Cõu 14: Khi đun núng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thỡ nhận được sản phẩm chớnh là
A. đibutyl ete. B. but-1-en. C. but-2-en. D. đietyl ete. Cõu 15: Bậc của 2-metylbutan -2-ol là Cõu 15: Bậc của 2-metylbutan -2-ol là
A. bậc III. B. bậc 1. C. bậc IV. D. bậc II.
Cõu 16: Khi đun núng hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic với xỳc tỏc H2SO4 đặc ở 1400C cú thể thu được số ete tối đa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cõu 17: Để đề phũng sự lõy lan của virut Corona gõy viờm phổi cấp, cỏc tổ chức y tế hướng dẫn người dõn nờn
đeo khẩu trang nơi đụng người, rửa tay nhiều lần bằng xà phũng hoặc cỏc dung dịch sỏt khuẩn cú pha thành phần chất X. Chất X cú thể được điều chế từ phản ứng lờn men chất Y. Cỏc chất X và Y lần lượt là
A. etanol và glucozơ. B. axit axetic và glucozơ. C. glucozơ và etanol. D. etanol và metanol. C. glucozơ và etanol. D. etanol và metanol. Cõu 18: Ancol nào sau đõy oxi hoỏ thành xeton?
A. 2-metylpropan-1-ol. B. butan-1-ol.
C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.
Cõu 19: Ảnh hưởng của nhúm -OH đến gốc C6H5- trong phõn tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH.
C. nước Brom. D. H2(Ni, nung núng).
Cõu 20: Cụng thức (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3 cú tờn gọi là
A. 4-metylpentan-2-ol. B. 1,3-đimetylbutan-1-ol. C. 4,4-đimetylbutan-2-ol. D. 1,3,3-trimetylpropan-1-ol. C. 4,4-đimetylbutan-2-ol. D. 1,3,3-trimetylpropan-1-ol. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Cõu 1 (1,5 điểm):Thực hiện sơ đồ chuyển húa sau: (cỏc chất hữu cơ viết dưới dạng cụng thức cấu tạo, mỗi mũi
tờn ứng với 1 phương trỡnh húa học, ghi điều kiện – nếu cú)
CH4 (1)→ C2H2 (2)→ C6H6 (3) → C6H5Br (4) → C6H5ONa (5) → C6H5OH (6) → 2,4,6- trinitrophenol
Cõu 2 (1,25 điểm): Bằng phương phỏp húa học hóy nhận biết cỏc chất sau:
Ancol etylic, glixerol, phenol.
Cõu 3 (2,25 điểm): Cho 11gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dóy đồng
đẳng tỏc dụng với Na dư thu được 3,36 lớt khớ H2 ( ở đktc). a. ( 1 điểm) Xỏc định cụng thức phõn tử của 2 ancol. b. ( 0,75 điểm) Tớnh % khối lượng mỗi ancol trong A?
c. (0,5 điểm) Tớnh khối lượng ete thu được khi đun núng 11 gam hỗn hợp 2 ancol trờn ở 1400C , H2SO4 đặc. ( Biết hiệu suất là 100%).
(Cho H=1; O=16; C=12; Na= 23; Br=80) --------- HẾT ---------- --------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Cõu 1 (1,5 điểm). 1. 2CH4 1500 0𝐶,𝐿𝐿𝑁 → CH ≡ CH + 3H2 (0,25 điểm) 2. 3CH ≡ CH 600 0𝐶. 𝐶 → C 6 H 6 (0,25 điểm) 3. C 6 H 6 + Br2 𝐹𝑒 → C 6 H 5 B r + HBr (0,25 điểm) 4. C 6 H 5 B r + 2NaOH đặc 𝑡0,𝑝 → C 6 H 5 ONa + NaBr + H2O (0,25 điểm) 5. C 6 H 5 ONa + CO2 + H2O → C 6 H 5 OH + NaHCO3 (0,25 điểm) 6. C 6 H 5 OH + 3 HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O (0,25 điểm)
Cõu 2 (1,25 điểm).
- Cho dung dịch brom vào 3 mẫu thử , mẫu nào cú xuất hiện kết tủa trắng là phenol:
PTHH: C 6 H 5 OH + 3 Br2 → C6H2(Br)3OH + 3HBr
(0,25 điểm) (0,25 điểm) - Cho Cu(OH)2 vào 2 mẫu thử cũn lại :
+ Mẫu nào Cu(OH)2 tan cho dung dịch cú màu xanh lam là glixerol + Mẫu khụng cú hiện tượng gỡ là ancol etylic.
PTHH: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Cõu 3a (1,0 điểm).
Ta cú : n H2 = 0,15 mol
Đặt CTPTTB của 2 ancol no đơn chức mạch hở là CnH2n+1OH PTHH:
2 𝐶𝑛𝐻2𝑛+1 OH + 2Na → 2 𝐶𝑛𝐻2𝑛+1 ONa + H2
0,3 mol 0,15 mol 14 𝑛 + 18 = 11: 0,3 → 𝑛 = 1,33
Vậy cụng thức phõn tử của 2 ancol là : CH3OH và C2H5OH
(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Cõu 3b (0,75 điểm). Đặt 𝑛𝐶𝐻3𝑂𝐻 = x mol; 𝑛𝐶2𝐻5𝑂𝐻= y mol. Ta cú hệ PT : x + y = 0.3 ( 1) 32x + 46y = 11 ( 2) Tử (1) và ( 2) : x = 0,2 ; y = 0,1 (0,25 điểm) (0,25 điểm)
%𝑚𝐶𝐻3𝑂𝐻 = 58,18 %; % 𝑚𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 41,82% (0,25 điểm)
Cõu 3c (0,5 điểm).
Khi đun núng hỗn hợp 2 ancol ở 1400 C và H2SO4 đặc ta cú PTHH 2 CnH2n+1OH 𝑥𝑡 ,𝑡0 → 𝐶𝑛𝐻2𝑛+1 O 𝐶𝑛𝐻2𝑛+1 + H2O
0,3 mol 0,15 mol
Áp dụng BTKL: m(ete) = m( ancol) – m(H2O) = 11 – 0,15 x 18= 8,3 gam
(0,25 điểm) (0,25 điểm)