1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn hóa học lớp 11 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2021 – 2022) MƠN HĨA HỌC – LỚP 11 KHTN TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN HĨA HỌC CHƯƠNG V:HIDROCACBON NO ( ANKAN) A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ ANKAN Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp a Khái niệm - Ankan hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1) Hay cịn gọi Parafin - Các chất CH4, C2H6, C3H8 … CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng ankan b Đồng phân - Từ C4H10 trở có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C) - Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3 c Danh pháp - HS biết gọi tên ankan mạch không nhánh từ C1 → C10 - Danh pháp thường : - iso - tên ankan tương ứng (iso- C thứ hai có nhánh -CH3) - neo - tên ankan tương ứng (neo- C thứ hai có hai nhánh -CH3) - Danh pháp quốc tế: Số vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C + an Thí dụ: CH3 - CH(CH3 ) - CH2 - CH3 (2-metylbutan) - Bậc nguyên tử C hiđrocacbon no tính số liên kết với nguyên tử C khác I IV III II I Thí dụ: CH3 - C(CH3 )2 - CH(CH3 ) - CH2 - CH3 Tính chất vật lý - Từ CH4 → C4H10 chất khí - Từ C5H12 → C17H36 chất lỏng - Từ C18H38 trở chất rắn - Các ankan không tam nước nhẹ nước Tan nhiều dung môi hữu - nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sơi khối lương riêng tăng theo chiều tăng phân tử khối Tính chất hóa học a Phản ứng halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no) - Clo nguyên tử H phân tử metan askt CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl  askt CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl askt CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl  askt CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl  - Các đồng đẵng metan tham gia phản ứng tương tự metan Thí dụ CH -CH -CH Cl + HCl : 1-clopropan (43%) CH3-CH2-CH3 2 as CH3-CHCl-CH3 + HCl : 2-clopropan (57%) 25 Cvới nguyên tử C bậc cao dể bị nguyên tử H liên kết với nguyên - Nhận xét: Nguyên tử H liên kết tử C bậc thấp b Phản ứng tách t , xt Cn H2n+2   Cn H2n + H2 t , xt Cn H2n+2   Cn'H2n' + Cm H2m+2 (n = n' + m) - Thí dụ CH3-CH3 500 C, xt   CH2=CH2 + H2 C4H10 t0C, xt - Phản ứng oxi hóa CnH2n+2 + CH4 + C3H6 C2H4 + C2H6 C4H8 + 3n +1 O2 → nCO2 H2 + nH2O ( n H2O > n CO2 ) Điều chế: a Phịng thí nghiệm: CaO, t - CH3COONa + NaOH CH4↑ + Na2CO3   - Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3 b Trong cơng nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu từ dầu mỏ B BÀI TẬP ÁP DỤNG I BÀI TẬP TỰ LUẬN I Bài tập định tính : Bài Viết đồng phân gọi tên ankan ứng với công thức phân tử : C4H10, C5H12, C6H14 Bài Viết CTCT chất có tên goi sau : a 4-etyl-3,3-đimetylhextan b 2,2,3-trimetylpentan Bài Viết phương trình phản ứng xảy cho butan: a Tác dụng với Clo có ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1 b Tách phân tử hidro / xt,t0 c Phản ứng crắc kinh / xt, t0 d Tác dụng với oxi/ t Bài tập định lượng : Dạng : Xác định công thức cấu tạo từ phản ứng : Bài Một ankan A có thành phần phần trăm C 83,33% Tìm CTPT xác định CTCT A biết cho A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: ta thu sản phẩm monoclo Bài Một ankan A tác dụng với Brom cho dẫn xuất monobrom B Biết tỉ khối B khơng khí 5,207 Tìm CTPT A,B? Dạng : Xác định công thức hợp chất từ phản ứng đốt cháy Bài Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon thu 22 gam CO2 10.8 gam H2O Tìm CTPT hidrocacbon Bài Khi đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam ankan, người ta thấy sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều khối lượng H2O 3,36 gam Tìm CTPT ankan Bài Để đốt cháy hồn toàn 5,6 lit (đktc) hổn hợp hidrocacbon dãy đồng đẳng, sản phẩm cho qua bình đựng CaCl2 khan, bình đựng KOH thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam; bình tăng 15,4gam Xác định CTPT tính thành phần % thể tích khí hidrocacbon? Bài Một hỗn hợp gồm ankan X Y đồng đẳng có khối lượng 10,2 g Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8g O2 a Tính khối lượng CO2 nước tạo thành? b Tìm CTPT ankan c Tính thành phần phần trăm theo khối lượng ankan II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Bài Dãy sau gồm chất thuộc dãy đồng đẳng metan A C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Bài Câu nói hidrocacbon no : Hidrocacbon no A hidrocacbon mà phân tử có liên kết đơn B hợp chất hữu mà phân tử có liên kết đơn C hidrocacbon mà phân tử chứa nối đôi D hợp chất hữu phân tử có hai nguyên tố C H Bài Ankan có loại đồng phân nào? A Đồng phân nhóm chức C Đồng phân vị trí nhóm chức Bài Chất có cơng thức cấu tạo có tên CH3 CH CH B Đồng phân cấu tạo D Có loại đồng phân CH2 CH3 CH3 CH3 A 2,2-đimetylpentan B 2,3-đimetylpentan C 2,2,3-trimetylpentan Bài Ankan có CTPT C5H12 có đồng phân? A B C Bài Cho ankan A có CTCT: CH3 – CH – CH2 – CH – CH3 CH3 – CH2 D 2,2,3-trimetylbutan D CH3 Tên gọi A A – etyl – – metylpentan B 3,5 – đimetylhexan C – etyl – – metylpentan D 2,4 – đimetylhexan Bài Cho ankan A có tên gọi: – etyl – 2,4 – đimetylhexan CTPT A là: A C11H24 B C9H20 C C8H18 Bài Tên gọi chất có CTCT sau D C10H22 C2H5 CH3 – C – CH2 – CH – CH2 – CH3 CH3 C2H5 A –metyl – 2,4-dietylhexan B 2,4-dietyl-2-metylhexan C 5-etyl-3,3-dimetylheptan D 3-etyl-5,5-dimetylheptan Bài Ankan A có 16,28% khối lượng H phân tử Số đồng phân cấu tạo A A B C D Bài 10 Phản ứng 2-metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho sản phẩm thế? A.2 B.3 C.4 D.5 Bài 11 Hợp chất có cơng thức phân tử C4H9Cl có đồng phân? A B C D Bài 12 Khi clo hóa ankan thu hỗn hợp dẫn xuất monoclo dẫn xuất điclo Công thức cấu tạo ankan A CH3CH2CH3 B (CH3)2CHCH2CH3 C (CH3)3C-CH2CH3 D CH3CH2CH2CH3 Bài 13 Xác định sản phẩm phản ứng sau: as  CH3 – CH – CH2 – CH3 + Cl2  1:1 CH3 A (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C (CH3)2CHCH2CH2Cl D CH2ClCH(CH3)CH2CH3 Bài 14 Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, thu dẫn xuất monoclo đồng phân nhau? A B C D Bài 15 Ankan X có công thức phân tử C5H12, tác dụng với clo tạo dẫn xuất monoclo Tên X A pentan B iso pentan C neo pentan D 2,2- đimetylpropan Bài 16 Cho ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan tồn đồng phân tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo monocloankan A C2H6, C3H8, C4H10, C6H14 B C2H6, C5H12, C6H14 C C2H6, C5H12, C8H18 D C3H8, C4H10, C6H14 Bài 17 Cho phản ứng: X + Cl2  2-clo-2-metylbutan X hidrocacbon sau đây? A CH3CH2CH2CH(CH3)2 B CH3CH2CH(CH3)2 C CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D CH3CH2CH2CH3 ● Mức độ vận dụng Bài 18 Một ankan tạo dẫn xuất monoclo có %Cl 55,04% Ankan có CTPT là: A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10 Bài 19 Clo hoá ankan thu dẫn xuất monoclorua có tỉ khối so với H2 39,25 Ankan có CTPT A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Bài 20 Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu 16,8 lít khí CO2 (đktc) x gam H2O Giá trị x A 6,3 B 13,5 C 18,0 D 19,8 Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam H2O Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Bài 22 Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g ankan A thu 11g CO2 5,4g nước Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo CTCT A là: A CH3CH2CH2CH2CH3 B (CH3)2CHCH2CH3 C (CH3)3CCH2CH3 D (CH3)4C Bài 23 Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn sản phẩm cháy vào dd nước vơi dư thấy có 40g kết tủa CTPT X A C2H6 B C4H10 C C3H6 D C3H8 Bài 24 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu 9,45g H2O Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu ? A.37,5g B 52,5g C 15g D.42,5g Bài 25 Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu 17,6 g CO2 0,6 mol H2O CTPT hidrocacbon A A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10 Bài 26 Đốt cháy hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu 6,43 gam nước 9,8 gam CO2 Công thức phân tử hai hiđrocacbon A.C2H4 C3H6 B.CH4 C2H6 C C2H6 C3H8 D Tất sai Bài 27 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu 17,6 gam CO2 10,8 gam H2O Vậy m có giá trị A gam B gam C gam D gam Bài 28 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng thu 96,8 gam CO2 57,6 gam H2O Công thức phân tử A B A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Bài 29 Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương ứng A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Bài 30 Craking m gam butan thu hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m A 5,8 B 11,6 C 2,6 D 23,2 CHƯƠNG VI:HIDROCACBON KHƠNG NO A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I ANKEN( OLEFIN) Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a Khái niệm: - Anken hidrocacbon khơng no mạch hở có nối đơi phân tử Có CTTQ CnH2n (n  ) - Các chất C2H4, C3H6, C4H8 CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng anken b Đồng phân: Có hai loại đồng phân - Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C đồng phân vị trí liên kết đơi) Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3 - Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd Điều kiện để xuất đồng phân hình học là: a ≠ b c ≠ d Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học H H3C CH3 CH3 C=C C=C H H3C trans - but-2-en H H cis - but-2-en c Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên ankan thay an = ilen + Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen) - Danh pháp quốc tế (tên thay thế): Số vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C + số vị trí liên kết đơi + en + Ví dụ: CH3 - CH = CH - CH3 CH2 = C(CH3 ) - CH3 (C4H8) But-2-en (C4H8) - Metylprop-1-en Tính chất vật lý tương tự ankan Tính chất hóa học a Phản ứng cộng (đặc trưng) Ni, t * Cộng H2: CnH2n + H2  CnH2n+2  Ni, t CH2=CH-CH3 + H2   CH3-CH2-CH3 * Cộng Halogen: CnH2n + X2 CnH2nX2  CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 màu) * Cộng HX (X: Cl, Br, OH ) H+ Thí dụ: CH2=CH2 + HOH   CH3-CH2OH CH2=CH2 + HBr CH3-CH2Br   - Các anken có cấu tạo phân tử khơng đối xứng cộng HX cho hỗn hợp hai sản phẩm CH3-CH2-CH2Br (spp) CH3-CH=CH2 + HBr 1-brompropan CH3-CHBr-CH3 (spc) - Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng 2-brompropan HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn), cịn ngun hay nhóm ngun tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao (ít H hơn) b Phản ứng trùng hợp: Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đơi C=C - Ví dụ: TH (t , xt) nCH2=CH2   Etilen ( - CH2-CH2 -)n Polietilen (P.E) c Phản ứng oxi hóa: 3n t0 O2  + Nh2O ( n H2O = n CO2 )  Nco2 - Oxi hóa khơng hồn tồn: Anken làm màu dung dịch B2 dung dịch thuốc tím Phản ứng dùng để nhận biết anken hợp chất chứa liên kết  Điều chế - Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n + H2SO4 , 170 C a Phịng thí nghiệm: CnH2n+1OH + H2O   CnH2n t , p, xt b Điều chế từ ankan: CnH2n+2 CnH2n + H2  II ANKIN Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a Khái niệm - Là hidrocacbon khơng no mạch hở phân tử có liên kết C  C , có CTTQ CnH2n-2 (n  2) - Các chất C2H2, C3H4, C4H6 CnH2n-2 (n  2) hợp thành dãy đồng đẵng axetilen b Đồng phân - Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C đồng phân vị trí liên kết C  C ) Ankin khơng có đồng phân hình học - Thí dụ: C4H6 có hai đồng phân CH≡C-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH3 c Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen + VD: C2H2 (axetilen), CH≡C-CH3 (metylaxetilen) - Danh pháp thay thế: Số vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C + số vị trí nối + in 4 C H3 - C H - C  C H But-1-in But-2-in CH3 - C  C- CH3 Tính chất hóa học: a Phản ứng cộng (H2, X2, HX, phản ứng đime hóa trime hóa) - Thí dụ + Cộng H2 Ni, t CH≡CH + H2 CH2=CH2 ( gđ 1)   Ni, t CH2=CH2 + H2   CH3-CH3 ( gđ 2) Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO3 Pd/BaSO4, ankin cộng phân tử H2 tạo anken Pd/PbCO3 , t CH≡CH + H2 CH2=CH2   + Cộng X2 CH≡CH + Br2 CHBr =CHBr ( gđ 1)   CHBr=CHBr + Br2   CHBr2-CHBr2 ( gđ 2) + Cộng HX HgCl2   CH≡CH + HCl CH2 =CHCl ( gđ 1) 150-2000 C 𝑥𝑡,𝑡0 CH2 =CHCl + HCl → + Cộng H2O CH≡CH + H2O CH3 – CHCl2 ( gđ 2) 𝐻𝑔𝑆𝑂4 ,𝑡0 → CH2 =CHOH ( bền) → CH3- CH=O + Phản ứng đime hóa - trime hóa xt, t 2CH≡CH   CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen) 6000 C   C6H6 ( benzen) 3CH≡CH xt b Phản ứng ion kim loại: - Điều kiện: Phải có liên kết đầu mạch R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓( vàng nhạt) + NH4NO3 Phản ứng dùng để nhận biết Ank-1-in c Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hồn tồn: 3n -1 CnH2n-2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O ( n CO2 > n H2O ) - Oxi hóa khơng hồn tồn: Tương tự anken ankadien, ankin có khả làm màu dung dịch thuốc tím Phản ứng dùng để nhận biết ankin Điều chế: a Phịng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2 15000 C b Trong công nghiệp: 2CH4 C2H2 + 3H2  ANKDIEN( ĐIOLEFIN) Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch hở, phân tử chứa hai liên kết C=C, có CTTQ CnH2n-2 (n  ) - Ví dụ: CH2=C=CH2, CH2=CH-CH=CH2 b Phân loại: Có ba loại: - Ankadien có hai liên kết đơi liên tiếp - Ankadien có hai liên kết đôi cách liên kết đơn (ankadien liên hợp) - Ankadien có hai liên kết đơi cách từ hai liên kết đơn trở lên c Danh pháp: Số vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C + số vị trí liên kết đơi + đien CH2=CH-CH=CH2 (buta-1,3-đien) Tính chất hóa học a Phản ứng cộng (H2, X2, HX) Ni, t * Cộng H2: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3   * Cộng brom: -800 C Cộng 1:2 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd)   CH2=CH-CHBr-CH2Br (spc) 40 C Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd)  CH2Br-CH=CH-CH2Br (spc)  Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 (dd)  CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br  * Cộng HX -800 C Cộng 1:2 CH2=CH-CH=CH2 + HBr  CH2=CH-CHBr-CH3 (spc)  400 C Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + HBr  CH2=CH-CH2-CH2Br (spc)  b Phản ứng trùng hợp: p, xt, t - VD: nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH=CH-CH2 )n   Cao su buna c Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hồn tồn t0 2C4H6 + 11O2   8CO2 + 6H2O - Oxi hóa khơng hồn tồn: Tương tự anken ankadien làm màu dung dịch thuốc tím Phản ứng dùng để nhận biết ankadien Điều chế - Được điều chế từ ankan tương ứng phản ứng tách H2 xt, t CH3CH2CH2CH3   CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 xt, t CH3-CH(CH3)-CH2-CH3   CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2H2 B BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP TỰ LUẬN I Bài tập định tính : Bài Thực sơ đồ chuyển hóa sau: (các chất viết dạng công thức cấu tạo, mũi tên ứng với phương trình hóa học) benzen  brombenzen CaCO3  CaO  CaC2 C2H3Cl  PVC C2H2 10 Natri axetat  CH4 C6H6  C6H5C2H5  C6H5C2H3  PS 11 13 12 14 16 15 vinyl axetilen  buta-1,2-đien  cao su buna 17 C2H4  C2H5OH  C2H4  PE 18 Bài Nhận biết chất phương pháp hóa học: a CH4, C2H4, C2H2 b Benzen, Toluen, Stiren Bài tập định lượng : 19 20 Bài Để đốt cháy hồn tồn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hiđrocacbon dãy đồng đẳng, sản phẩm cho qua bình đựng CaCl2 khan, bình đựng KOH thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam; bình tăng 15,4 gam a Xác định CTPT b Tính thành phần % thể tích khí hiđrocacbon? Bài Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp hai anken X (đktc) đồng đẳng thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) a Xác định công thức hai anken b Tính % thể tích anken hỗn hợp ban đầu Bài Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch AgNO3 NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a Viết PTHH phản ứng xảy b Tính % theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp ban đầu II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: BÀI TẬP PHẦN ANKEN ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Bài Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Bài Số đồng phân anken có cơng thức phân tử C4H8 A B C D Bài Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo? A B C D 10 Bài Hợp chất C5H10 có đồng phân anken? A B C D Bài 10 Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết σ CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Bài 11 Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V) A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V) Bài 12 Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Bài 13 Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Bài 14 Cho hỗn hợp tất đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu tối đa sản phẩm cộng? A B C D Bài 15 Có anken thể khí (đkt) mà cho anken tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ? A B C D Bài 16 Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Bài 17 Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Bài 18 Điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn oxit SO2, CO2 Chất dùng để làm etilen A Dung dịch brom dư B Dung dịch NaOH dư C Dung dịch Na2CO3 dư D Dung dịch KMnO4 loãng dư ● Mức độ vận dụng Bài 19 Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp A 0,05 0,1 B 0,1 0,05 C 0,12 0,03 D 0,03 0,12 Bài 20 2,8 gam anken A làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam Br2 Hiđrat hóa A thu ancol A có tên A etilen B but - 2-en C hex- 2-en D 2,3-dimetylbut-2-en Bài 21 0,05 mol hiđrocacbon X làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam brom cho sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56% Cơng thức phân tử X A C3H6 B C4H8 C C5H10 D C5H8 Bài 22 Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị A 12 gam B 24 gam C 36 gam D 48 gam Bài 23 Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Bài 24 Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken A C2H4 C4H8 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D A B Bài 25 Cho hỗn hợp X gồm etilen H2 có tỉ khối so với H2 4,25 Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với H2 (các thể tích đo điều kiện) A 5,23 B 3,25 C 5,35 D 10,46 BÀI TẬP PHẦN ANKAĐIEN ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Bài 26 Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 A B C D Bài 27 C5H8 có đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A B C D Bài 28 Trong hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho tượng đồng phân cis - trans? A propen, but-1-en B penta-1,4-dien, but-1-en C propen, but-2-en D but-2-en, penta-1,3- đien Bài 29 Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) là: A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10 Bài 30 Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng là: A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Bài 31 Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng là: A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Bài 32 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Bài 33 Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm? A B C D Bài 34 Ankađien A + brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vậy A là: A 2-metylpenta-1,3-đien B 2-metylpenta-2,4-đien C 4-metylpenta-1,3-đien D 2-metylbuta-1,3-đien Bài 35 Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo là? A (-C2H-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O b Phản ứng H vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng dùng để nhận biết phenol) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH B BÀI TẬP ÁP DỤNG I BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài Viết CTCT đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O, C4H10O, C5H12O gọi tên theo danh pháp thay Bài Thực sơ đồ chuyển hóa sau: (các chất viết dạng công thức cấu tạo, mũi tên ứng với phương trình hóa học) (1) (2) (3) (4) (5) a.Tinhbột→ glucozơ → ancoletylic→ andehit axetic→ ancol etylic → dietylete (1) b, Natri axetat → (1) (2) CH4 → (2 ) c Propan → metan → (3) (4) (5) (6) (8 C2H2 → C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH →(Br)3C6H2OH (3) (4) (5) (6) axetilen→ vinyl axetilen→ butan→ etilen→ etilen glicol (7)  (8) (9) (10) C2H4→ C2H5OH → etilen → polietilen Bài Nhận biết chất phương pháp hóa học c Ancol etylic, phenol glixerol b Etanol, glixerol, benzen Bài Cho m gam hỗn hợp Y gồm ancol etylic phenol tác dụng hết với Na thu 6,72 lít khí (đkc) Mặt khác m gam hỗn hợp Y tác dụng đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M a Tính giá trị m? b Nếu cho 1/2 lượng hỗn hợp Y vào nước Brom (dư) thu gam kết tủa màu trắng? Bài Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol no đơn chức X, Y đồng đẳng liên tiếp thu 11,2 lít CO2 Nếu cho lượng hỗn hợp X cho phản ứng với Na dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Tìm cơng thức phân tử ancol % khối lượng chất hỗn hợp? II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ANCOL  Mức độ nhận biết, thông hiểu Bài Bậc ancol A Số nhóm chức có phân tử B Bậc cacbon lớn phân tử C Bậc cac bon liên kết với nhóm OH D Số cac bon phân tử ancol Bài Bậc 2-metyl butan -2-ol : A bậc B bậc4 C bậc3 D bậc Bài Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic propan-1-ol với xúc tác H2SO4 đặc thu đượcsố ete tối đa là; A B C D Bài Ancol no đơn chức, mạch hở có 10H Trong phân tử có số đồng phân là: A B C D Bài 10 Có đồng phân C3H8O bị oxi hoá thành anđehit? A B C D Bài 11 Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentan-3-ol phản ứng hiddrat hoá là: A 3-etyl pent-1-en B 3-etyl pent-2-en C 3-etyl pent-3-en D 3,3-đimetyl pent-2-en Bài 12 Cho sơ đồ biến hoá ; HCl NaOH , dunnãng 2SO 4,170  A    B H  C.Tên C là: But-1-en  A đibutyl ete B but-2-en C iso-buten D propen Bài 13 Ancol sau oxi hoá thành xeton? A propan-2-ol B 2-metyl propan-1-ol C propan-1-ol D butan-1-ol Bài 14 Một ancol no có cơng thức phân tử là:(C2H5O)n ,cơng thức phân tử ancol có là; A C6H15O3 B C4H10OH C C4H10O2 D C2H5OH Bài 15 Cơng thức (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3 có tên gọi là: A 1,3-đimetyl butan-1-ol B 4,4-đimetylbutan-2-ol C 1,3,3-trimetyl propan-1-ol D 4-metyl pentan-2-ol Bài 16 Cho vào ống nghiệm - giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Tiếp tục nhỏ ml dung dịch chất X 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu dung dịch màu xanh lam Chất X A pentan B metanol C glixerol D andehit fomic Bài 17 Công thức công thức ancol no,mạch hở xác nhất? A CnH2n+2Ox B R(OH)n C CnH2n+2-x(OH)x D CnH2n+2O Bài 18 Câu nói đồng phân có cơng thức phân tử C4H10O? A Có đồng phân ancol bậc B Có đồng phân thuộc chức ancol C Có đồng phân thuộc chức ete D Tất Bài 19 Khi đốt cháy ancol đơn chức X thu CO2 H2O theo tỷ lệ thể tích VCO2:VH2O=4:5 Cơng thức phân tử X là: A C3H6O B C2H6O C C4H10O D C5H12O Bài 20 Số đồng phân ancol bậc ứng với công thức phân tử C5H12O là: A B C D Bài 21 Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic là: A CnH2n+1OH B R-OH C CnH2n+2O D Tất o Bài 22 Khi đun nóng n ancol đơn chức có mặt H2SO4 đặc 140 C thu số ete tối đa là; n( n  1) A 2n B 3n C n2 D Bài 23 Ancol sau khó bị oxi hoá nhất? A ancol sec-butylic B ancol iso-butylic C ancol tert-butylic D Ancol n-butylic Bài 24 Cho ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt sau thêm từ từ giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc Đun nóng hỗn hợp sinh hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Chất X A ancol etylic B ancol metylic C axit axetic D anđehit axetic o Bài 25 Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170 C nhận sản phẩm là: A buttyl ete B đietyl ete C but-1-en D but-2-en Bài 26 Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là: A B C D Bài 27 Hiđrat hố 2-metyl but-2-en thu sản phẩm là: A 2-metyl butan-2-ol B 2-metyl butan-1-ol C 3-metyl butan-2-ol D 3-metyl butan-1-ol Bài 28 Để đề phòng lây lan virut Corona gây viêm phổi cấp, tổ chức y tế hướng dẫn người dân nên đeo trang nơi đơng người, rửa tay nhiều lần xà phịng dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X Chất X điều chế từ phản ứng lên men chất Y Các chất X Y A Etanol Metanol B Axit axetic glucozơ C Glucozơ etanol D Etanol glucozơ Bài 29 Etanol chất tác động đến thần kinh trung ương Khi hàm lượng etanol máu tăng có tượng nơn, tỉnh táo tử vong Tên gọi khác etanol A ancol etylic B etanal C phenol D axit fomic Bài 30 Ancol sau có số nguyên tử cacbon số nhóm –OH? A Glixerol B Ancol benzylic C Propan–1,2–điol D Ancol etylic Bài 31 Các ancol phân loại sở : A Số lượng nhóm OH B Đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon C Bậc ancol D Tất sở Bài 32 Một ancol no đơn chức có%H=13,04% khối lượng.Cơng thức phân tử ancol là: A CH3OH B C2H5OH C CH2=CH-CH2-OH D C6H5CH2OH Bài 33 Đốt cháy ancol X ,được nH2O> nCO2 Kết luận sau nhất? A X ancol đơn chức B X ankađiol C X ancolđa chức mạch hở D X ancol no, mạch hở Bài 34 Đun nóng ancol A với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu olefin Công thức tổng quát A là: A ROH B CnH2n+1OH C CnH2n+2O D CnH2n+1CH2OH Bài 35 Trong thời gian gần nhiều người uống rượu bị ngộ độc dẫn đến viêm màng não, suy hơ hấp có số tử vong, qua khám nghiệm người ta kết luận người bị ngộ độc rượu metanol Công thức metanol là: A HCHO B CH3OH C C2H5OH D C3H7OH Bài 36 Cho chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, Z, T B X, Z, T C X, Y, R, T D Z, R, T Bài 37 Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất sau phương pháp sinh hoá? A Eten B Tinh bột C axetanđehit D Etylcolrrua Bài 38 Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) ● Mức độ vận dụng Bài 39 Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam rượu no A thu 9,24 gam khí CO2 Mặt khác cho 0,1 mol A tác dụng với Kali cho 3,36 lít khí (đktc) Cơng thức A là: A C2H5OH B C2H4(OH)2 C C3H5(OH)3 D kết khác Bài 40 Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức X,Y,Z thu 0,336 lít H2(đktc).Khối lượng muối Na ancolat thu là: A 1,9 gam B 2,4 gam C 2,85gam D Khơng xác định Bài 41 Khi đun nóng m1 gam ancol no đơn chức A với H2SO4 đặc làm xúc tác điều kiện nhiệt độ thích hợp thu m2 gam chất hữu B Tỷ khối B so với A 0.7.Công thức cấu tạo Alà: A CH3OH B C4H9OH C C2H5OH D C3H7OH Bài 42 Đề hiđrat hoá 14,8 gam ancol X thu 11,2 gam anken CTPT X là: A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CnH2n+1OH Bài 43 Khi đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 dặc 140oC thu ete Y Tỷ khối Y X 1,4375 Công thức X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Bài 44 Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp ancol đơn chức với H2SO4 đặc 140 C thu 111,2 gam hỗn hợp ete có số mol Số mol ete là: A 0,4mol B 0,2mol C 0,8 mol D 0,6 mol Bài 45 Khi đốt cháy ancol đa chức thu H2O khí CO2 theo tỷ lệ khối lượng m H2O:mCO2=27:44 Công thức phân tử ancol là: A C3H8O2 B C4H8O2 C C2H6O2 D C5H10O2 BÀI TẬP PHẦN PHENOL ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Bài 46 Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Brom D H2(Ni, nung nóng) Bài 47 Ảnh hưởng gốc C6H5- đến nhóm -OH phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A H2(Ni, nung nóng) B Na kim loại C dung dịch NaOH D nước Brom Bài 48 Cho sơ đồ + Cl2 (tỉ lệ 1:1) +NaOH đặc ( dư) + axit HCl Ben zen(C6H6) X Y Z Fe, t0 t0 cao, p cao Hai chất hữu Y, Z là: A C6H5ONa, C6H5OH B C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C C6H5OH, C6H5Cl D C6H6(OH)6, C6H6Cl6 Bài 49 Số đồng phân hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C7H8O Là: A B C D Bài 50 Dãy gồm chất phản ứng với phenol là: A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, Na, dung dịch HCl C nước brom, Na , dung dịch NaOH D nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH Bài 51 Cho chất sau : metan, etilen, axetilen, buta- 1,3- đien, benzen, phenol, Ancol anlylic Số chất tác dụng với nước brom điều kiện thường A B C D Bài 52 Phenol chất rắn, khơng màu, tan nước lạnh Khi để lâu ngồi khơng khí bị oxi hóa thành màu hồng Một ứng dụng phenol sản xuất dược phẩm phẩm nhuộm Công thức phenol A C6H5CH2OH B C3H5(OH)3 C C6H5OH D C2H5OH Bài 53 Công thức sau phenol? A CH3-C6H4-OH B C2H5-C6H4 –OH C (CH3)2-C6H5-OH D C6H5-CH2-OH Bài 54 Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần tách từ nhựa than đá Phenol độc Khi người ăn phải thực phẩm có chứa phenol bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, chí tử vong Ở dạng lỏng, phenol có khả phản ứng với A NaHCO3 B NaCl C HCl D KOH Bài 55 Số đồng phân hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C7H8O tác dụng với Na là: A B C D Bài 56 Số đồng phân hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C7H8O.tác dụng với NaOH là: A B C D Bài 57 Trong số phát biểu sau phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Bài 58 Cho phát biểu sau: (a) Phenol chất rắn, tan tốt nước lạnh (b) Tính axit phenol mạnh nước ảnh hưởng gốc phenyl lên nhóm -OH (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen ảnh hưởng nhóm -OH tới vịng benzen (e) C6H5OH C6H5CH2OH đồng đẳng (-C6H5 gốc phenyl) Số phát biểu A B C D Bài 59 Quá trình sau khơng hợp lí với chất tạo thành sản phẩm chủ yếu? A propan-1-ol  propen  propan -2-ol B benzen nitro benzen o-brom nitro benzen C but-1-en 2-clobutan butan-2-ol D benzen brom benzen  p-brom nitrobenzen Bài 60 Cho sơ đồ chuyên hoá sau: + Br2(1:1mol),Fe,t0 + NaOH(dư), t0,p + HCl(dư) Toluen X Y Z Trong X,Y,Z hỗn hợp chất hữư Z có thành phần gồm A m-metylphenol o- metylphenol B o-metylphenol p- metylphenol C benzyl bromua o-bromtoluen D o- bromtoluen p-bromtoluen CHƯƠNG IX: ANĐEHIT- AXITCACBOXYLIC A.TĨM TẮT LÍ THUYẾT I.ANĐEHIT 1.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP a.Định nghĩa: Anđehit hợp chất hữu mà phân tử cĩ nhĩm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro VD: H-CH=O anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O anđehit axetic (etanal) CH2=CH-CH=O propenal C6H5-CH=O benzanđehit O=CH-CH=O anđehit oxalic b.Phân loại: -Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon: +Anđehit no; +Anđehit khơng no; +Anđehit thơm -Dựa vào số nhóm –CHO +Anđehit đơn chức; +Anđehit đa chức H-CH=O anđehit fomic (metanal) : Anđehit no CH3-CH=O anđehit axetic (etanal) CH2=CH-CH=O propenal: Anđehit không no C6H5-CH=O benzanđehit: Anđehit thơm O=CH-CH=O anđehit oxalic: Anđehit đa chức c.Danh pháp: a)Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + al b)Tên thơng thường: anđehit + tên axit tương ứng CH3-CH-CH2-CH2-CHO: 4-metylpentanal CH 33 2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1.Đặc điểm cấu tạo: Nhóm -CHO 2.Tính chất vật lí: -Ở đk thường, anđehit đầu dãy chất khí tan tốt nước Các anđehit chất lỏng rắn, độ tan giảm phân tử khối tăng -Dung dịch bão hòa anđehit fomic (37 - 40%) gọi fomalin 3.TÍNH CHẤT HĨA HỌC: a.Phản ứng cộng hiđro ( phản ứng khử andehit) t , Ni CH3-CH=O + H2   CH3-CH2-OH t , Ni PTHH tổng quát: R-CHO + H2   R-CH2OH b.Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn + Tác dụng với AgNO3/NH3 ( Pư tráng gương): t0 CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   CH3-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag  t PTHH tổng quát: R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag  + Tác dung với oxi/xt,t0 t , xt Hay: 2CH3-CH=O + O2   2CH3-COOH t , xt 2R-CHO + O2   2R-COOH Nhận xét: Anđehit vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử IV.ĐIỀU CHẾ: 1.Từ ancol: oxi hóa ancol bậc I t0 R-CH2OH + CuO   R-CHO + H2O + Cu t0 Thí dụ: CH3-CH2OH + CuO   CH3-CHO + H2O + Cu 2.Từ hiđrocacbon: t , xt CH4 + O2   HCHO + H2O t , xt 2CH2=CH2 + O2   2CH3-CHO HgSO4 CH  CH + H2O  CH3-CHO II-AXIT CACBOXYLIC 1.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP: a.Định nghĩa: Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro Thí dụ: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-COOH Nhóm cacboxyl (-COOH) nhóm chức axit cacboxylic b.Phân loại: +)Axit no, đơn chức mạch hở: CnH2n+1COOH (n  0) hay CmH2mO2 (m  1) VD: H-COOH, C2H5COOH…… +)Axit không no, đơn chức, mạch hở: VD: CH2=CH-COOH,… +)Axit thơm, đơn chức: VD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,… +)Axit đa chức: VD: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH… c.Danh pháp: +)Tên thay thế: axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + “oic” VD: CH3-CH-CH2-CH2-COOH CH3 Axit 4-metylpentanoic +)Tên thông thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm chúng VD: HOOC-COOH: axit oxalic HOOC-CH2-COOH: axit malonic HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic 2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO -Nhóm cacboxyl (-COOH) kết hợp nhóm cacbonyl (>C=O) nhóm hiđroxyl (-OH) -Nhóm –OH nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: O R C O H -Liên kết H O nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động ancol, anđehit xeton có số nguyên tử C 3.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: -Ở ĐK thường axit cacboxylic chất lỏng rắn -Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M cao ancol có M: nguyên nhân phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền liên kết hidro phân tử ancol CH3- C O H-O O-H O C- CH3 4.TÍNH CHẤT HĨA HỌC a.Tính axit: +)Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3COOH H+ + CH3COODung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ +)Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O +)Tác dụng với muối: 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 +)Tác dụng với kim loại trước hiđro: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 b Phản ứng nhóm –OH: Phản ứng axit ancol gọi phản ứng este hóa t , xt   RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH   CH3 - C - OH + H - O -C2H5 H2SO4 ñaëc t0 O CH3 -C -O-C2H5 + H2O O etyl axetat 5.ĐIỀU CHẾ: men giấm a.Phương pháp lên men giấm: C2H5OH + O2 xt b.Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2   2CH3COOH CH3COOH + H2O t , xt c.Oxi hóa ankan: 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2   2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O xt  4CH3COOH + 2H2O VD: CH3CH2CH2CH3 + 5O2  1800 C , 50 atm t , xt d.Từ metanol: CH3OH + CO   CH3COOH B: BÀI TẬP ÁP DỤNG I BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài : Hồn thành phương trình phản ứng dãy chuyển hóa sau (1) ( 2) ( 3) ( 4) a CH4  C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3CHO (1) ( 2) ( 3) ( 3) b C2H5OH  C2H4  CH3CHO  CH3COOH  CH3COONa Polietilen  (4) (1) ( 2) ( 3) c C2H5OH  C2H4  C2H5OH  CH3COOH Bài Nêu phương pháp nhận biệt chất lỏng sau phương pháp hoá học: a.axit axetic, glixerol, phenol,anđehit axetic b Ancol etylic, glixerol, axit axetic ,anđehit axetic I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết thông hiểu Bài Chất sau có tên gọi anđehit fomic? A HCHO B CH3OH C C6H5OH D HCOOH Bài Chất X có cơng thức cấu tạo CH3 CH2CHO Tên gọi X A metanal B propanal C etanal D butanal Bài Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ? A.2 B C D Bài Chất sau có phản ứng tráng bạc ? A etanal B propanol C axit propanoic D phenol Bài Dung dịch chất sau tác dụng với NaHCO3 ? A Ancol etylic B Etanal C Axit axetic D Toluen Bài Đốt cháy anđehit A mol CO2 = mol H2O A A anđehit no, mạch hở,đơnchức B anđehit đơn chức, no, mạch vòng C anđehit đơn chức có nối đơi,mạchhở D anđehit no chức, mạchhở Bài Chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất? A Axit etanoic B Ancol etylic C Anđehit axetic D Axetilen Bài 10 Hiđro hóa hoàn toàn anđehitfomic (xúc tác Ni,to), thu sản phẩm A axit axetic B ancol metylic C Etilen D propilen Bài 11 Chất sau tác dụng với Na2CO3 tạo khí CO2? A Axit axetic B Phenol C Metanol D Propanal Bài 12 Anđehit hợp chất có chứa nhóm chức A -COOH B.-NH2 C.-CHO D.-OH o Bài 13 Hiđro hóa hồn tồn anđehitaxetic (xúc tác Ni,t ), thu sản phẩm A axit axetic B ancol etylic C Etilen D propilen Bài 14 Fomalin hay fomon dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin A dung dịch loãng anđehit fomic B dung dịch axetanđehit khoảng 40% C dung dịch 37 – 40% fomanđehit nước D tên gọi H–CH=O Bài 15 Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi chất CH3CHO, C2H5OH, H2O A H2O, CH3CHO, C2H5OH B H2O, C2H5OH, CH3CHO C CH3CHO, H2O, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, H2O Bài 16 Để phân biệt mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A dungdịchNa2CO3 B CaCO3 C dungdịchBr2 D dung dịchAgNO3/NH3 Bài 17 Axit cacboxylic mạch hở có CTPT C4H8O2 có đồng phân ? A B C D Bài 18 Trong thành phần giấm ăn chứa 2-5% loại axit cacboxylic Tên loại axit A Axit lactic B Axit acrylic C Axit axetic D Axit oxalic Bài 19 Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất ? A CH3CHO; C2H5OH;CH3COOH C C2H5OH ; CH3COOH ;CH3CHO B CH3CHO ;CH3COOH;C2H5OH D CH3COOH ; C2H5OH ;CH3CHO C Anđehit fomic có : A tính oxi hố B tính khử C tính oxi hóa tính khử D khơng có tính oxi hố tính khử D Andehit axetic đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng ? A CH3CHO + H2 B CH3CHO + dd AgNO3/NH3 C CH3CHO + O2 D.CH3CHO + Cu(OH)2/OH-,t0 ● Mức độ vận dụng Bài 20 Cho 0,15 mol CH3CH2CHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 10,8 B 21,6 C 32,4 D 43,2 Bài 21 Muốn trung hòa 6,72 gam axit hữu A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% A A.CH3COOH B CH3CH2COOH C.HCOOH D CH2=CHCOOH Bài 22 Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M Biết khối lượng riêng giấm g/ml Vậy mẫu giấm ăn có nồng độlà A.3,5% B 3,75% C.4% D 5% Bài 23 Cho 4,4 gam andehit no, đơn chức mạch hở X tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 , sau phản ứng thu 21,6 gam Ag Vậy X : A CH3CHO B HCHO C CH3CH2CHO D C3H7CHO Bài 24 Để trung hòa 200 ml dung dịch axit axetic 1M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,5M Tìm giá trị V? A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml Bài 25 Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu 1,568 lít CO2 (đktc) CTPT anđdehitlà A CH3CHOvàC2H5CHO B HCHO vàCH3CHO C C2H5CHOvàC3H7CHO D C3H7CHOvàC4H9CHO -HẾT - TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN:HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: HĨA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề 134 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án A, B, C hay D cho câu sau đây: Câu 1: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau: CH3C C CH CH3 CH3 Tên X là: A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 2: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCH3 (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); CH3–CH=C(CH3)–C2H5 (IV) A (II), (III), (IV) B (II), (IV) C (I), (II), (IV) D (III), (IV) Câu 3: So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO3(đ)/ H2SO4 (đ): A Dễ hơn, ưu tiên tạo o – nitro toluen p – nitro toluen B Khó hơn, ưu tiên tạo o – nitro toluen p – nitro toluen C Dễ hơn, ưu tiên tạo m – nitro toluen p – nitro toluen D Dễ hơn, ưu tiên tạo o – nitro toluen m – nitro toluen 𝑥𝑡 ,𝑡𝑜 Câu 4: Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X X chất đây: A CH2=CHOH B CH3CHO C CH3COOH D C2H5OH Câu 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác hỗn hợp Y Dẫn tồn Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy 5,6 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 6,6 Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là: A 17,2 B 5,6 C 7,2 D 3,1 Câu 6: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu dẫn xuất clo X Vậy CTPT X là: A C6H5Cl B p-C6H4Cl2 C C6H6Cl6 D m-C6H4Cl2 𝑡 ,𝑥𝑡 Câu 7: X + 4H2 → etyl xiclohexan Vậy X là: A C6H5CH2CH3 B C6H5CH3 C C6H5CH=CH2 D C6H5CH2CH=CH2 Câu 8: Cho chất axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét nhận xét sau: A Hai chất giống công thức phân tử khác công thức đơn giản B Hai chất có cơng thức phân tử công thức đơn giản C Hai chất khác công thức phân tử khác công thức đơn giản D Hai chất khác công thức phân tử giống công thức đơn giản Câu 9: Dãy sau gồm chất thuộc dãy đồng đẳng metan: A CH4, C2H6, C4H10, C5H12 B C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C CH4, C2H2, C3H4, C4H10 D C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 10: C5H8 có đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A B C D Câu 11: Cho 0,5 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Câu 12: Phản ứng hóa học hợp chất hữu có đặc điểm là: A Thường xảy nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định B Thường xảy nhanh cho sản phẩm C Thường xảy chậm, hồn tồn, khơng theo hướng xác định D Thường xảy chậm, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định Câu 13: Trong dãy chất sau đây, dãy có chất đồng phân nhau? A CH3OCH3, CH3CHO B CH3CH2CH2OH, C2H5OH C C2H5OH, CH3OCH3 D C4H10, C6H6 Câu 14: Xác định sản phẩm phản ứng sau: CH3 CH CH2 CH3 as  + Br2  1:1 CH3 A (CH3)2CHCH(Br)CH3 B (CH3)2CHCH2CH2Br C (CH3)2C(Br)CH2CH3 D CH2BrCH(CH3)CH2CH3 Câu 15: Câu nói hiđrocacbon no: A Là hiđrocacbon mà phân tử chứa nối đôi B Là hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đơn C Là hợp chất hữu mà phân tử có liên kết đơn D Là hợp chất hữu phân tử có hai nguyên tố C H Câu 16: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: A CnH2n+6 ; n ≥ B CnH2n-6 ; n ≥3 C CnH2n-4 ; n ≥ D CnH2n-6 ; n ≥ o Câu 17: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng là: A CH3CH=CBrCH3 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CHBrCH=CH2 Câu 18: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H6 44 gam CO2 19,8 gam H2O Giá trị m A 14,4 B 63,8 C 14,2 D 10,8 Câu 19: Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 20: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A CH3-CH2-CH2-CH2Br B CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CHBr-CH3 II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Thực sơ đồ chuyển hóa sau: (các chất hữu viết dạng công thức cấu tạo, mũi tên ứng với phương trình hóa học, ghi điều kiện – có) (1) (2) (3) (4) (5) (6) CaCO3 → CaO → CaC2 → Axetilen → Vinylaxetilen→ Buta-1,3-đien → Cao su buna Câu (1,25 điểm): Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí sau: Metan, etilen propin Câu (2,25 điểm) Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp hai anken X (đktc) đồng đẳng thu 4,032 lít khí CO2 (đktc) a ( điểm ) Xác định công thức hai anken b ( 0, 75 điểm) Tính % thể tích anken hỗn hợp ban đầu c ( 0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo gọi tên anken Biết hidrat hóa anken thu ancol (Cho H=1; O=16; C=12, Br=80) - HẾT -ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu (1,5 điểm) CaCO3 𝑡0 CaO → + CO2 𝑙ò đ𝑖ệ𝑛 CaO + 3C → CaC2 + CO CaC2 + 2H2O → CH ≡ CH + Ca(OH)2 CH ≡ CH 𝑥𝑡,𝑡0 → CH2 = CH - C≡ CH 𝑥𝑡 ,𝑡0 CH2 = CH - C≡ CH + H2 → CH2 = CH – CH = CH2 ,𝑡0,𝑝,𝑁𝑎 nCH2 = CH – CH = CH2 → (- CH2 − CH = CH − CH2-)n Câu (1,25 điểm) - Dẫn mẫu thử lội qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu thử xuất kết tủa vàng propin: PTHH: CH3 - C≡ CH + AgNO3 + NH3 → CH3 – C ≡ CAg + NH4NO3 - Hai mẫu thử lại cho lội qua dung dịch Br2: + Mẫu thử làm màu dd Br2 etilen + Mẫu không làm màu metan PTHH: CH2= CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br Câu 3a (1,0 điểm) Ta có : n (X) = 0,05 mol; n( CO2) = 0,18 mol Đặt CTPTTB anken 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+2 PTHH: (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) 3𝑛 𝑡0 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+2 + O2 → 𝑛 CO2 + 𝑛 H2O 0,05 mol 0,18 mol 𝑛 = 0,18: 0,05 = 3,6 Vậy Công thức phân tử anken : C3H6 C4H8 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Chú ý : trình bầy cách khác cho điểm tối đa Câu 3b (0,75 điểm) Đặt 𝑛𝐶3 𝐻6 = x mol; 𝑛𝐶4 𝐻8 = y mol (0,25 điểm) Ta có PT : x + y = 0.05 ( 1) (0,25 điểm) BTNTC ta có PT : 3x + 4y = 0,18 ( 2) Tử (1) ( 2) : x = 0,02 ; y=0,03 (0,25 điểm) %𝑉𝐶3𝐻6 = 40%; % 𝑉𝐶4 𝐻8 = 60% Chú ý : trình bầy cách khác cho điểm tối đa Câu 3c (0,5 điểm) Vì anken tác dụng với H2O thu ancol Vậy CTCT anken CH3 – CH = CH2 : propen (0,25 điểm) CH3 – CH = CH – CH3 : but-2-en (0,25 điểm) X TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN:HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: HĨA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề 130 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án A, B, C hay D cho câu sau đây: Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với phenol A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Natri B nước brom, Natri , dung dịch NaOH C nước brom, Natri, dung dịch HCl D nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH Câu 2: Etanol chất tác động đến thần kinh trung ương Khi hàm lượng etanol máu tăng có tượng nơn, tỉnh táo tử vong Tên gọi khác etanol A axit fomic B etanal C ancol etylic D phenol Câu 3: Cho Na tác dụng vừa đủ với 13,8 gam hỗn hợp ancol đơn chức X,Y,Z thu 3,36 lít H2(đktc) Khối lượng muối natri ancolat thu A 19,2 gam B 20,4 gam C 20,7 gam D 28,5gam Câu 4: Chất không thuộc loại phenol A CH3-C6H4-OH B C2H5-C6H4 –OH C (CH3)2C6H3-OH D C6H5-CH2-OH Câu 5: Số đồng phân hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C7H8O.tác dụng với NaOH A B C D Câu 6: Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác điều kiện nhiệt độ thích hợp thu m2 gam anken Y d(Y/X).≈ 0,61 (Biết hiệu suất phản ứng 100%) Công thức phân tử X A CH3OH B C4H9OH C C2H5OH D C3H7OH Câu 7: Một ancol no mạch hở đơn chức có %H=12,5% khối lượng Công thức phân tử ancol A C3H7OH B C4H9OH C C2H5OH D CH3OH Câu 8: Tính chất sau khơng phải ankylbenzen ? A Không màu sắc B Tan nhiều dung môi hữu C Không tan nước D Không mùi vị Câu 9: Bậc ancol A số cacbon phân tử ancol B số nhóm chức có phân tử C bậc cacbon lớn phân tử D bậc cacbon liên kết với nhóm OH Câu 10: Công thức chung dãy đồng đẳng ancol etylic A CnH2n+1OH(n≥ 1) B CnH2n+2O (n≥ 1) C CnH2n -1OH(n≥ 1) D R-OH Câu 11: Cho chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, Z, T B X, Z, T C X, Y, T D Y, Z, T Câu 12: Tính chất benzen ? A Tác dụng với dung dịch KMnO4 B Tác dụng với Br2 (to, Fe) C Tác dụng với Cl2 (as) D Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ) Câu 13: Trong phân tử benzen: A nguyên tử H nằm mặt phẳng khác với mặt phẳng B nguyên tử H C nằm mặt phẳng C Chỉ có C nằm mặt phẳng D Chỉ có H nằm mặt phẳng Câu 14: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170oC nhận sản phẩm A đibutyl ete B but-1-en C but-2-en D đietyl ete Câu 15: Bậc 2-metylbutan -2-ol A bậc III B bậc C bậc IV D bậc II Câu 16: Khi đun nóng hỗn hợp gồm ancol etylic ancol propylic với xúc tác H2SO4 đặc 1400C thu số ete tối đa A B C D Câu 17: Để đề phòng lây lan virut Corona gây viêm phổi cấp, tổ chức y tế hướng dẫn người dân nên đeo trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần xà phòng dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X Chất X điều chế từ phản ứng lên men chất Y Các chất X Y A etanol glucozơ B axit axetic glucozơ C glucozơ etanol D etanol metanol Câu 18: Ancol sau oxi hoá thành xeton? A 2-metylpropan-1-ol B butan-1-ol C propan-1-ol D propan-2-ol Câu 19: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A kim loại Na B dung dịch NaOH C nước Brom D H2(Ni, nung nóng) Câu 20: Cơng thức (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3 có tên gọi A 4-metylpentan-2-ol B 1,3-đimetylbutan-1-ol C 4,4-đimetylbutan-2-ol D 1,3,3-trimetylpropan-1-ol II PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu (1,5 điểm):Thực sơ đồ chuyển hóa sau: (các chất hữu viết dạng công thức cấu tạo, mũi tên ứng với phương trình hóa học, ghi điều kiện – có) (1) (3) (2) (4) (5) (6) CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH → 2,4,6- trinitrophenol Câu (1,25 điểm): Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất sau: Ancol etylic, glixerol, phenol Câu (2,25 điểm): Cho 11gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí H2 ( đktc) a ( điểm) Xác định công thức phân tử ancol b ( 0,75 điểm) Tính % khối lượng ancol A? c (0,5 điểm) Tính khối lượng ete thu đun nóng 11 gam hỗn hợp ancol 1400C , H2SO4 đặc ( Biết hiệu suất 100%) (Cho H=1; O=16; C=12; Na= 23; Br=80) - HẾT -ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu (1,5 điểm) 2CH4 15000 𝐶,𝐿𝐿𝑁 → 3CH ≡ CH C6H6 + Br2 6000 𝐶 → 𝐹𝑒 → C6H5Br + 2NaOH đặc CH ≡ CH 𝐶 + 3H2 (0,25 điểm) C6H6 C6H5Br + HBr 𝑡0,𝑝 → C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + 3HNO3 → C6H5ONa +NaBr +H2O (0,25 điểm) (0,25 điểm) C6H5OH +NaHCO3 (0,25 điểm) C6H2(NO2)3OH + 3H2O (0,25 điểm) Câu (1,25 điểm) - Cho dung dịch brom vào mẫu thử , mẫu có xuất kết tủa trắng phenol: PTHH: C6H5OH + 3Br2 → C6H2(Br)3OH + 3HBr - Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử lại : + Mẫu Cu(OH)2 tan cho dung dịch có màu xanh lam glixerol + Mẫu khơng có tượng ancol etylic PTHH: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Câu 3a (1,0 điểm) Ta có : n H2 = 0,15 mol Đặt CTPTTB ancol no đơn chức mạch hở Cn H2n+1 OH PTHH: 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+1 OH + 2Na → 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+1 ONa + H2 0,3 mol 0,15 mol 14 𝑛 + 18 = 11: 0,3 → 𝑛 = 1,33 Vậy công thức phân tử ancol : CH3OH C2H5OH Câu 3b (0,75 điểm) Đặt 𝑛𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = x mol; 𝑛𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = y mol Ta có hệ PT : x + y = 0.3 ( 1) 32x + 46y = 11 ( 2) Tử (1) ( 2) : x = 0,2 ; y = 0,1 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) %𝑚𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 58,18 %; % 𝑚𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 41,82% (0,25 điểm) Câu 3c (0,5 điểm) Khi đun nóng hỗn hợp ancol 1400 C H2SO4 đặc ta có PTHH 𝑥𝑡 ,𝑡0 Cn H2n+1OH → 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+1 O 𝐶𝑛 𝐻2𝑛+1 + H2O 0,3 mol 0,15 mol Áp dụng BTKL: m(ete) = m( ancol) – m(H2O) = 11 – 0,15 x 18= 8,3 gam (0,25 điểm) (0,25 điểm) ... C3H7CHOvàC4H9CHO -HẾT - TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN:HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 20 20 - 20 21 MÔN: HÓA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ... xt b.Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2   2CH3COOH CH3COOH + H2O t , xt c.Oxi hóa ankan: 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2   2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O xt  4CH3COOH + 2H2O VD: CH3CH2CH2CH3 + 5O2 ... ? ?2? ??? +2 PTHH: (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) (0 ,25 điểm) 3

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN