dung văn thuyết minh để làm việc nhà theo nhóm, chuẩn bị thuyết minh trước lớp - HS thảo luận khoảng phút - Đại diện nhóm trình bày sản * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Giáo viên giao nhiệm vụ - GV nhận xét chuẩn kiến thức phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét chéo NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Nhóm 1: Thuyết minh nét tác giả Trương Hán Siêu HS trả lời: - Trương Hán Siêu (? - 1354) - Người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (Ninh Bình) - Tính tình cương trực, học vấn un thâm -HS suy nghĩ trả lời cá nhân Nhóm 2: Thuyết minh vị trí địa lí (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết chiến công gắn với địa danh minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn sơng Bạch Đằng đề GV chốt nhắc lại kiến thức Phát huy kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm – Từ đặc điểm thể phú cổ thể ( Năng lực thu thập thông tin, Năng phân chia bố cục Phú sơng lực giải tình đặt ra, Năng lực trao đổi, hợp tác) Bạch Đằng HĐ 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b.Nội dung hoạt động: - HS sử dụng sgk, máy tính, giấy Ao để hoạt động nhóm tìm hiểu nhân vật Khách - Báo cáo sản phẩm - Khái quát vấn đề c Sản phẩm: Hình tượng nhân vật "khách" - "Khách" xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao Người thích ngao du sơn thủy ,muốn đến nhiều nơi ,muốn nhiều chỗ ,không phải ngao du sơn thủy mà cịn tìm hiểu lịch sử dân tộc - Tráng chí bốn phương "khách" gợi lên qua hai loại địa danh (lấy điển cố Trung Quốc địa danh đất Việt) + Buồn đau nhớ tiếc chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi hoang vu - Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc Tâm trạng hoài niệm nhớ tiếc anh hùng xưa ( Từ cảnh ước lệ → cảnh thực : Đại Than ,Đông Triều ….) +Vui trước cảnh vật vừa hoành tráng ,vĩ đại ,vừa thơ mộng "Bát ngát sóng kình mn dặm”, "thướt tha đuôi trĩ màu” với "nước trời ”, "phong cảnh ”, "bờ lau ”, "bến lách ” + Tự hào trước chiến tích khứ vẻ vang đau thương chi tiết - Khách – phân thân tác giả, tư ung dung, tâm hồn khoáng đạt d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV Trước hoạt động: Cảm nhận ban đầu sông Bạch Đằng - Trong Hoạt động: Em đọc văn - GV nhận xét ( Cách đọc diễn cảm ,cách ngắt nhịp, lưu ý đọc theo cảm xúc đoạn) * GV tổ chức HĐ nhóm: -GV chia lớp thành 04 nhóm, phát phiếu học tập -GV chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ Gv nhận xét chốt ý HĐ CỦA HS -Hs hoàn thành phiếu học tập nhà chuẩn bị thuyết trình theo nhóm Nhóm 1: Làm phiếu học tập số Cử đại diện trình bày nhân vật Khách cảm hứng với du ngoạn sông Bạch Đằng Các thành viên nhóm bổ sung thêm Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề Gv hỏi thêm số câu hỏi để (Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ) giúp làm sáng rõ vấn đề: Nhân vật Khách – phân thân tác giả Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên với mục đích gì? Các địa danh nhân vật khách nhắc đến khách đến sớm chiều được? Vậy địa danh có ý nghĩa nào? Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn tráng chí nhân vật khách? Bạch Đằng giang cảm nhận với sắc thái nào? – Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào hay buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào khứ? Lí giải? GV bình chuyển ý: Cái giới mà nhân vật Khách tìm đến khơng phải thiên nhiên tĩnh: vầng trăng lạnh, đám mây cao, dịng sơng vắng mà thiên nhiên ơng tìm đến giới hải hồ rộng lớn Cảm hứng viễn du mở đầu phú thực chuẩn bị khơng khí thích hợp cho người đọc trước bước vào giới hùng vĩ sông Bạch Đằng lịch sử TIẾT 2: HĐ 1: Tìm hiểu nhân vật bô lão Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nôi dung hoạt động: HS sử dụng sgk, suy nghĩ trả lời vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Hình tượng bơ lão - Các bô lão đến với "khách" thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách Sau câu hồi tưởng việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bơ lão kể cho "khách" nghe chiến tích "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã" - Cuộc đối đầu : ý chí yêu nước ,quyết bảo vệ Đất nước, nhân nghĩa ta > < mưu mô chước quỷ giặc - Diễn biến: trận chiến ác liệt mang hình tượng kỳ vỹ , tầm vóc đất trời - Kết thúc : Giặc thất bại ,chuốc nhục muôn đời Nước sơng chảy hồi mà nhục qn thù khơng rửa nỡi ; “Trận Xích Bích chết trụi” - Lời kể theo trình tự diễn