Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp, phân tích thực trạng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2015; luận văn Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Từ đó nâng cao mức sống của người dân đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế của địa phương trong thời gian đến.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
LÊ THỊ LAN HƯƠNG
CHUYEN DOI CO CAU NONG NGHIEP
HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIÊN
2017 | PDF | 107 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng ~ Năm 2017
Trang 2ĐẠI HỌC DA NANG TRUONG DAI HQC KINH TE
LE THI LAN HUONG
CHUYEN DOI CO CAU NONG NGHIEP HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN Mã số: 60.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6, Tổng quan tài liệu nghiên cứu = <8
7 Kết cấu của luận văn
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CHUYEN DOI CO CAU NONG NGHIỆP 9 1.1 TONG QUAN VE NONG NGHIEP, CO CAU, CHUYEN DOI CO CAU NONG NGHIỆP 9 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, cơ cấu nông nghỉ
1.1.2 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế
1.1.3 Chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp 14
1.1.4 Ý nghĩa chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp - 1.2 NOI DUNG CHUYEN ĐÔI CƠ CÁU NGÀNH NÔNG NGHIỆP oe IT
1.2.1 Chuyển đổi cơ cầu ngành nông-lâm-thủy sản 1.2.2 Chuyển đổi cơ cầu ngành nông nghiệp 1.2.3 Chuyển đổi cơ cấu ngành lâm nghiệp 1.2.4 Chuyển đổi cơ cấu ngành thủy sản
1.2.5 Xu hướng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
13 CÁC NHÂN TO ANH HUGNG DEN CHUYÊN ĐÔI CƠ CẤU
'NGÀNH NÔNG NGHIỆP - 19
Trang 51.4 KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐÔI CƠ CẤU NONG NGHIEP C CỦA CÁC
ĐỊA PHƯƠNG sess 24
1.4.1 Kinh nghiệm từ các nước
1.4.2 Kinh nghiệm các địa phương khác 1.4.3 Bai học đối với Đại Lộc
31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYÊN ĐÔI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM GIAI DOAN
2010-2015 33
2.1 SỰ PHÁT TRIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC 33
2.2 CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN CHUYEN DOI CO CAU NONG
NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC -2 s2sesseeescesoeee 3
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên „34
2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38
2.2.3 Khoa hoc ~ ky thuật = công nghệ „41
2.3 THỰC TRẠNG CHUYÊN ĐÔI CƠ CÁU NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BAN HUYỆN ĐẠI LOC, TINH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 43 2.3.1 Chuyển đổi cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản
2.3.2 Chuyên đổi cơ cấu ngành nông nghiệp 2.3.3 Chuyên đôi cơ cầu ngành lâm nghiệp
2.3.4 Chuyển đổi cơ cấu ngành thủy sản
Trang 6CẤU NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC eee 59
3.1 CAN CU CHO VIEC DE XUAT CÁC GIẢI PHÁP s9
3.1.1 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2 Quan điểm, phương hướng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh
62 3.1.3 Xu hướng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc 7
3.2 CÁC GIẢI PHAP CHU YEU NHAM DAY MANH CHUYEN BOI CO
CAU NONG NGHIEP HUYEN DAI LOC 67 67 Quảng nam và của huyện Đại Lộc 3.2.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn
3.2.2 Tạo nguồn vốn đề thúc đây chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp 69
3.2.3 Đây mạnh cơ giới hóa nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ
vào sản xuất 3.2.4 Déi mới và hoàn thiện các chính sách liên quan để đẩy nhanh quá 70
trình chuyền đổi cơ cấu trong nông nghiệ) 72 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp 3.2.6 Đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của thị trường KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỌI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHIEU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 7BVIV CNH CNXH GDP HDH HTX KN-KL NN&PTNT UBND Bảo vệ thực vật Công nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội “Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hóa Hợp tác xã
: Khuyến nông khuyến lâm
Trang 8
sé higu bang Tên bảng Trang
2.1 [Lượng mưa các tháng trong năm 36
22 | Hign trang sir dung dat nim 2015 37
¿a —_ | Diễn tích Arnhiễn = đân số trung bình huyện Đại Lộc phân theo xã năm 2015
;_—_ | SỐ Ho động làm việc phân theo ngành Khhtếcủa| huyện Đại Lộc
2s Cid tH sim xuất nông lâmdhúy sản heo giá sof) sánh) huyện Đại Lộc năm 2015
Cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản huyện Đại Lộc
76 giai đoạn 2010-2015 8
37, | Cid ti sin xuit nganh ndng nghigp huyén Bai Loe [ (theo gid so sinh)
28 [Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc 46 39, | GiẾ tí sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc|_„
(theo giá so sánh)
210, [Cơ câu ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc a 341, | Ciế tí sản xuất ngành thủy sản huyện Dai Cie]
(theo giá so sánh)
2.12 | Cơ câu ngành thủy sản huyện Đại Lộc 31 vị | Đặc điểm của cùng và cầu nông sản wong điệu kiện| hội nhập kinh tế
Trang 101 Tính cấp thiết cũa đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai làm tư liệu sản xuất chính để trồng trọt, chăn nuôi tạo ra nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội và tạo nền tảng cho các ngành kinh tế khác phát triên Thực tiễn đã cho thấy, nông nghiệp có vai trò to lớn trong sự
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Do đó, phát triển nông nghiệp là vấn đề có tầm chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tẾ ngày càng sâu rộng như hiện nay,
nông nghiệp lại càng có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đối với một nước đang phát triển như Việt Nam
Đại Lộc là một huyện trung du miễn núi phía Bắc của tỉnh Quảng Nam
Phía Đông giáp với huyện Điện Bản, phía Đông Nam giáp với huyện Duy
Xuyên, phía Nam giáp với huyện Quế Sơn, phía Tây Bắc giáp với huyện
Đông Giang (huyện Hiên cũ), phía Tây Nam giáp với huyện Nam Giang
(huyện Giảng cũ), phía Bắc giáp với huyện Hoà Vang (TP Đà Nẵng)
Người dân Đại Lộc đa phần sống bằng nghề nông là trồng lúa nước, cây
công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu nỗi tiếng nhất huyện là thôn Bàu Tròn xã Đại An, nơi đây là vùng chuyên trồng các loại rau màu như: cải, khổ qua,
dưa leo, dưa hấu, bí, bầu, cà cung cấp nông sản cho nhân dân trong vùng và thành phố Đà Nẵng Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện đang trên đà phát triển và đời sống của người dân dần được cải thiện Người dân nơi đây đã mạnh dạn chuyền đổi cây trồng, con giống, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để thực hiện cơ giới hóa làm tăng năng suất, chất lượng góp phần phát triển kinh tế
Trang 11còn mang tinh tự phát, áp dụng khoa học kỹ thuật chưa toàn diện, Nhà nước quản lý khó, đầu ra của sản phẩm không ổn định nên công tác tìm kiếm đầu ra
cho sản phẩm nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngành nông nghiệp và quá trình phát triển nền
kinh tế của huyện
