HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIII TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC (Đề thi gồm câu 01 trang) ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10 NĂM 2022 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1: (8.0 điểm) ĐƯỜNG (…) Con đường lên dạo cung trăng Xưa hư ảo gần tấc gang Sao đường gian Người không mở lối sang với người (Trích tập thơ Lời khấn nguyện, Lê Quốc Hán, NXB Hội Nhà văn, tr 37, 1996) Trình bày suy nghĩ anh/chị băn khoăn tác giả qua đoạn thơ Câu 2: (12.0 điểm) Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: “Cái đẹp thơ không nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng khơng màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người.” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến HẾT -(Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Phản biện Người đề Vương Thị Vân Anh (0365788696) Nguyễn Thị Vân Anh (0984666451) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XIII Môn Ngữ văn lớp 10 (HƯỚNG DẪN CÓ 03 TRANG) Câu Nội dung (…) Con đường lên dạo cung trăng Xưa hư ảo gần tấc gang Sao đường gian Người không mở lối sang với người Điểm 8.0 (Trích tập thơ Lời khấn nguyện, Lê Quốc Hán, NXB Hội Nhà văn, tr 37, 1996) Trình bày suy nghĩ anh/chị băn khoăn tác giả qua đoạn thơ Yêu cầu chung: - Biết cách trình bày nghị luận xã hội, biết vận dụng thao tác lập luận để giải vấn đề - Xây dựng bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, thể suy nghĩ sâu sắc chân thành a - Yêu cầu cụ thể: Có hiểu biết sâu rộng vấn đề bàn luận Có thể diễn đạt theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau: Cảm nhận tư tưởng chủ đạo đoạn thơ để rút thơng điệp: Giải thích ý nghĩa hình ảnh hai đường: + Đường lên đạo cung trăng: Con đường nối liền khoảng cách địa lí + Đường gian: Hiểu theo nghĩa ẩn dụ, đường nối liền khoảng cách lòng người - Bài thơ sử dụng hình ảnh hai đường để bộc lộ niềm băn khoăn nhân sinh: Con đường lên dạo cung trăng dù xa xôi vạn dặm kéo gần Vậy khoảng cách người với người thật gần đường kết nối lòng người vời vợi xa? - Băn khoăn tác giả gợi ta suy nghĩ cần thiết việc nối kết tình cảm người với người b Bàn luận - Con người sống đời với mối quan hệ xã hội Bởi vậy, nối kết tình cảm người với người vừa nhu cầu vừa yêu cầu cần thiết để tạo lập sống có ý nghĩa cho thân góp phần kiến tạo cộng đồng đồn kết, vững mạnh - Kết nối với người khác cho phép người có liên kết vững với cộng đồng Nó khuyến khích người ta chia sẻ với để nỗi buồn vơi bớt, niềm vui nhân lên Con người khích lệ trước thành cơng có điểm tựa tinh thần trước nghịch cảnh sống - Biết cách kết nối với người khác giúp trở nên nhân Chính thúc đẩy người hình thành ý định tốt hành động tử tế (Lưu ý: HS đưa ý kiến khác nhau, miễn thuyết phục; cần chọn phân tích sâu sắc dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.) c Bài học: - Nhắc nhở khoảng cách người với người xã hội đại - Tích cực gắn kết với yêu thương, tin tưởng, sẻ chia , hành động cụ thể 2.0 5.0 1.0 Lưu ý: Nếu HS triển khai vấn đề theo hướng nghị luận tượng đời sống với vấn đề phận người ngày xem nhẹ việc nối kết tình cảm người với người; sống ích kỉ, vơ cảm, GK châm điểm dựa khả thuyết phục làm Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: “Cái đẹp thơ không nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng khơng màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người.” Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm học chương trình Ngữ văn THPT Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức lí luận văn học, trải nghiệm thơ ca, kĩ tạo lập văn nghị luận để làm - Thí sinh bàn luận, kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, xác đáng Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; thân tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân 12.0 0.5 b Xác định vấn đề nghị luận: hay, đẹp giá trị 9.0 thơ tạo nên từ đẹp chân thực, mộc mạc, dung dị, gần gũi với đời thường Vận dụng thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ phân tích dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận hợp lí Bằng nhiều cách khác nhau, làm thí sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận 0.5 * Giải thích 2.0 - Cái đẹp thơ khơng nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc: giá trị thơ ca không tạo nét đẹp “kì bí”, khơng trau chuốt ngơn từ hay tạo vẻ đẹp lạ hình thức - Đẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ anh sáng tưởng không màu, khơng sắc, ánh sáng mạnh mẽ hiệu ích cho người: đẹp giản dị thơ soi sáng tâm hồn người, mang lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht đưa tiêu chí quan trọng thơ hay: chân thực, dung dị nội dung lẫn hình thức Đó điều quan trọng làm nên giá trị, sức mạnh thơ ca * Bàn luận chứng minh 6.5 Ý kiến Bertold Brecht đắn xác đáng vì: - Xuất phát từ quy luật sáng tạo văn chương nói chung thơ ca nói riêng Văn học bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ hạnh phúc đời, số phận cá nhân người Vì thế, hay tác phẩm văn học, thơ tạo nên từ đẹp chân thực, mộc mạc, dung dị, gần gũi với đời thường, hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật - Sự chân thực, giản dị cảm xúc ngơn ngữ đặc tính thơ: cảm xúc nảy nở từ lòng thi nhân cách chân thành, thắm thiết; câu chữ không cần trau chuốt hay “thần bí hóa”, ngơn ngữ dễ hiểu, đúc, sáng - Xuất phát từ chức văn học, có thơ ca: “Thơ khởi nguyên lên tiếng trái tim, rung động tâm hồn nhà thơ trở thành tiếng lòng chung mn người, tiếng gọi đàn thành tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình với người đọc, thơ lửa nhen lên lòng người, lửa đốt cháy, sưởi ấm soi sáng, ánh sáng mạnh mẽ hướng người đến vẻ đẹp chân, thiện, mĩ” (HS phân tích số tác phẩm thuộc giai đoạn, xu hướng để làm sáng tỏ vấn đề: hay, đẹp giá trị thơ tạo nên từ đẹp chân thực, mộc mạc, dung dị, gần gũi, với đời thường, thể hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật) * Đánh giá - Ý kiến Bertold Brecht cho ta hiểu thêm giá trị đẹp thơ ca đích thực Vẻ đẹp giản dị có cảm xúc chân thành, vếu tố tạo nên giá trị độc đáo cho thi phẩm - Nhà thơ nói riêng, người nghệ sĩ nói chung muốn có chỗ đứng, muốn thể khẳng định phải sáng tác tác phẩm có giá trị, “tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, khơng sắc, ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người” - Người đọc cần cảm nhận vẻ đẹp chân thực, mộc mạc, giản dị tác phẩm văn chương thấy hết giá trị đích thực tác phẩm văn học chân c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, dùng từ độc đáo, viết câu linh hoạt, văn giàu hình ảnh, cảm xúc, có màu sắc cá nhân, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 2.0 0.5 ...HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XIII Mơn Ngữ văn lớp 10 (HƯỚNG... suy nghĩ cần thi? ??t việc nối kết tình cảm người với người b Bàn luận - Con người sống đời với mối quan hệ xã hội Bởi vậy, nối kết tình cảm người với người vừa nhu cầu vừa yêu cầu cần thi? ??t để tạo... thuật - Sự chân thực, giản dị cảm xúc ngôn ngữ đặc tính thơ: cảm xúc nảy nở từ lòng thi nhân cách chân thành, thắm thi? ??t; câu chữ khơng cần trau chuốt hay “thần bí hóa”, ngơn ngữ dễ hiểu, cô đúc,