biến kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào Lời kể ngắn gọn, đọng, súc tích, - Sau lời kể trận chiến suy ngẫm, bình luận bô lão chiến thắng sông Bạch Đằng: + Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua :Trời đất cho nơi hiểm trở + Khẳng định vị trí, vai trị người Điều định “ ta có nhân tài giữ điện an” “ Đai vương coi giặc nhàn “ Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lý sâu sắc - Cuối lời ca vị bô lão mang ý nghĩa tổng kết có giá trị tun ngơn chân lý : Bất nghĩa ( Lưu Cung ) tiêu vong có người nhân nghĩa ( Ngơ Quyền ,Trần Hưng Đạo ) lưu danh thiên cổ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS nghiên cứu phiếu học tập - Trong Hoạt động: GV hướng dẫn - Thực hoạt động nhóm HS tìm hiểu hình tượng bơ lão, - Báo cáo sản phẩm nhóm làm việc theo bàn - Nhận xét chéo Làm phiếu học tập số Các thành viên nhóm bổ sung thêm GV chọn bàn:Cử đại diện trình bày nhân vật Bơ lão câu chun Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu Bạch Đằng Giang lịch sử hỏi để làm sáng rõ vấn đề - Gv nhận xét chốt ý - sau hoạt động: GV đặt thêm số câu hỏi nội dung trình bày nhóm chưa đề cập đến: HĐ 2: Tìm hiểu lời ca cũng lời bình luận Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b Nội dung hoạt động: HS theo dõi sgk, tư duy, cảm nhận c Sản phẩm: 10 Lời ca cũng lời bình luận Khách - Ca ngợi anh minh "hai vị thánh quân" - Ca ngợi chiến tích qn dân ta sơng Bạch Đằng Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng định chân lí : Trong mối quan hệ địa linh nhân kiệt, nhân kiệt yếu tố định Ta thắng giặc không "đất hiểm" mà quan trọng nhân tài có "đức cao" d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - GV giao nhiệm vụ: Lời ca nhân - HS suy nghĩ, trả lời (cá nhân) vật khách có ý nghĩa gì? - Gv nhận xét chốt ý HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết: Mục tiêu:, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nội dung: HS tư duy, ghi nhớ kiến thức học c Sản phẩm: Giá trị nội dung: – Lòng yêu nước – Tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa – Tư tưởng nhân văn cao đẹp: + Khẳng định đề cao vai trò người, đạo lí nghĩa + Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng Nghệ thuật: – Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn – Bố cục: chặt chẽ – Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái qt, triết lí – Ngơn ngữ: trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng, gợi cảm Bài phú đỉnh cao nghệ thuật thể phú VHTĐVN d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Hãy khái quát nét giá trị nội dung nghệ thuật phú - Gv cho Hs xem lại băng tư liệu chiến thắng lịch sử sông Bạch 11 Đằng để củng cố ghi nhớ kiến thức lịch sử học thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm - GV chốt ý: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5; TCTH HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập b Nội dung: HS sử dụng Sgk, ghi -Kĩ thuật động não, trình bày phút để hồn thành tập: câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phú sông Bach Đằng c Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: -GV giao nhiệm vụ: Câu 1: "Tử Trường" phú Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu tên chữ của: A Đào Tiềm B Lý Bạch C Tư Mã Thiên D Gia Cát Lượng Câu 2: Sông Bạch Đằng gắn liền với chiến công lịch sử dân tộc? A Ngơ Quyền đại phá qn Nam Hán B Lí Thường Kiệt chống quân xâm lược Tống C Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh D Quang Trung đại phá quân Thanh Câu 3: Cảnh tượng sông nước Bạch Đằng tái Phú sơng Bạch Đằng có đặc điểm gì? A Lộng lẫy, sinh động, nhiều màu vẻ Kiến thức cần đạt - HS suy nghĩ, trả lời - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nhận xét, đánh giá mức độ đạt (Năng lực giải vấn đề) 12 B Bao la, mênh mông rợn ngợp C Ảm đạm, đìu hiu, quạnh vắng D Vừa hùng vĩ, hoành tráng vừa ảm đạm hiu hắt d.Sản phẩm: [1]='C' [2]='A' [3]='D' HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Đ5; N1, V1, YN HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao b Nội dung: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi tập đọc hiểu văn (ngữ liệu lấy Phú sông Bạch Đằng) c Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS -GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (1)Mồ thù núi, cỏ tươi, Sóng biển gầm vang, đá ngất trời Sự nghiệp Trùng Hưng dễ biết, Nửa sông núi, nửa người ( Sông Bạch Đằng, Nguyễn Sưởng) (2)Khách nối tiếp mà ca rằng: Anh minh hai vị Thánh quân, Sông rửa lần giáp binh Giặc tan muôn thủa bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao ( Trích Phú Sơng Bạch Đằng, Trương Hán Siêu) 1/ Xác định biện pháp tu từ nêu hiệu HĐ HS - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ (Năng lực giải vấn đề) 13 nghệ thuật biện pháp văn (1) ? 