1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tán sắc ánh sáng 12 nc

22 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • IV. ÖÙng duïng:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

SỞ GD&ĐT AN GIANG SỞ GD&ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT CHÂU PHÚ TRƯỜNG THPT CHÂU PHÚ Giaùo Vieân: Vaät Lyù Giaùo Vieân: Vaät Lyù Thị Maridâm Thị Maridâm Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng a. Sơ đồ thí nghiệm b. Kết quả thí nghiệm - Khi qua lăng kính, chùm ánh sáng Mặt Trời không những bò lệch về phía đáy lăng kính mà còn bò phân tách thành một dải sáng liên tục nhiều màu từ: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm tím. + Chùm sáng màu đỏ bò lệch ít nhất + Chùm sáng màu tím bò lệch nhiều nhất - Dải màu từ đỏ đến tím được gọi là quang phổ của Mặt Trời. Hiện tượng này được gọi là tán sắc ánh sáng. P F E Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng a. Thí nghiện của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc P 1 F E 1 Kết quả: - Khi qua P2 thì chùm sáng có màu xác đònh bò lệch về phía đáy nhưng không bò tán sắc. - Các chùm sáng có màu sắc khác nhau khi qua lăng kính thì có góc lệch khác nhau. * Kết luận: ánh sáng đơn sắcánh sáng có một màu nhất đònh và không bò tán sắc mà chỉ bò lệch khi đi qua lăng kính. E 2 P 2 Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng b. Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng P 1 F E 2 P 2 - Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím. - Ánh sáng trắng là một trường hợp của ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc. Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng Theo đònh luật khúc xạ ánh sáng 21 sin sin i n r = i giôùng nhau , r khác nhau. Vậy có phải n 21 khác nhau không ? i = 60 0 r = 34 0 51’ 0 0 sin 60 1,5145 sin 34 51' n = = đ i = 60 0 r = 34 0 48’ 0 0 sin 60 1,5170 sin 34 48' n = = v i = 60 0 r = 34 0 16’ 0 0 sin 60 1,5381 sin 34 16' n = = t - Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. - Chiết suất của cùng một chất trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau - Chiết suất tăng dần từ đỏ đến tím ( n đỏ <…< n tím ) Trường THPT Châu Phú Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Thò Maridâm Giáo Viên: Thò Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng a. Giải thích hiện tượng cầu vồng: Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những hạt nước trong không khí b. Giải thích hiện tượng quầng của mặt trăng: Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trăng qua những tinh thể băng trong không khí c. Chế tạo máy quang phổ: Để phân tích chùm sắng phức tạp thành những chùm sáng đơn sắc [...]... THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh IV Ứng dụng: 1 Giải thích hiện tượng cầu vồng: Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những hạt nước trong không khí 2 Giải thích hiện tượng quầng của mặt trăng: Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trăng qua những tinh thể băng trong không khí 3 Chế tạo máy quang phổ: Để phân tích chùm sắng phức tạp thành những chùm sáng đơn sắc 0 sin 60 nđ = = 1,5145 0 sin 34 51'... 34048’ 0 sin 60 nt = = 1,5381 0 sin 34 16 ' i = 600 r = 34016’ Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh Trường THPT Châu Phú Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh . Maridâm Bài 35: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng. nghiệm về tán sắc ánh sáng 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng 2. nh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng

Ngày đăng: 14/03/2014, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w