Để kích thích nông nghiệp phát triển thì điều quan trọng là cần phải chuyển đôi cơ cấu nông nghiệp một cách hợp lý Chuyển đôi cơ cấu nông, nghiệp cho phù hợp với điều kiện vốn, lao động, tài nguyên, thị trường của
huyện, góp phần nâng cao năng suất, bảo vệ môi trường sinh thái và giúp kích thích các ngành kinh tế khác phát triển Xuất phát từ thực tế của huyện Đại Lộc và nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp, tôi chọn đề tài “Chuyển đổi cơ cắu nông nghiệp huyện Đại Lộc, tĩnh Quảng Nam” đề viết luận văn thạc sĩ
Nhằm nghiên cứu xác định những nhân tố ảnh hưởng, những tồn tai han chế trong chuyền đổi cơ cấu nông nghiệp của huyện thời gian qua Để từ đó tìm ra phương hướng và giải pháp khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế phù hợp
với điều kiện phát triển thực tế của huyện Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những,
thiếu sót Mong thầy cô và bạn đọc đóng góp ý kiến đề luận văn được hoàn
thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu Muc tiéu tong quit
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chuyển đổi cơ cấu
Trang 12phương trong thời gian đến
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
và kinh nghiệm từ các địa phương Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc nghiên cứu các phương pháp thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc
+ Phân tích, đánh giá thực trạng chuyên đổi cơ cấu nông nghiệp huyện
Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2010-2015 Từ đó chỉ ra những
thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tồn tại hạn chế của quá trình chuyên đồi + Dé xuất phương hướng và những giải pháp nhằm đây mạnh chuyển
đổi cơ cấu ngành nông nghiệp ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc chuyên đổi cơ cấu ngành
nông nghiệp ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam làm đối tượng nghiên cứu
~ Phạm vi nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi cơ cầu ngành nông nghiệp ở
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015 4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung của kinh tế, cụ thể là: Phương pháp tiếp cận hệ thống, Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp chuyên gia
- Đối với phần lý luận chung, phương pháp được sử dụng chủ yếu là
phương pháp tiếp cận hệ thống, định tính, chuyên gia, phân tích các khái niệm, từ đó rút ra những nhận định
Trang 13chung
§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Y nghia khoa học
'Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ cấu nông nghiệp va chuyển đồi cơ cấu nông nghiệp
Y nghĩa thực tiễn
Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc, chỉ ra những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân những tồn tại hạn chế đó Từ đó đề xuất một số giải pháp đây
mạnh chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc
Là cơ sở giúp cho các nhà lãnh đạo đưa ra các hoạch định, chiến lược phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc một cách hợp lý, có hiệu quả và
bền vững
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trên cơ sở tiếp cân nội dung các tải liệu nghiên cứu trước đây có liên
quan đến cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyên đổi cơ cấu nông nghiệp đề có thể khái quát những nội dung vẻ cơ sở lý luận đối với cơ cấu nông nghiệp và chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài
- Phan Công Khánh (2014), “Chuyến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
tỉnh Quảng Bình ", Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Trường Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội, Trên cơ sở hệ thống hoá các cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghiên cứu, đánh giá thực trang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình Tìm ra các
Trang 14phát triển nông nghiệp bền vững Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành mà chưa nghiên cứu chuyển đổi
theo vùng và theo thành phần kinh tế
- Trương Thị Thu Giang (2007) “Thwe trạng và những giải pháp thực
hiện việc chuyển đối cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi và phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Chiêm Hóa”, Luận văn tốt nghiệp, Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và phương pháp luận để đánh giá và làm rõ vấn đề phát triển kinh tế và chuyên đổi cơ cấu giống cây trồng, con vật nuôi Phân tích đánh giá
thực trạng phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, con vật nuôi trên địa bàn huyện Chiêm Hóa Rút ra những mặt đã đạt được, những tồn tại hạn chế và những vấn đề đặt ra cần được giải quyết Trên cơ sở đó đưa ra
những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyền đổi cơ cấu nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, luận văn còn thiếu sót là chưa đưa ra những giải pháp vẻ lao động và điều kiện xã hội như: vốn, tài nguyên, cơ sở hạ tầng để thúc đầy chuyển đồi
- Đoàn Tranh (2012), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2011-2020”, Luận án tiễn sĩ kinh tế Đại học Da Nẵng, Trên cơ sở kế
thừa các nghiên cứu của các tác giả trước đây và xuất phát từ các chính sách
phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước Luận án đã hệ thống hóa
những vấn đề lý luận và nội dung của phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện
nay Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp của tỉnh Từ đó đưa ra các phương hướng, giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh giai doạn 201 1-2020 Tác giả đã đưa ra giải pháp
Trang 15Đại học Đà Nẵng, Trên cơ sở hệ thống hóa các lý luận về chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế và ngành nông nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế đó Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Cư Jút trong
thời gian đến Tuy nhiên, tác giả chỉ đánh giá được thực trạng chuyển đổi cơ
cấu nông nghiệp theo vùng nhưng chưa đưa ra được các giải pháp đề thúc đây chuyên đổi cơ cấu theo vùng
- Nguyễn Văn Túc (2015), “Phát triển nông nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Trên cơ sở hệ
thống hóa các lý luận về phát triển nông nghiệp Đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của huyện Đại Lộc giai đoạn 2010 - 2014 (Theo
nghĩa hẹp gồm có: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp) Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Đại Lộc trong thời gian đến theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất ngành nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế Tác giả đã nêu ra được những giải pháp cụ thê đề thúc đây chuyển đổi nông nghiệp, kích
thích nông nghiệp phát triển Tuy nhiên, chỉ nghiên cứu, dự báo đến năm
2020 là quá ngắn đề thực hiện chuyên đôi cơ cấu
- Phan Ngọc Bảo (2009), “Chuyến dich co cdu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bển vững đến năm 2020"" Luận văn thạc sĩ địa lý học Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống hoá cơ sở lí luận và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
Trang 16ra những tồn tại trong cơ cấu kinh tế, nguyên nhân dẫn đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hoà diễn ra chậm và trì trệ Trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hoà theo đúng mục tiêu xác định và đảm bảo sự phát triển bền vững Bên cạnh đó, điểm hạn chế của
luận văn là tác giả chưa đi sâu phân tích thực trạng về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo lãnh thỏ
- Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học
kinh tế quốc dân
~ Võ Tòng Xuân (2013), “Chuyển đổi cơ cầu nông nghiệp ở đẳng bằng, sống Cửu Long ”, tap chi Tia sáng, số 24 ngày 20.12.2013, trang 18-25
- Phan Thị Cam Giang (2015), “Giải pháp chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(44) năm 2015, trang 63-68
Ngoài ra, còn có nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu về các giải
pháp chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở nhiều khía cạnh khác nhau Các công, trình nghiên cứu này đã cung cấp những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn
cho việc đưa ra các giải pháp nhằm đây mạnh chuyên đôi cơ cầu ngành nông
nghiệp ở các địa phương
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tôi nhận thấy cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến “Chuyến đổi cơ cấu nông nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ” và tôi hy vọng rằng nghiên cứu của mình sẽ giúp ích, phục vụ cho các nhà lãnh đạo đưa ra các chính sách, giải
Trang 17Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2015
Chương 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông
Trang 18
CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN VE CHUYEN BOI CO CAU
NONG NGHIEP 1.1 TONG QUAN VE
CAU NÔNG NGHIỆP
EP, CO CAU, CHUYEN DOI CO
1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, cơ cấu nông nghiệp
& Nông nghiệp
Là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai làm tư liệu
chủ yếu để trồng trọt và chăn nuôi tạo ra lương thực, thực phẩm cho con
người và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Nông nghiệp là một ngành
sản xuất lớn với nhiều sản phẩm khác nhau; theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ; theo nghĩa rộng thì còn bao
gồm cả ngành lâm nghiệp và thủy sản
~ Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp, sử dụng đất đai và cây trồng làm đối tượng chính để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, đầu vào cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu Ngoài ra, con người còn trồng trọt để thỏa mãn các nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh
quan môi trường
- Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp
(theo nghĩa hẹp), lấy các loại động vật nuôi làm đối tượng sản xuất chính
Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm như: thịt, sữa, trứng và các sản phẩm phụ như: da, lơng, phân bón Ngồi ra, con người còn chăn nuôi động vật để
Trang 19gỗ và lâm sản khác, thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ, dịch vụ lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng, khai thác các sản phẩm từ rừng và các dịch vụ phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp Ngoài ra ngành lâm nghiệp còn có chức năng bảo vệ môi trường, phòng
chống xói mòn, thiên tai và góp phần cân bằng hệ sinh thái
~ Thủy sản bao gồm các tiểu ngành: khai thác và nuôi trồng thủy sản ở các vùng biển, sông, hồ, ao Các hoạt động này nhằm cung cấp lương thực cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu Việc khai thác thủy sản phải luôn kết hợp với nuôi trồng, bảo vệ, chăm sóc nguồn thủy sản nhằm bảo vệ môi trường và duy trì nguồn thủy sản đánh bắt trong tương lai
Theo trình độ phát triển, nông nghiệp có hai loại hình, gồm:
+ Nông nghiệp tự cung tự cấp: Ở trình độ này, nông nghiệp sử dụng các
đầu vào hạn chế và sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại chỗ cho
chính gia dình của mỗi người nông dân Không sử dụng cơ giới hóa và các
tiến bộ khoa học công nghệ
+ Nông nghiệp hàng hóa: Ở trình độ này, quá trình sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa ở các khâu, sử dụng máy móc, thiết bị khoa học kỹ
thuật để thực hiện cơ giới hóa trong trồng trọt, chăn nuôi và trong chế biến sản phẩm làm ra Nông nghiệp hàng hóa sử dụng nguồn đầu vào lớn hơn so với nông nghiệp tự cung tự cấp, bao gồm các loại hóa chất diệt sâu, diệt cỏ,
phân bón hóa học, chọn lọc, áp dụng các giống mới và cơ giới hóa cao; sản phẩm làm ra được thương mại hóa, bán ra trên thị trường trong nước và xuất khẩu; sản xuất nông nghiệp hàng hóa tạo ra việc làm ở nhiều công đoạn nối tiếp nhau nên tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người tham gia vào các công đoạn của quá trình này
b Cơ cấu nông nghiệp
Trang 20hệ giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp của một quốc gia, một vùng, một địa phương Cơ cấu nông nghiệp được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau bao gồm: cơ cấu nông nghiệp theo ngành, cơ cấu nông nghiệp theo vùng và cơ cầu nông nghiệp theo thành phan kinh tế
+ Cơ cấu nông nghiệp theo ngành gồm có: nông nghiệp truyền thống,
lâm nghiệp và thủy sản Trong từng ngành cụ thể được chia thành các tiểu
ngành như: Trong nông nghiệp truyền thống có trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ; trong trồng trọt có cây hàng năm và cây lâu năm; trong chăn nuôi có chăn
nuôi gia súc, gia cằm; trong lâm nghiệp có trồng rừng, khai thác lâm sản và địch vụ; trong thủy sản có khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
+ Cơ cấu nông nghiệp theo vùng: Cơ cấu nông nghiệp theo vùng, lãnh
thé phan ánh sự phân công lao động theo phạm vi quốc gia, vùng, lãnh thổ, địa phương Cơ cấu nông nghiệp theo vùng dựa trên những điều kiên riêng
biệt, đặc thù, lợi thế của mỗi vùng, mỗi địa phương Nó phản ánh sự khác
nhau về phân công lao động, chuyên môn hóa của mỗi vùng Việc chọn giống
cây trồng nào? Nuôi con gì? Tổ chức sản xuất ra sao? Sản xuất cho ai được thực hiện trong một vùng nhất định và phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng đó
+ Cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế: Cơ cấu theo thành phần kinh tế là tỷ trọng của từng thành phân kinh tế trong tông thể nền kinh tế quốc
dân Trong thời kỳ bao cấp, cơ cấu kinh tế nước ta chỉ tồn tại hai loại hình
kinh tế là: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Đến đại hội VỊ của Đảng, ta mở cửa hội nhập và chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thì nền kinh tế nước ta phát triển nhanh và có thêm nhiều thành phần kinh tế Hiện nay, cơ cấu thành phần kinh
tế nước ta bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài quốc doanh (kinh tế tập
Trang 21nước ngoài
Ngoài ra còn có cơ cấu nông nghiệp công nghệ cao là cơ cấu theo việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, cơ cấu nông nghiệp theo thị trường
sản xuất hàng hóa Nhưng nói chung lại, trong cơ cấu nông nghiệp thì cơ cấu
nông nghiệp theo ngành có vị trí quan trọng nhất và luôn giữ vai trò chủ đạo
Trong phạm vi đề tài này chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ cấu nông nghiệp
theo ngành
Cơ cấu ngành nông nghiệp là cấu trúc bên trong của ngành nông nghiệp Nó bao gồm các chuyên ngành hợp thành ngành nông nghiệp và mối quan hệ tỷ lệ về mặt lượng và mặt chất của các chuyên ngành trong một khoảng thời
gian và không gian nhất định Các chuyên ngành này phản ánh quan hệ tỷ lệ
về quy mô của mình đề cầu thành nên ngành nông nghiệp
Cơ cấu ngành nông nghiệp thể hiện vị trí, vai trò của từng chuyên ngành,
tiểu ngành trong mối quan hệ với tồn ngành nơng nghiệp trong một khoảng
thời gian, không gian nhất định Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, các chuyên
ngành, tiểu ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau phát triển
1.1.2 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế thì nông nghiệp ngày càng chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn so với công nghiệp và dịch vụ, lực lượng lao động trong nông
nghiệp cũng giảm dân và dịch chuyên sang công nghiệp và dịch vụ, dat dai là
tư liệu sản xuất chính của nông nghiệp cũng ngày càng bị thu hẹp Nhưng sản
lượng và chất lượng hàng nông sản phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu của thị trường Không chỉ cung cấp lương thực thực phẩm, sản phẩm của nông
nghiệp còn là đầu vào cho các ngành công nghiệp và dịch vụ Bên cạnh đó,
nông nghiệp cũng là ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên nhất và ngày
cảng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi
Trang 22môi trường
Đối với vai trò kinh tế: Nông nghiệp không chỉ là nhân tố mà còn là điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển Điều đó thể hiện qua việc
nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác Nông
cũng chính là thị trường tiêu thụ to lớn cho các ngành kinh tế khác như
nghỉ
ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thiết bị và vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu ), địch vụ Nông nghiệp cung cắp nguồn lao động dồi dào cho công nghiệp và dịch vụ Nông nghiệp còn tạo ra một lượng vốn thăng dư nhờ xuất khẩu nông sản để đầu tư cho quá trình công nghiệp hóa
Đối với vai trò xã hội: Nơng nghiệp ngồi mục tiêu giải quyết tình trạng
thiếu lương thực cho người nghèo còn phải đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia An ninh lương thực là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia và là tương lai của nhân loại, an ninh lương thực đảm bảo thì đời sống của người dân mới
đảm bảo Có như vậy người dân mới yên tâm phát triển kinh tế, tạo cơ sở cho việc ôn định chính trị, giữ vững an ninh và chủ quyền của quốc gia
Đối với vai trò môi trường: Môi trường không chỉ là đầu vào mà còn là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của nông nghiệp Môi trường
cũng chính là môi trường sản xuất của nông nghiệp và nông nghiệp giúp bảo
vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái, làm chậm quá trình biến đôi khí hậu Chính vì vậy, trong quá trình sản xuất nông nghiệp, cần có những giải pháp
thích hợp để duy tri và bảo vệ môi trường, tạo nên môi trường sinh thái phát triển bền vững trong tương lai
Ta thấy, dù với vai trò nào thì nông nghiệp cũng có vị trí hết sức quan
trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Với một
đất nước đi lên từ nông nghiệp lạc hậu như nước ta thì chỉ khi nông nghiệp
Trang 23triển nền kinh tế của mỗi quốc gia
Ngày nay, xu hướng tỷ trọng GDP của nông nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm, nhưng điều đó không có nghĩa là vai trò của nông nghiệp
cũng giảm đi Tiến trình phát triển nền kinh tế bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái và làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu không thẻ tách rời
với phát triển nông nghiệp bền vững Nền kinh tế chỉ thật sự phát triển bền
vững khi nông nghiệp phát triển đảm bảo an ninh lương thực, xóa nghèo đói và bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, phát triển nông nghiệp bền vững là
điều kiện, là tiền đề đê phát triển nền kinh tế bẻn vững
1.1.3 Chuyển đỗi cơ cấu ngành nông nghiệp
Cơ cấu ngành nông nghiệp là kết quả của quá trình phát triển của các
chuyên ngành, tiểu ngành cấu thành ngành nông nghiệp trong một khoảng
thời gian không gian nào đó Vì vậy, nó luôn biến đổi không ngừng theo thời
gian cùng với sự phát triển của các chuyên ngành, tiểu ngành tạo nên cơ cấu toàn ngành nông nghiệp Đó là sự thay đổi về tỷ lệ, quy mô giữa các chuyên ngành: nông nghiệp truyền thống, lâm nghiệp, thủy sản trên phạm vi nhất định Sự thay đổi này là quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp, nó
phản ánh tỷ lệ, lợi thế và khả năng phát triển của các chuyên ngành, tiểu
ngành cầu thành ngành nông nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường và sản xuất hàng hóa, sự thay đôi về tỷ lệ, quy mô giữa các chuyên ngành, tiểu ngành cầu thành ngành nông nghiệp theo
hướng nào thì nó cũng đều có mục đích đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao
của thị trường người tiêu dùng về hàng hóa, lương thực thực phẩm Vì vậy,
chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp chính là quá trình thích ứng của sản
Trang 24nông nghiệp trong từng giai đoạn và là mục đích của sự phát triển ngành nông nghiệp ở các quốc gia dưới tác động của cơ chế thị trường toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Sự thích ứng của cơ cấu ngành nông nghiệp với nhu cầu của thi
trường càng cao thì ngành nông nghiệp càng có tính ôn định và góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển Ngược lại nếu cơ cấu ngành nông nghiệp không
thích ứng với nhu cầu của thị trường thì ngành nông nghiệp sẽ rơi vào tình trang không ổn định, phải giảm quy mô, tỷ lệ các chuyên ngành, tiểu ngành không phù hợp với nhu cầu thị trường và tăng quy mô, tỷ lệ các chuyên ngành
có lợi thế để đáp ứng nhu cầu của thị trường Quá trình này cứ thế diễn ra liên tục theo sự thay đổi nhu cầu của thị trường làm cho cơ cầu ngành nông nghiệp luôn biến động
Cơ cấu ngành nông nghiệp luôn biến động không chỉ theo nhu cầu của thị trường mà nó còn biến động theo những điều kiện khách quan khác như: tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ gen, nguồn nhân lực, các đối thủ cạnh tranh, các đối tác kinh tế Trong nền kinh tế hội nhập, trình độ chun mơn hố và phân công lao động ngày cảng cao thì phân ngành cảng da dạng, chỉ tiết Sự
hình thành nên các ngành sản xuất chuyên môn hoá phụ thuộc vào từng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ của mỗi địa phương Vì
vậy, phải xác định và phát triển đúng hướng các ngành sản xuất chun mơn
hố trong cơ cầu ngành nông Điều đó sẽ giúp sử dụng một cách hợp lý các
điều kiện riêng có của từng địa phương, làm tăng năng suất lao động từng
ngành, tiết kiệm vốn và lao động mà lại tạo ra khối lượng sản phâm hàng hoá
lớn, chất lượng cao, giá thành rẻ và đáp ứng yêu cầu của thị trường trong
nước và xuất khâu
1.1.4 Ý nghĩa chuyển đổi
Trang 25nước ta còn đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nên tăng trưởng nông, nghiệp sẽ thúc đầy tăng trưởng các ngành, lĩnh vực khác góp phần thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Thực tế cho thấy để nông nghiệp phát triển thì cần phải chuyển đổi cơ
cấu nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện xã hội và thị trường Nói một cách khác thì chuyền đổi cơ cấu nông nghiệp là xuất phát từ nhu cầu phát triển của kinh tế xã hội Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp là cần thiết để thúc đây tăng
trưởng kinh tế và điều đó có ý nghĩa như sau:
~ Chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp đề hướng đến cơ cấu phù hợp hơn với nên kinh tế: Trong thời gian qua cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn biến động,
nhưng vẫn chưa hợp lý, chưa phát huy hiệu quả các nguồn lực dé phát triển
nông nghiệp Cơ cấu đầu tư vốn, cơ cấu lao động trong nông nghiệp chưa hợp
lý Vốn đầu tư một cách dàn trải và chưa mang lại hiệu quả cao, chuyển đổi lao động còn mang tính tự phát
- Trong nền kinh tế hội nhập thì chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp là yêu
cầu thiết yếu: Trong nền kinh tế đóng, cơ cấu kinh tế được tính tốn một cách chủ quan, khơng xuất phát từ nhu cầu thị trường Khi mở cửa nẻn kinh tế thì cơ cấu kinh tế đó không phù hợp và trở nên kém hiệu quả Do vậy, cần thiết phải đổi mới cấu trúc kinh tế, xây dựng lại cơ cấu kinh tế mới phù hợp hơn với nhu cầu thị trường Thị trường đặt ra yêu cầu phải chuyên đồi cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu nông nghiệp cho phù hợp với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế
~ Chuyên đổi cơ cấu nông nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác: Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của thị trường, nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm, lao động,
Trang 26các ngành kinh tế khác Chính vì vậy, phải chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
một cách hợp lý để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững ~ Chuyển đổi cơ cầu nông nghiệp giúp phát huy vai trò của nông nghiệp không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, xã hội mà cả trong lĩnh vực môi trường: Một
cơ cấu nông nghiệp hợp lý sẽ giúp nâng cao năng suất, làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đẩy mạnh xuất khâu Ngoài ra, nó còn góp phần giữ gìn và làm phong phú thêm môi
trường sinh thái
- Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp để thực hiện mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: Đảng ta xác định CNH, HĐH đất nước phải bắt đầu
từ CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Chính vì vậy, CNH, HĐH nông, nghiệp, nông thôn là chủ trương lớn và lâu dài của Đảng ta nhằm đưa nền
nông nghiệp nước ta trở thành nền nông nghiệp tiên tiến, phát triển bền vững, cơ cấu kinh tế hợp lý, có năng suất kinh tế cao và hiệu quả
Từ những ý nghĩa đó, ta thấy được đề có một nền kinh tế vững mạnh thì
không thể tách rời với việc phải có một nền nông nghiệp vững mạnh và đẻ
hướng đến một nền nông nghiệp phát triển vững mạnh cần thiết phải đây mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
1.2 NOI DUNG CHUYEN DOI CO CAU NGÀNH NƠNG NGHIỆP Chun đơi cơ cầu ngành nông nghiệp là quá trình làm biến đôi cấu trúc
và các mỗi quan hệ giữa các chuyên ngành, tiểu ngành trong ngành nông
nghiệp Quá trình biến đổi này chính là sự thay đồi tỷ trọng tương đối của các
bộ phận trong ngành nông nghiệp theo phương hướng và mục đích xác định
nhằm khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả cao nhất hướng đến mục
tiêu phát triển ngành nông nghiệp bền vững
Cơ cấu nông nghiệp là một bộ phận quan trong trong co cau nền kinh tế
Trang 27quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của chuyển đổi cơ cầu nông nghiệp phải căn cứ vào từng điều kiện, chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương 1.2.1 Chuyển đỗi cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản
Chuyển đổi cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản là chuyển đổi cơ cầu ngành
nông nghiệp (theo nghĩa rộng) Đó là sự thay đôi cấu trúc, tỷ lệ của các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp một cách khoa học và hợp lý là chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng giá trị
sản xuất của ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn
nuôi và thủy sản
1.2.2 Chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp
Chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ) là
chuyển đổi cấu trúc, tỷ lệ của các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp
1.2.3 Chuyển đỗi cơ cấu ngành lâm nghiệp
Chuyển đổi cơ cấu ngành lâm nghiệp là chuyển đổi cấu trúc, tỷ lệ giá trị
sản xuất của các ngành trong nội bộ ngành lâm nghiệp: trồng và chăm sóc
rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác, thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ,
dich vụ lâm nghiệp
1.2.4 Chuyển đổi cơ cấu ngành thủy sản
Chuyển đổi cơ cấu ngành thủy sản là chuyển đồi cấu tric, ly lệ giá trị sản xuất của các ngành trong nội bộ ngành thủy sản gồm: ngành khai thác và ngành nuôi trồng thủy sản
1.2.5 Xu hướng chuyển đối cơ cấu nông nghiệp
Cơ cấu nông nghiệp luôn biến động và chịu sự tác động của nhiều nhân tố
Trang 28và phát triển này diễn ra theo những xu hướng mang tính quy luật Đó là:
~ Chuyển dịch từ nền nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp sang nền
nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn
~ Lao động trong nông nghiệp và nông thôn có xu hướng giảm và chuyển dần sang khu vực công nghiệp, dịch vụ
- Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm, tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ ngày cảng tăng trong cơ cấu nền kinh tế
~ Cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần phạm vi ngày càng rộng đến các nước trên thế giới với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHUYÊN DOI CO CAU NGANH NONG NGHIEP
Chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp là quá trình thường xuyên và lâu đài Vì vậy nó chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố bao gồm:
1.3.1 Đặc điểm tự nhiên
Các nhân tổ tự nhiên như vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, nguồn nước, đất đai, hệ sinh vật là các nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
~ Vị trí địa lý: Nước ta có một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều loại
sản phẩm lương thực đặc trưng như lúa, bắp, cây ăn quả Nằm ở vị trí thuận Tợi, là trung tâm của các cửa ngõ giao thông quan trọng trong khu vực lại giáp
với các nước trong khu vực có kinh nghiệm trồng cây lương thực thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để trao đôi học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất và xuất nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp
- Khí hậu: Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu cây
Trang 29rất lớn đến sự phát triển và cơ cấu nông nghiệp Nước ta thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển các loại cây lương thực thực phẩm ưa ẩm, ưa nhiệt như: lúa nước, ngô, khoai, sắn,
các loại rau nhiệt đới Các loại cây lương thực thực phâm cũng có sự sinh trưởng, phát triển theo mùa với các mùa vụ khác nhau có thể thâm canh, xen
cạnh, gồi vụ
~_ Địa hình: Địa hình có ảnh hưởng đến quy mô sản xuất và phân bố các
loại cây, loại con Ở nước ta có địa hình đa dạng và khá phức tạp, 3/4 diện
tích là đồi núi, 1⁄4 là đồng bằng Ở vùng trung du, miền núi phù hợp phát
triển các loài cây cây công nghiệp, lâm nghiệp, các lồi cây ơn đới và cận nhiệt đới Tuy nhiên, địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất Các hiện tượng như sạt lở đất đá, lũ quét, sương giá, gây thiệt hai lớn cho trồng trọt Vùng đồng bằng thuận lợi cho phát
triển đa dạng các loại cây lương thực thực phẩm, vùng sản xuất rau quả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Dễ dàng phát triển các vùng chuyên canh
kết hợp với các ngành công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, hiệu quả và năng
suất còn thấp Một số vùng trũng thấp bị ngập úng, đồng bằng ven biển còn
chịu nhiều thiên tai Tủy vào từng địa hình mà chọn các loại cây, loại con
khác nhau và các lo ai nông sản cũng có chất lượng khác nhau
~ Đất đai: Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, là cơ sở để
tiến hành canh tác các loại cây trồng Nó không chỉ là môi trường sống mà
còn là nơi cung cắp các chất dinh dưỡng cho cây trồng Đắt badan cứng và íL màu mỡ phù hợp với các loại cây lâu năm như cà phê, tiêu đất phù sa tơi xốp và giàu dinh dưỡng phủ hợp với các loại rau màu Tùy vào mỗi loại đất và độ phì của đất mà có phương hướng sản xuất, cơ cấu các loại cây trồng,
quy mô, mức độ thâm canh và năng suất khác nhau
Trang 30loại cây trồng, nó có ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, như
câu ông cha ta đã để lại “Nhất nước, nhì phân” Ở nước ta, mạng lưới sông
ngòi dày đặc thuận lợi cho việc tưới tiêu và bồi đắp phù sa Tuy nhiên nguồn
nước có sự phân hóa theo mùa: Mùa mưa thì nhiều nước, thuận lợi cho sản xuất nhưng lại gây ngập úng; mùa khô thì thiếu nước, ảnh hưởng đến năng
suất cây trồng
- Hệ sinh vật: Các sinh vật vi sinh sống trong đất như: giun đất góp
phân làm đất tơi xốp Bên cạnh đó, còn có một số lồi cơn trùng, sâu bệnh gây
hại cho cây trồng Sự đa dạng về sinh vật là tiền đề để lai tạo và phát triển các giống cây trồng, con vật nuôi, tạo cơ hội để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái
Tùy vào điều kiện tự nhiên, lợi thế về vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, đất
đai, nguồn nước ta lựa chọn các loại cây, loại con khác nhau Đây chính tà
nhân tố trong việc xác định cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, cơ cấu mùa vụ,
xen canh, tăng vụ Chính vì vậy, đặc điểm tự nhiên là nhân tố quan trong
ảnh hưởng đến xu hướng chuyên đổi cơ cấu nông nghiệp Quá trình chuyên
đổi cơ cấu nông nghiệp không thể tách rời điều kiện tự nhiên và lợi thế tự nhiên của từng vùng
Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp và hiệu quả là chuyền đồi trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực Điều kiện tự nhiên không chỉ
là nguồn lực dé phat triển nông nghiệp mà còn là yếu tố của môi trường có
liên quan đến bản thân quá trình phát triển nông nghiệp và môi trường sống
của con người Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp bên cạnh việc sử dụng hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên đồng thời cần phải duy trì, bảo vệ chất lượng lâu dài của những tài nguyên đó
1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Trang 31trình phát triển nông nghiệp cũng như chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
- Dân số và lao động: Lao động là lực lượng sản xuất quan trọng có tính
quyết định đến quá trình sản xuất nông nghiệp Nguồn lao động ở nước ta dồi
dào, có tính cần củ, siêng năng và có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cây
, người lao
động trong nông nghiệp cũng dẫn tiến đến trình độ chuyên nghiệp, có nhiều kỹ
lương thực thực phẩm Ngày nay, nền nông nghiệp dần phát triể
năng trong việc tiếp thu các quy trình canh tác tiên tiến và sử dụng các máy móc, thiết bị trong nông nghiệp Dân số không chỉ là nguồn lao động mà còn là thị trường của nông nghiệp Ở nước ta, dân số đông không chỉ là nguồn lao
động dồi đào mà cũng chính là một thuận lợi lớn trong phát triển thị trường
tiêu thụ các sản phẩm nông sản Vì vậy, cũng tùy thuộc vào thị trường tiêu thụ của mỗi vùng mà quyết định lựa chọn các loại nông sản cẩn sản xuất Các yếu tố về quy mô dân số, truyền thống, tập quán cũng là những yếu tố khách quan
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp Các vùng nông thôn có trình độ dân trí, có truyền thống làng nghẻ, có kinh nghiệm và tập quán canh tác sản xuất tiến bộ thì sẽ dễ tiếp thu các công nghệ cao, khoa học kỹ thuật tiên tiến Đây là vùng thuận lợi trong quá trình chuyển đổi cấu nông nghiệp
~ Cơ sở hạ tầng: Sự phát triển của cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài cây cần sản xuất Ở những nơi cơ sở hạ tầng phát triển thì nông nghiệp phát triển và thuận lợi trong quá trình chuyên đôi cơ cấu nông
nghiệp Hệ thống các công trình thủy lợi là nơi cung cấp nước tưới, điều tiết nước phục sản xuất nông nghiệp Các khu chế biến, hệ thống giao thông nông thôn, các nơi cung cấp giống, dịch vụ nông nghiệp cũng là các yếu tố kích thích nông nghiệp phát triển Chính vì vậy, phát triển hệ thống thủy lợi, giao
Trang 32~ Thị trường: Thị trường là nơi tiêu thụ và cũng là nơi quyết định cần sản xuất những sản phẩm nông nghiệp gì Thị trường tham gia vào quá trình điều
tiết giá cả của sản phẩm nông nghiệp và thúc đây sự phát triển sản xuất nông
nghiệp Thị trường có vai trò to lớn trong việc quyết định quy mô và phân bố các loại nông sản cần sản xuất, giúp hình thành các vùng chuyên môn hóa sản
xuất Chính vì vậy, cần phát triển và mở rộng thị trường trong và ngoài nước để thúc đây phát triển nông nghiệp, tạo cơ hội đẻ chuyền đôi cơ cấu nông nghiệp
~ Các chính sách: Các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp của Nhà
nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp như: các chính sách về tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa, hỗ trợ con
giống, hỗ trợ vốn sản xuất và mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Các chính sách này là động lực thúc đẫy nông dân tham gia sản xuất và là tiền đề đưa ngành sản xuất nông nghiệp nước ta sớm trở thành ngành sản xuất hàng hóa
1.3.3 Khoa học ~ kỹ thuật - công nghệ
Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật-công nghệ là một trong các yếu tố tạo điều kiện để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, là động lực mạnh mẽ thúc đây kinh tế phát triển Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật-công nghệ không chỉ làm thay đổi các công cụ sản xuất theo hướng hiện đại, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế mà còn làm thay đôi phương thức sản xuất, hình thành nên các ngành sản xuất kinh doanh mới và đôi mới diện mạo nông nghiệp nông,
thôn Ngày nay, khoa học-kỹ thuật-công nghệ dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và chủ yếu tác động đến quá trình sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp Khoa học-kỹ thuật đã tạo động lực thực hiện cơ giới hoá, điện khí hóa, thuỷ lợi hoá, hóa học hóa thúc đẩy nông nghiệp phát triển
Trang 33triển của nông nghiệp Nó không chỉ giúp giải phóng sức lao động trong nông, nghiệp mà còn giúp tăng năng suất và khả năng cạnh tranh của nông sản Nhờ nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật đã giúp hạn chế được
những tác động của tự nhiên, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều giống cây trồng, con vật nuôi mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao Tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, hình thành các vùng chuyên
canh cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, thúc đầy quá trình chuyển đổi cơ
cấu nông nghiệp Sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện để thực hiện cơ giới hóa, sản xuất hàng hóa lớn góp phân thực hiện CNH-HĐH nông,
nghiệp, nông thôn
Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp là kết quả của quá trình phát triển khoa
học-công nghệ Tuy nhiên, ở nước ta nông dân có tay nghề thấp, cơ sở hạ tầng
chưa đồng bộ và tập quán canh tác lạc hậu đã ảnh hưởng đến việc đưa tiền bộ khoa học-công nghệ vào nông nghiệp Chính vi vậy, việc chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp còn châm và chưa tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Bên
cạnh đó việc áp dụng khoa học-công nghệ còn mang tính nhỏ lẻ, cá thể chưa mang lại hiệu quả cao
1.4 KINH NGHIEM CHUYEN DOI CO CAU NONG NGHIEP CUA CAC BIA PHUONG
1.4.1 Kinh nghiệm từ các nước
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Để hiện đại hóa, Trung Quóc đã trai qua một giai đoạn dài tích tụ ruộng đất Điều này đã kiến nền nông nghiệp Trung Quốc sản xuất kém hiệu quả, đẩy nông dân đến tình trạng bỏ ruộng đồng và ra thành phố kiếm việc làm Bên cạnh đó, các quan chức và thương nhân cấu kết với nhau để chiếm ruộng
Trang 34Trung Quốc đã tiến hành chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp, đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp, khắc phục những mâu thuẫn của nhân dân, đưa nền
nông nghiệp phát triển bền vững và hiện đại
Đầu tiên, Trung Quốc thực hiện việc giảm thuế và thu hút đầu tư vào
lĩnh vực nông nghiệp, sau đó hình thành phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao Các khu công nghiệp này nghiên cứu các công nghệ tiên tiến và
mới nhất được ghép nối trong một quy trình liên tục khép kín Các công nghệ
có khả năng ứng dụng trong từng điều kiện cụ thể và có thể nhân rộng các mô
hình đạt hiệu quả về kinh tế Các khu công nghiệp này cũng là nơi hợp tác
giữa các nhà khoa học ~ Nhà nước — doanh nghiệp — nhà nông, trong đó,
doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo Đến năm 2015, Trung Quốc đã có trên
200.000 doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp và có đủ khả năng kết nối đến 90 triệu hộ nông dân và 40% số đó ứng dụng công nghệ cao
Ngoài ra, Trung Quốc còn coi trọng vấn đề tam nông, khuyến nông trong
khâu kết nối sản xuất
Có thể nhìn thấy rằng, ngành nông nghiệp Trung Quốc phát triển vượt bậc là nhờ chuyển đổi cơ cấu được thực hiện một cách mạnh mẽ từ truyền thống lên hiện đại Bắt đầu với quy mô sản xuất manh mún, diện tích đắt bình
quan là 0,5 ha/hộ, sau 5 năm gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiến hành chuyển
đôi cơ cầu, tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại và đạt được những bước đột phá thần kỳ Một số mặt hàng nông nghiệp có tỷ lệ xuất khâu
cao trên thể giới như: thịt heo chiếm 46% sản phẩm thế giới, bông sợi chiếm 23%, chè chiếm 24%, cả chua chiếm 30% sản lượng thế giới Từ năm 2002, Trung Quốc luôn đứng trong tốp đầu về xuất khẩu các mặt hàng nông sản
Để nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế, Trung Quốc đã có những
Trang 35khó tính như Nhật Bản Để làm được như vậy, Trung Quốc đã thực hiện các giải pháp như:
~ Tập trung sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh của mình như: sản xuất thịt lợn, sản xuất các loại rau quả như cam, lê, táo, cà chua
~ Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vực thương
mại nông nghiệp, đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh và hình thành thị
trường nông sản cạnh tranh trong nước và nước ngoài Ngoài ra, Trung Quốc
cũng đây mạnh các hoạt động khuyến nông trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là chú trọng vào phát triển công nghệ cao để tạo ra những sản phẩm khác biệt có chất lượng phù hợp với các loại thị trường khác nhau
~ Hợp tác toàn diện với các nước phát triển như Mỹ, Pháp về lĩnh vực khoa học nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao công nghệ hàng nông sản
~ Khuyến khích phát triển hệ thống doanh nghiệp-hợp tác xã hoạt động
cùng với nhau và có đủ khả năng kết nói chiều ngang, chiều dọc trong các khâu
sản xuất
- Nhà nước hỗ trợ nông dân một cách khoa học, cung cấp thông tin
doanh nghiệp, thị trường và tự do hóa thị trường đất nông nghiệp để người
nông dân tự quyết định sản xuất như thé nao theo thị trường
Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một trong các nước đã tiến hành chuyên đôi cơ cấu ngành
nông nghiệp thành công và đạt tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 1961-
2008 Từ những năm 60, Thái Lan đã bắt dầu chuyển đôi cơ cầu nông nghiệp từ một nền nông nghiệp lạc hậu sang công nghiệp hóa, đô thị hóa nền kinh tế
chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Cùng với các chính sách ưu tiên sản
Trang 36
tranh mạnh trên nhiều thị trường Chính nhờ vậy, các mặt hàng nông sản của Thái Lan hiện nay rất đa dạng, mẫu mã đẹp, có độ tin cây về an toàn vệ sinh thực phẩm và được nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU chấp
nhận Chỉ tính riêng các mặt hàng trái cây Thái như: sằu riêng, măng cụt,
xoài, nho, dừa cũng đã xuất khâu mạnh và cạnh tranh mạnh mẽ với các mặt hàng trái cây của các nước có thế mạnh về mặt hàng trái cây như Trung Quốc,
Việt Nam Thành công trong phát triển nông nghiệp của Thái Lan là nhờ
việc dựa trên nhu cầu thị trường làm yếu tố cơ bản, quyết định đến quá trình sản xuất nông sản và chính quá trình sản xuất này lại quyết định đến các yếu tố đầu vào, công nghệ, tiêu chuẩn nông sản
1.4.2 Kinh nghiệm các địa phương khác Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tính nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, giáp với
biển Đông và có các tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam, có cảng, sân bay quốc tế và thành phố Nha Trang Tiềm năng đất đai rất lớn, địa hình đa dạng phong phú với vùng đồi núi và đồng bằng ven biển với nhiều eo, vịnh, đầm phá Các yếu tố này là những điều kiện thuận lợi để Khánh Hòa phát triển nền kinh tế hàng hóa
Tan dung những lợi thế đó, Khánh Hòa đã tập trung phát triển kinh tế, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phâm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến
bộ, tăng quy mô của tất cả các ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2000 chiếm 43.7%, đến năm 2007 chiếm 41.3%, ngành lâm nghiệp năm 2000 chiếm 2,98%, đến năm 2007 chiếm 2,37%, ngành thủy sản năm 2000 chiếm 53,32%,
đến năm 2007 chiếm 56,33% Qua đó ta thấy Khánh Hòa là một tỉnh có quá
Trang 37Kinh nghiệm của tỉnh Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ, có địa hình đa dạng bị chia cắt
bởi các sông suối và núi Đây là một yếu tố bắt lợi gây nên sự manh mún cho sản
xuất nông lâm nghiệp của tỉnh Với chủ trương đây mạnh nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH, tức là hình thành một nền nông nghiệp hàng hóa phù
hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp liên tục tăng Giai đoạn 2000-
2012, ngành nông - lâm - thủy sản luôn duy trì tốc độ tăng trưởng khá $,2%/năm Ngành nông nghiệp chuyển dich theo hướng giảm tỷ trọng ngành
nông - lâm nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản
Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001 ~ 2010 tăng 2,4%/năm; trong đó
trồng trọt có tốc độ tăng bình quân tăng 1,8%/năm, chăn nuôi 4,6%/năm và dich
vụ nông nghiệp tăng 1%/năm Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng từ 16.308
triệu đồng lên 21.0431 triệu đồng Tốc độ ngành thủy sản tăng trung bình đạt mức khá cao 8,6%/năm Có được kết quả này là nhờ việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, cây trồng, con vật nuôi và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ trong sản xuất
Để phát triển nông nghiệp, tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn, phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cũng chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp,
đây mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng hóa đa dạng đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường, Kinh nghiệm của huyện Nam Giang
Là một huyện miền núi của Quảng Nam, kinh tế chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp là chính Việc đổi mới phương thức sản xuất nông nghiệp,
Trang 38quả nên năng suất, chất lượng nông sản không cao, không hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất nông sản và hướng đến thị trường tiêu thụ Nhìn thấy được việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi ở Nam Giang là hết sức quan trọng nên chính quyền huyện Nam Giang quyết định tạo sự
đột phá, tính bền vững trong việc phát triển nông nghiệp bằng cách hàng năm hỗ trợ 200 triệu đồng cho nhân dân 12 xã, thị tran trong toàn huyện đề đầu tư vào việc chuyên đôi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, giúp người dân từng bước
phát triển nông nghiệp bền vững, có hiệu quả Bên cạnh đó, chính quyền huyện cũng đẩy mạnh việc khai hoang những nơi có điều kiện thuận lợi, vận
động nhân dân dồn điền đổi thửa, tập trung hóa ruộng đất để giảm bớt diện
tích ruộng nhỏ lẻ, manh mún
Đối với ngành chăn nuôi, huyện Nam Giang đã có những chính sách
khuyến khích, hỗ trợ nông dân đầu tư mô hình điểm sind hóa đàn bò, bảo tồn
heo cỏ, phát triển heo rừng lai, nuôi dê bách thảo Đặc biệt là khuyến khích
nông nhân thực hiện chuyển đổi hình thức chăn nuôi quảng canh sang thâm canh như mô hình chăn nuôi trang trại
Kết quả của những chính sách thiết thực đó, là từ năm 2012 đến nay, nền
nông nghiệp của huyện Nam Giang không ngừng phát triển, góp phần ổn định
đời sống của người dân Năm 2014, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 65.6%,
chăn nuôi chiếm 23.8% trong nông nghiệp, gần 350 ha ruộng lúa nước được
đưa vào canh tác 2 vụ/năm, tăng năng suất bình quân đạt 37 tạ/ha Bên cạnh đó,
Nam Giang còn tranh thủ các nguồn vốn đầu tư lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới đễ xây dựng cơ sở hạ ting kinh tế như: đường giao thông liên thôn, liên xã; các công trình thủy lợi, kiên cố hóa bê tông kênh mương Từ
đó, thúc đây nông nghiệp phát triển, mang lại diện mạo mới cho huyện
Trang 39thành được rõ nét vùng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ và khai thác lợi ích kinh tế rừng Huyện cũng chú trọng rà soát, kiểm kê, đo đạc lại diện tích đất chưa sử dụng để có chính sách đây
mạnh phát triển cây cao su và các loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao như:
ươi, bòn bon Với những chính sách này, Nam Giang đang từng bước tạo
diện mạo mới cho nền nông nghiệp và dần cải thiện đời sống của người dân để hướng đến một tương lai phát triển nền nông nghiệp bền vững
Kinh nghiệm của huyện Thăng Bình
Huyện Thăng Bình là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam, địa
hình nhìn chung phức tạp và chia thành hai vùng: vùng trung du miễn núi ở
phía Tây và vùng đồng bằng ven biển ở phía Đông Vào mùa mưa vùng ở
phía Tây thường bị xói mòn còn vùng ở phía Đông thì thường bị ngập lụt Điều này đã gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp của huyện
Tân dụng điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa và giáp biển nên huyện đã có những chính sách tập trung phát triển ngành thủy sản Kết quả, giai đoạn 2000-2010 giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp luôn tăng với tốc độ tăng tưởng bình quân 5.85%/năm Ngành nông nghiệp truyền thống giảm bình
quân 0.74%/năm, ngành lâm nghiệp không thay đổi nhiều còn ngành thủy sản tăng bình quân 10.22%/năm
Kinh nghiệm của huyện Duy Xuyên
Duy xuyên là một huyện phía Bắc tỉnh Quảng Nam, tiếp giáp với huyện
Đại Lộc Địa hình ở đây chia làm ba khu vực rõ rệt: khu phía tây phần lớn diện tích là đồi núi, khu trung là vùng đồng bằng và khu phía đông là vùng cát ven biển Là một huyện có hơn 75% dân số sống bằng nghề nông, trồng lúa và hoa màu là chính Trong những năm qua, huyện đã tập trung chuyển đổi cơ
Trang 40triển mạnh chăn nuôi gia súc, chủ yếu là nuôi bò lai, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tăng dần tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, nâng cao giá trị ngày công lao động nông, nghiệp Ở một số địa phương có điều kiện tưới tiêu và có lợi thế về thổ nhưỡng đã sớm hình thành vùng chuyên canh hay vùng thâm canh Những, trang trại hoạt động theo mô hình trồng cây lâm nghiệp, nuôi bò, nuôi cá nước
ngọt kết hợp với trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế rất cao
'Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đi cùng với chuyên đổi cơ cấu con vật
nuôi đã trở thành phong trào phát triển rộng khắp ở Duy Xuyên Ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm đã hình thành vùng tập trung theo mô hình trang trại
Nhiều mô hình nuôi cá nước ngọt xuất hiện không những ở vùng sông nước
mà có cả vùng đồi núi
Những kết quả đạt được qua việc thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ
cấu cây trồng mùa vụ, con vật nuôi ở Duy Xuyên đã tạo ra diện mạo mới về
bức tranh sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và
bộ mặt nông thôn từng ngày khởi sắc
1.4.3 Bài học đối với Đại Lộc
Từ kinh nghiệm của Thái Lan, Trung Quốc và một số địa phương khác,
chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm vẻ chuyển đồi cơ cấu nông
nghiệp cho huyện Đại Lộc như sau:
~ Các địa phương này đều chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng từ
nền nông nghiệp lạc hậu sang sản xuất hàng hoá lớn, từ độc canh sang đa canh trên cơ sở khai thác lợi thể tiểm năng lợi thế của từng vùng Trước mắt là phục vụ nhu cầu thị trường trong nước, sau đó chú trọng vào xuất khẩu đến
thị trường quốc tế