2/ Nêu nội dung văn (2) ? 3/ So sánh điểm giống khác nội dung văn (1) (2)? -Đánh giá sản phẩm d.Sản phẩm: 1/ Các biện pháp tu từ : -So sánh : mồ thù núi -Nhân hố : sóng gầm -Khoa trương : đá ngất trời -Liệt kê : nửa nửa -Hiệu nghệ thuật : biện pháp tu từ từ tu từ cú pháp làm tăng tính gợi hình, gợi cảm nhà thơ viết dịng sơng Bạch Đằng Đó tự hào chiến thắng lịch sử, ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ, đồng thời lí giải nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống kẻ thù phương Bắc 2/ Nội dung văn (2) : lời ca khách đáp lại lời bô lão phú sông Bạch Đằng Từ quy luật tự nhiên, tác giả suy ngẫm đến quy luật xã hội, khẳng định yếu tố người quan trọng làm nên thắng lợi 3/ So sánh điểm giống khác nội dung văn (1) (2) : a Giống nhau: Cùng ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng thời Trùng Hưng Cùng ca ngợi yếu tố thiên nhiên người làm nên chiến thắng Cùng nhấn mạnh thiên nhiên hiểm trở, hùng tráng, nhấn mạnh yếu tố người b Khác nhau: - Trong văn (1) : Quan hệ thiên nhiên người ngang nhau: nửa…nửa rõ yếu tố người; - Trong văn (2) : Quan hệ thiên nhiên người nghiêng phía người: Bởi đâu…cốt mình, khẳng định yếu tơ' định người anh hùng với phẩm chất đạo đức cao HOẠT ĐỘNG: TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: V1, TC- TH b HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết hai thành phần nghĩa câu 14 c Nội dung: HS tìm tài liệu để hồn thiện đoạn văn, sơ đồ tư d Sản phẩm: - Sơ đồ tư học - Một số câu thơ, thơ, đoạn trích văn xi - Cảm nhận chân thành, sâu sắc, thể hiểu biết kiến thức tích hợp: Văn học, lịch sử, GDCD d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH -GV giao nhiệm vụ: - HS suy nghĩ làm +Trong ngày tháng chống Mĩ hào - Trình bày sản phẩm vào tiết học sau hùng, Chế Lan Viên viết: Mỗi gié lúa muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm muốn hóa nên trầm Mỡi bé nằm mơ ngựa sắt Mỡi sơng muốn hóa Bạch Đằng Kết hợp kiến thức lịch sử học với hình tượng Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình tượng sơng Bạch Đằng lịch sử + Vẽ đồ tư học - Đánh giá sản phẩm HS báo cáo IV Tài liệu tham khảo -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 (Trần Nho Thìn cb), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm 15 ... liệu tham khảo -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ -... quân Nguyên Mông d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV chi? ??u video chi? ??n thắng 1288 - GV giao nhiệm vụ: ?đó chi? ??n cơng dân tộc? kể thêm chi? ??n công khác sông Bạch Đằng? ?Ý nghĩa lịch sử trận chi? ??n - GV... Thể loại phú - Ra đời khoảng 50 năm sau chi? ??n thắng quân Mông Nguyên lần (1288) - Bố cục phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng Trương

Ngày đăng: 20/10/2022, 19:22

Hình ảnh liên quan

hình tượng nhân vật Khách, chủ nghĩa yêu nước. - Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

hình t.

ượng nhân vật Khách, chủ nghĩa yêu nước Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Hình tượng nhân vật kháchnhân vật khách - Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

1..

Hình tượng nhân vật kháchnhân vật khách Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Hình tượng nhân vật kháchnhân vật khách - Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

1..

Hình tượng nhân vật kháchnhân vật khách Xem tại trang 3 của tài liệu.
HĐ 2: Tìm hiểu về hình tượng nhân vật Khách. a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT  - Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

2.

Tìm hiểu về hình tượng nhân vật Khách. a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình tượng bơ lão - Bài 19 phú sông bạch đằng môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Hình t.

ượng bơ lão Xem tại trang 8 của tài liệu.

Mục lục

    CHỦ ĐỀ: PHÚ VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

    PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

    (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Trương Hán Siêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan