1
ĐẠI CƯƠNG VỀ DAOĐỘNGĐIỀU HÒA
Câu 1. Một vật daođộngđiềuhoà với phương trình x = 4cos(4πt -
π
3
) (cm). Biên độ, tần số và pha
ban đầu của daođộng là
A. A = 4 (cm); f = 0,5 (Hz); ϕ =
π
3
(rad). B. A = 4π (cm); f = 2 (Hz); ϕ = -
π
3
(rad).
C. A = 4π (cm); f = 2 (Hz); ϕ =
π
3
(rad). D. A = 4 (cm); f = 2 (Hz); ϕ = -
π
3
(rad).
Câu 2. Một vật daođộng theo phương trình x = 2sin2πt + 2cos2πt (cm). Biên độ và pha ban đầu của
dao động là
A. A = 4 (cm); ϕ = 0. B. A = 4
2
(cm); ϕ = 0.
C. A = 2
2
(cm);
-π
=
4
ϕ
(rad). D. A = 2
2
(cm);
π
=
6
ϕ
(rad).
Câu 3. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4cos(2πt -
π
3
) (cm). Vận tốc của vật tại thời
điểm t = 0,5 s và hướng chuyển động của vật tại thời điểm này là
A. v = 4
3
cm/s; vật chuyển động về vị trí cân bằng.
B. v = 4π
3
cm/s; vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
C. v = -4π
3
cm/s; vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
D. v = -4
3
cm/s; vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Câu 4. Một vật daođộngđiều hoà. Khi vật có li độ x
1
= 3 cm thì nó có vận tốc là v
1
= 40 cm/s; khi vật
qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v
2
= 50 cm/s. Khi vật có vận tốc 30 cm/s thì vật cách vị trí cân
bằng
A. 3 cm. B. -5 cm. C. -4 cm. D. 4 cm.
Câu 5. Một vật daođộngđiềuhoà thực hiện được 5 daođộng trong thời gian 2,5 s và khi vật qua vị trí
cân bằng thì nó có vận tốc 62,8 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương thì phương trình daođộng của vật là
A. x = 5cos(4πt -
π
2
) cm. B. x = 2,5cos(4πt +
π
2
) cm.
1
1
2
C. x = 5cos(4t +
π
2
) cm. D. x = 2,5cos(4t -
π
2
) cm.
Câu 6. Vật daođộngđiềuhoà với chu kì T =
π
10
s và khi vật có li độ 5
3
cm thì vận tốc của nó là
100 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ 5
3
cm và đang chuyển động theo chiều
dương. Phương trình daođộng của vật là
A. x = 5
3
cos(20t -
π
3
) cm. B. x = 10cos(20πt -
π
6
) cm.
C. x = 10cos(20t -
π
6
) cm. D. x = 5
3
cos(20πt -
π
3
) cm.
Câu 7. Vật daođộngđiềuhoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận
tốc v = -12,56 cm/s. Phương trình daođộng của vật là
A. x = 4cos(πt +
3π
4
) cm. B. x = 4
2
cos(4πt +
3π
4
) cm.
C. x = 4cos(4πt +
π
4
) cm. D. x = 4
2
cos(πt +
π
4
) cm.
Câu 8. Vật daođộngđiềuhoà có vận tốc cực đại bằng 16 cm/s và gia tốc cực đại bằng 128 cm/s
2
.
Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 1 cm và đang đi chuyển động về vị trí cân bằng. Phương trình
dao động của vật là
A. x = cos(8t +
π
3
) cm. B. x = 2cos(8πt +
5π
6
) cm.
C. x = 2cos(8t +
π
3
) cm. D. x = cos(8πt +
5π
6
) cm.
Câu 9. Một vật daođộngđiềuhoà trên quỹ đạo dài 4 cm, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên về
vị trí cân bằng là 0,1 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình
dao động của vật là
A. x = 4cos(5πt + π) cm. B. x = 4cos(5t +
2
π
) cm.
C. x = 2cos(5t + π) cm. D. x = 2cos(5πt +
2
π
) cm.
Câu 10. Một vật daođộngđiềuhoà với chu kì T = 0,5 s; biên độ A = 2 cm. Chọn gốc thời gian là lúc
vật qua vị trí có li độ x = -
2
cm và đang chuyển động theo chiều âm. Phương trình daođộngđiều
hoà của vật là
A. x = 2cos(πt +
4
π
) cm. B. x = 2cos(4πt +
3
4
π
) cm.
C. x = 2cos(4πt -
3
4
π
) cm. D. x = 2cos(πt +
3
4
π
) cm.
Câu 11. Một vật daođộngđiều hoà. Biết rằng khi vật có li độ x
1
= 6 cm thì vận tốc của nó là v
1
= 80
cm/s; khi vật có li độ x
2
= 5
3
cm thì vận tốc của nó là v
2
= 50 cm/s. Tần số góc và biên độ của dao
động là
A. ω = 10 rad/s; A = 10 cm. B. ω = 10π rad/s; A = 3,14 cm.
C. ω = 8
2
rad/s; A = 3,14 cm. D. ω = 10π rad/s; A = 5 cm.
2
2
3
Câu 12. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí biên là
A.
T
12
. B.
T
4
. C.
T
2
. D.
T
8
.
Câu 13. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí có li độ x =
A
2
là
A.
T
12
. B.
T
6
. C.
T
3
. D.
T
8
.
Câu 14. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li
độ x = -
A
2
đến vị trí có li độ x =
A
2
là
A.
T
4
. B.
T
6
. C.
T
3
. D.
T
8
.
Câu 15. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li
độ x =
A
2
đến vị trí biên là
A.
T
12
. B.
T
6
. C.
T
3
. D.
T
8
.
Câu 16. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị
trí có li độ x =
A
2
theo chiều dương đến vị trí có li độ x =
A
2
theo chiều âm là
A.
T
8
. B.
T
4
. C.
T
3
. D.
T
6
.
Câu 17. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì là T. Khoảng thời ngắn nhất để vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí có li độ x =
A 3
2
là
A.
T
8
. B.
T
4
. C.
T
3
. D.
T
6
.
Câu 18. Một vật daođộngđiều hoà. Biết rằng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
có li độ x = 0,5A là 0,1 s. Chu kì daođộng của vật là
A. 0,12 s. B. 0,4 s. C. 0,8 s. D. 1,2 s.
Câu 19. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A = 5 cm, chu kì T = 0,5 s. Tốc độ trung bình của vật
trong nửa chu kì daođộng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 20. Một vật thực hiện daođộngđiềuhoà thực hiện được 10 daođộng trong thời gian 2,5 s. Tần số
góc của daođộng là
A.
π
2
rad/s. B. 2π rad/s. C.
8
π
rad/s. D. 8π rad/s.
Câu 21. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4cos(20πt -
3
π
) cm. Quãng đường vật đi
được trong khoảng thời gian 0,05 s đầu tiên là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
3
3
4
Câu 22. Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 2cos(4πt +
4
π
) cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ lúc vật bắt đầu daođộng là
A. 8 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 16 cm.
Câu 23. Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4cos(4πt +
4
π
) cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian 0,125 s đầu tiên (kể từ lúc vật bắt đầu dao động) là
A. 4 cm. B. 1 cm. C.
2
cm. D. 4
2
cm.
Câu 24. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4cos(20t -
2
3
π
) cm. Tốc độ vật đạt được
sau khi đi được quãng đường 2 cm kể từ lúc vật bắt đầu daođộng là
A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 0.
Câu 25. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10cos(πt -
2
3
π
) cm. Thời gian để vật đi
được quãng đường 5 cm kể từ lúc vật bắt đầu daođộng là
A.
1
4
s. B.
1
2
s. C.
1
6
s. D.
1
12
s.
Câu 26. Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 5cos(10πt -
3
π
) cm. Thời gian để vật đi được
quãng đường 12,5 cm kể từ thời điểm t = 0 là
A.
1
8
s. B.
2
15
s. C.
3
20
s. D.
7
60
s.
Câu 27. Một vật daođộngđiềuhoà với phương trình là x = 5cos(2πt -
2
3
π
) cm. Quãng đường vật đi
được sau khoảng thời gian 2,5 s kể từ lúc vật bắt đầu daođộng là
A. 50 cm. B. 40 cm. C. 45 cm. D. 55 cm.
Câu 28 (ĐH – A2009). Một vật daođộngđiềuhoà có phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần
lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A.
2 2
2
2 2
v a
+ = A
ω ω
. B.
2 2
2
4 2
v a
+ = A
ω ω
. C.
2 2
2
2 4
v a
+ = A
ω ω
. D.
2 2
2
2 2
ω a
+ = A
vω
.
Câu 29. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 2cos(5πt -
2
π
) + 1 cm. Trong giây đầu tiên
kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật đi qua vị trí có toạ độ x = 2 cm theo chiều dương
A. 6 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 29* . Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 2cos(5
π
t -
6
π
) + 1 cm. Trong một
giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật đi qua vị trí có toạ độ x = 2 cm theo chiều
dương
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 30. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian
T
4
là
A. A. B. 2A. C. A
2
. D. 1,5A.
4
4
5
Câu 31. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4cos(πt) cm. Tính từ lúc vật bắt đầu dao
động, vật qua vị trí có li độ x = - 2
2
cm lần thứ 2009 vào thời điểm
A. 2009,25 s. B. 1004,75 s. C. 2008,75 s. D. 2009,75 s.
Câu 32 (ĐH – A2009). Một vật daođộngđiềuhoà có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π =
3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì daođộng là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.
Câu 33. Môt chất điểm daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 3cos(5πt -
3
π
) cm. Trong một giây
đầu tiên kể từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 34. Một vật daođộngđiềuhoà với chu kì T, biên độ A. Trong khoảng thời gian ∆t =
T
6
, vật đi
được quãng đường dài nhất là
A. 2A. B. A. C. 1,5A. D.
A
2
.
Câu 35. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng
đường bằng A
3
là
A.
T
3
. B.
T
4
. C.
T
6
. D.
T
8
.
Câu 36. Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A. Biết rằng cứ sau những khoảng gian bằng 0,05 s thì
vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng là a (0 < a < A). Chu kì daođộng của vật là
A. 0,2 s. B. 0,05 s. C. 0,1 s. D. 0,4 s.
Câu 37. Một chất điểm daođộngđiềuhoà dọc theo trục Ox có phương trình daođộng là x = 5cos(10πt
-
6
π
) cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm thì tại thời điểm t = t + 0,1 s, vật đến vị trí có li độ
A. 4 cm. B. 3 cm. C. -4 cm. D. -3 cm.
Câu 38. Một vật dao độngđiềuhoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(ωt +
4
π
) cm. Biết rằng
trong một chu kì thì khoảng thời gian mà khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng lớn hơn 2
2
cm là
0,5 s. Giá trị của ω là
A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. 4π rad/s. D. 0,5π rad/s.
Câu 39. Một chất điểm daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10cos(4πt +
8
π
) cm. Biết rằng tại
thời điểm t vật ở vị trí có li độ -6 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Tại thời điểm t’ sau thời
điểm đó 0,125 s, vật đến vị trí có li độ là
A. 8 cm. B. -8 cm. C. 6 cm. D. 10 cm.
Câu 40. Một vật dao độngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi động
năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là
A.
A
2
. B. -
A
2
. C.
A
2
. D. -
A
2
.
Câu 41. Vật dao độngđiềuhoà đổi chiều chuyển động khi
A. lực tổng hợp tác dụng lên vật đổi chiều.
B. lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không.
C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại.
5
5
6
Câu 42. Một vật có khối lượng m = 500 g dao độngđiềuhoà với phương trình x = 2cos(10πt +
4
π
)
cm. Lấy π
2
= 10. Cơ năng daođộng của vật là
A. 0,1 J. B. 0,01 J. C. 0,02 J. D. 1 J.
Câu 43. Véctơ lực hồi phục của vật dao độngđiềuhoà có đặc điểm là
A. có chiều cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C. có độ lớn tỉ lệ với biên độ daođộng của vật.
D. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ dao động.
Câu 44 (CĐ – A2007). Một vật nhỏ daođộngđiềuhoà có biên độ A, chu kì daođộng T, ở thời điểm
ban đầu t
0
= 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t
=
T
4
là
A.
A
2
. B. 2A. C. A. D.
A
4
.
Câu 45. Gọi T là chu kì của một daođộngđiều hoà. Động năng và thế năng của daođộng biến đổi
tuần hoàn theo thời gian với tần số là
A.
T
2
. B. T. C. 2T. D. T
2
.
Câu 46. Một chất điểm daođộngđiềuhoà dọc theo trục x’Ox quanh vị trí cân bằng O. Vận tốc của
chất điểm có độ lớn cực đại khi
A. chất điểm ở vị trí có li độ cực đại.
B. lực hồi phục tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại.
C. gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng.
Câu 47. Gia tốc của một vật daođộngđiềuhoà có độ lớn cực đại khi
A. chất điểm ở vị trí biên. B. chất điểm ở vị trí cân bằng.
C. vận tốc của vật có độ lớn cực đại. D. lực kéo về tác dụng lên vật bằng 0.
Câu 48 (ĐH – A2008). Cơ năng của một vật daođộngđiềuhoà
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì daođộng của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ daođộng tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì daođộng của vật.
Câu 49. Trong các đáp án sau đây, đáp án nào không phải là dạng nghiệm của phương trình: x” + ω
2
x
= 0?
A. x = Asin(ωt + ϕ). B. x = Acos(ωt + ϕ).
C. x = A
1
sinωt + A
2
cosωt. D. x = Atcos(ωt + ϕ).
Câu 50 (ĐH – A2008). Một vật daođộngđiềuhoà có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc
vật qua vị trí cân bằng thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t =
T
6
. B. t =
T
8
. C. t =
T
4
. D. t =
T
2
.
Câu 51. Một vật khối lượng 750 g daođộngđiềuhoà với phương trình x = 4cos(πt -
4
π
) cm. Lấy π
2
=
10. Cơ năng daođộng của vật là
A. 60 kJ. B. 60 J. C. 6 mJ. D. 6 J.
6
6
7
Câu 52 (ĐH – A2008). Một chất điểm daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 3sin(5πt +
6
π
) (x tính
bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = +1
cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 53. Gia tốc tức thời của một vật daođộngđiềuhoà biến đổi
A. ngược pha với vận tốc. B. cùng pha với li độ.
C. ngược pha với li độ. D. sớm pha
2
π
so với li độ.
Câu 54. Một vật có khối lượng 20 g daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 5cos(10πt +
6
π
) cm.
Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng daođộng của vật bằng
A. 0,05 J. B. 0,1 J. C. 0,025 J. D. 0,075 J.
Câu 55 (CĐ – A2008). Chất điểm có khối lượng m
1
= 50 g daođộngđiềuhoà quanh vị trí cân bằng
của nó với phương trình daođộng x
1
= sin(5 πt +
6
π
) cm. Chất điểm có khối lượng m
2
= 100 g dao
động điềuhoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình daođộng x
2
= 5sin(πt -
6
π
) cm. Tỉ số cơ
năng của daođộng của chất điểm m
1
so với chất điểm m
2
bằng
A. 2. B. 1. C.
1
5
. D.
1
2
.
Câu 56. Một chất điểm daođộngđiềuhoà với phương trình x = 4cos(2πt +
6
π
) cm. Gốc thế năng ở vị
trí cân bằng, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 2 s.
Câu 57. Vật có khối lượng m = 0,5 kg daođộngđiềuhoà với tần số f = 0,5 Hz, khi vật có li độ 4 cm
thì nó có vận tốc là 9,42 cm/s. Lấy π = 3,14 và π
2
= 10. Lực phục hồi cực đại tác dụng vào vật trong
quá trình daođộng bằng
A. 25 N. B. 2,5 N. C. 0,25 N. D. 0,5 N.
Câu 58. Một vật khối lượng 1 kg daođộngđiềuhoà với phương trình x = 10sinπt (cm). Lực tổng hợp
tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0,5 s là
A. 0,5 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 0.
Câu 59. Một vật daođộngđiều hoà. Biết rằng vật thực hiện được 270 daođộng trong 1,5 phút. Động
năng của vật biến đổi điềuhoà với tần số là
A. 3 Hz. B. 1,5 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz.
Câu 60 (CĐ – A2009). Khi nói về năng lượng của một vật daođộngđiều hoà, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Cứ mỗi chu kì daođộng của vật, có bốn thời điểm động năng bằng thế năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 61 (ĐH – A2009). Một vật daođộngđiềuhoà theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân
bằng) thì
A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
7
7
8
Câu 62 (CĐ – A2010). Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Khi vật có động năng bằng
3
4
lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 4,5 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 63 (CĐ – A2010). Khi một vật daođộngđiềuhoà thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
Câu 64 (ĐH – A2010). Một chất điểm daođộngđiềuhoà với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn
nhất vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x =
A
2
−
chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
6A
T
. B.
9A
2T
. C.
3A
2T
. D.
4A
T
.
Câu 65 (ĐH – A2010). Một vật nhỏ daođộngđiềuhoà với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một
chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s
2
là
T
3
. Lấy π
2
= 10.
Tần số daođộng của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Câu 66. Chọn câu sai khi nói về chất điểm daođộngđiều hoà?
A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không.
Câu 67. Một daođộngđiềuhòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí
có li độ x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của daođộng là:
A. rad. B. rad. C. rad. D. rad.
Câu 68. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình: x = 10cos
+
3
π
t 4
π
cm. Vận tốc cực đại vật là
A. 40cm/s. B. 10cm/s. C. 1,256m/s. D. 40m/s.
Câu 69. Một vật daođộngđiềuhoà với tần số 50Hz, biên độ daođộng 5cm. Vận tốc cực đại của vật
đạt được là
A. 50π cm/s. B. 50 cm/s. C. 5π m/s. D. 5π cm/s.
Câu 70. Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình: x = 10cos
+
3
π
t 4
π
cm. Gia tốc cực đại vật
là
A. 10cm/s
2
. B. 16m/s
2
. C. 160 cm/s
2
. D. 100cm/s
2
.
Câu 71. Một vật daođộngđiềuhòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π
cm/s. Chu kì daođộng của vật
A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.
8
3
8
9
9
9
. CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt -
π
3
) (cm). Biên độ, tần số và pha
ban đầu của dao động là
A cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 20. Một vật thực hiện dao động điều hoà thực hiện được 10 dao động trong thời gian 2,5 s. Tần số
góc của dao động là
A.
π
2
rad/s.