1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính soanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh

112 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình đánh giá thực trạng về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình. Qua đó chỉ ra được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, thẩm định tài chính, quyết định cho vay và những nguyên nhân chủ yếu.

Trang 1

VO TH] MINH TAM

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHAN TICH BAO CAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NONG THON TINH QUANG BINH

LUAN VAN THAC SI QUAN TR] KINH DOANH

Trang 2

VO TH] MINH TAM

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHAN TICH BAO CAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NONG THON TINH QUANG BINH

Chuyên ngành: Kế toán MA s6: 60.34.30

LUAN VAN THAC SI QUAN TR] KINH DOANH Người hướng dẫn khoa hị s ĐƯỜNG NGUYÊN HƯNG

Trang 4

1 Ly do chon dé tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1 2

4, Phuong pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 2

6 Téng quan dé tai nghiên cứu 3 CHUONG 1 TONG QUAN CONG TAC PHAN TICH BAO CAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỌNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAN TICH BAO CAO TAI

CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm phân tích BCTC 6

1.1.2 Rai ro tin dung đến từ khách hàng 7 1.1.3 Mục đích của công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt

động cho vay on

1.1.4 Neudn théng tin phye vụ phân tích báo cáo tài chính khdch hang10

1.2, QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP PHỤC VU CHO VAY TIN DUNG „14

1.2.1 Thu thập và xử lý thông tin của khách hàng 4

12.2 Thẩm định mức độ tin cậy của BCTC 1S

1.2.3 Nội dung phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ cho vay 7

KET LUAN CHUONG

Trang 5

TAI AGRIBANK CHI NHANH TINH QUANG BÌNH 31

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE AGRIBANK CHI NHANH TINH

QUANG BINH 31

2.1.1 Giới thiệu chung về Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình 31 2.1.2 Chite niing nhiém vu cia Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 33

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng

Bình -35

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI

AGRIBANK CHI NHANH TINH QUANG BINH 36

2.2.1 Té chite phan tich bio cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho 36

vay tin dung tại Agribank chỉ nhánh tinh Quang Binh 2.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình

2.2.3 Các phương pháp sử dụng trong pha

nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank tỉnh Quảng Bình 45 2.3 MINH HỌA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK

'CHI NHÁNH TÍNH QUẢNG BÌNH 46

2.3.1 Thẩm định năng lực pháp luật dân sư, năng lực hành vi dân sự 46

2.3.2 Thắm định về tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh 48

đánh giá tài chính -55

Trang 6

2.3.6 Đánh giá, đề xuất của cán bộ thấm định 58 2.4 NHAN XET, DANH GIA TONG HOP VE PHAN TICH BAO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TAT

AGRIBANK CHI NHANH TINH QUANG BÌNH 24.1 Vé cong fh bo cáo tài chính khách hàng 59 2.4.2 Về các chỉ tiêu phân tích 60 2.4.3 Xếp hạng tín dụng từ kết quả phân tích 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61

CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN CƠNG TAC PHAN TÍCH BAO CAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TẠI

AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 62

3.1 NHỮNG YÊU CÂU CƠ BẢN CỦA VIỆC HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC:

VU CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 62

3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI

AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 63

3.2.1 Hồn thiện quy trình tổ chức phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình 6

3.2.2 Bồ sung phân tích báo cáo lưu chuyển tiể 66

3.2.3 Bồ sung phân tích bảo đảm ng vay 68

3.2.4 Bồ sung thêm chỉ tiêu phân tích

Trang 7

3.3.1 Minh bạch, công khai các nguồn thông tin tai chính

3.3.2 Nâng cao vai trò của Trung tâm thông tin tin dung CIC

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KÉT LUẬN

TAI LIEU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHY LUC

Trang 8

- BCKQKD -BCLCTT -BCTC -BH -CBCNV -CBTD -CĐKT -CP -CSH -DN -DT - ĐTDH - GHTD -GVHB -HDKD&DV -HDTD -KQHĐKD -KH -LDR -LLCT -LN -LNST -LNTT : Lưu chuyển

Báo cáo kết quả kinh doanh : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo tài chính : Bán hàng : Cần bộ công nhân viên : Cần bộ tín dụng, : Cân đối kế toán : Chỉ phí : Chủ sở hữu : Doanh nghiệp Doanh thụ Đầu tư đài hạn : Giới han tín dụng : Giá vốn hàng bán : Hoạt đông kinh doanh và dịch vụ : Hoạt động tín dụng : Kết quả hoạt động kinh doanh : Khách hàng : Lưu động rồng tệ : Lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

+ Loi nhuận trước thuế

Trang 10

Số hiệu bảng “Tên bảng Trang

z1 Bảng thống kê thu nhập của Agribank chỉ nhánh, 36 Quang Bình giai đoạn 2010 - 2012

2_—— [Băng cân đối kếtoán nút gọn 48 23 [Bãng đánh giá phù hợp với cơ cfu tài sản và nguồn|_ 51

vốn

24 { Bảng kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh — [ 52

2:5 [Phân tích các khoản phải thu 3

26 ——[Phân tíeh các Khoản phải rà s

3 Phân tích khả năng đâm bảo nợ vay 8

32 {Bảng tính các chỉ tiêu rên BCĐKT [ 74

Trang 11

số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang

Trang 12

“rong tiến trình bội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển các doanh

nghiệp đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã

tủa đất nước Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế, góp phần quan trọng vào tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, tạo

ra nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho nẻn kinh tế Điều đó cho thấy việc

mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp là cơ hội đi

với các Ngân hàng, thương mại, song nó cũng mang lại nhỉ

đông phân tích tài chính doanh nghiệp đóng v:

ngân hàng ước lượng khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro của khoản tín

rủi ro cho ngân hàng Bởi vậy hoạt

rò hết sức quan trọng, giúp

dụng từ đó cân nhắc quyết định có tài trợ cho khách hàng hay không Đặc

biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường

vốn đã tạo nhỉ chứng tỏ là có ích và vô cùng

cơ hội đễ phân tích tài

cần thiết và do vậy hồn thiện cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp và

nhất là phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là vấn đề quan trọng hàng

đầu cho các Ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng,

góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế

Cũng xuất phát từ lý do đó, Được sự chấp thuận của Đại học Đà Nẵng và

giáo viên hướng dẫn, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài:

“HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NƠNG THƠN TÍNH QUẢNG BÌNH”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận

và thực tiễn về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho

Trang 13

- Đánh giá thực trạng về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình

Qua đó chỉ ra được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong

công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, thẩm định tài chính, quyết

định cho vay và những nguyên nhân chủ yếu

nhằm hoàn thiện công tác phân tích

báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạt động cho vay tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: ~ Đề xuất một số giải pháp chủ + VỀ không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Nội dung phân tích của để tài chỉ căn cứ vào các dữ liệu năm 201 1, 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp mô tả và giải thích hiện tượng Cụ thể

luận văn thu thập số liệu, kiểm tra hồ sơ vay, phỏng vấn cán bộ tín dụng, quan

xát quy trình cho vay tín dụng doanh nghiệp tại Agribank chỉ nhánh tỉnh

Quảng Bình Rút ra kết luận về thực trạng áp dụng công tác phân tích báo cáo tài chính trong quy trình thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vay tín

dung tai Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình

§ Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Trang 14

chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình

- Chương 3: Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại Agribank chỉ nhánh tính Quảng Bình

6 Tổng quan đề tài nghiên cứu

Những nội dung chủ yếu khi phân tích báo cáo tài chính như khái niệm; mục đích và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính như thế nào; các phương pháp và kỹ thuật phân tích, phân tích khái quát tình hình tài chính, các chỉ tiêu tài chính như phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động,

phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính, hiệu quả sử dụng vốn và khả

năng sinh lời đẻ phân tích, bên cạnh đó tài liệu hướng dẫn phân tích các chỉ

tiêu, các bảng cân đổi kế toán, các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, rủi ro tín

dụng Vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu và được biểu hiện

thông qua một số giáo tình chuyên ngành kế toán như: Giáo uình phân tích

hoạt đông kinh doanh (Trương Bá Thanh -Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Nhà xuất bản giáo dục); Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam; Phân tích hoạt động kinh doanh (Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng - Giảng Viên Đại Học Quốc

Gia TP Hé Chi Minh (2008), Nhà Xuất Bản tỉ

thương mại (Nguyễn Minh Kiều- Nhà xuất bản Lao động xã hội).Ngoài ra,

ig kê; Nghiệp vụ ngân hàng,

quan tâm In để này đã có một số để tài nghiên cứu khoa học, luận văn

thạc sỹ cũng đã nghiên cứu và được thể hiện thông qua:

Trang 15

Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tải chính doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu là dựa vào hệ

thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả chung cho tắt cả các doanh nghiệp, các chỉ tiêu phân tích còn rời rạc và chưa đưa ra hệ thống chỉ tiêu chỉ tiết khi phân

tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Nghiên cứu của Trần Quốc Bảo (2013) với đề tài “Hoàn thiện phân tích

báo cáo tài chính khách hàng tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Đà

Ning”), làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng, thẩm định

tài chính trong hoạt động tín dụng Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở những

vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng, thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay và để xuất các biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định

tài chính trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chỉ

nhánh Đà Nẵng Để làm rõ được những vấn đề trên tác giả đã sử dụng các

phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu

Nghiên cứu để cập đến quy tình thẩm định và xét duyệt cho vay tại "Ngân hàng TMCP Quân Đội ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng, qua đó thể hiện được tính chặt chẽ, hợp lý, trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong thấm định và xét

duyệt tín dụng tại chỉ nhánh; đặc biệt có sự phân tách rõ ràng giữa chức năng

thấm định tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ trong quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp

Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra được những hạn chế từ việc thu thập thông tin cho thấy nguồn thông tin sử dụng trong công tác thắm định tài

chính chỉ mới ở mức tương đối, việc kiểm tra thông tin này chủ yếu tập trung

Trang 16

Luận văn của Thủy Ngọc Thu (2007) về hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

'Việt Nam đã để cập đến vấn đề rủi ro tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp, các

chỉ tiêu thường dùng, phương pháp tính điểm và nguyên tắc xếp hạng, tác giả

đã tham khảo các vấn đề trên trong việc xây dựng quy trình đánh giá chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp

“Trần Thị Phương Thảo (2010) Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty công trình giao thông 5, Luận văn Thạc sỹ, Trường

cơ bản và thực tiễn về báo

Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã làm rõ những vấn

cáo tài chính & phân tích báo cáo tài chính Kết quả nghiên cứu này đã nêu

lên được những nội dung cơ bản về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài

chính, trình bày được đối tượng và các phương pháp phân tích báo cáo tài chính như phương pháp so sánh, loại trừ

“Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Quảng Bình, tác giả đã đi sâu nghiên cứu việc sử dụng các chỉ tiêu trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, nêu ra được những thuận lợi và khó khăn trong công tác phân tích báo cáo tài chính Đồng thời, luận văn cũng đã nêu ra các giải pháp hoàn thiện như hoàn thiện tài liệu phân tích, phương pháp phân

tích để đáp ứng được mục tiêu phân tích, từ đó có một số kiến nghị để thực

Trang 17

TAI CHINH DOANH NGHIEP TRONG HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAL

1.1NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH

DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN: HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm phân tích BCTC

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với NHTM là một tập hợp p thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và i nigm, phương pháp và công cụ cho phép thu t xử lý thông tin

tiềm lực của khách hàng giúp ngân hàng đưa ra các quyết định tài trợ

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại các NHTM thực chất là xác

định rõ hiện trạng tài chính khách hàng về giá trị tài sản, công nợ, nhu cầu tài trợ, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả vốn vay để dự báo

tình hình tài chính trong tương lai của khách hàng và dự đoán những trường,

hợp xấu nhất ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng

Hay nói các khác phân tích báo cáo tài chính là chỉ rõ những gì đang xảy ra đằng sau những chỉ tiêu tài chính nhằm xác định được giá trị tài sản, tình hình nợ, khả năng trả nợ của khách hàng “Theo TS Phan Đức Dũng (2009) thì Phân tích báo cáo tài chính là quá tình hình tài chiếu, so sánh s trình thu thập thông tin, xem xét, eu

chính hiện hành va quá khứ của doanh nghiệp, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán

Trang 18

Hiện nay, các ngân hàng đang hoạt động trong cơ chế thị trường luôn có

sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín

dụng (TCTD) dẫn đến cạnh tranh về

động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro cho NH

Do đặc thù kinh doanh của NH nên có rất nhiều loại rủi ro: Rủi ro lãi suất, rủi

suất huy động, làm cho lãi suất huy

ro ứ đọng vốn, rủi ro thiểu vốn, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh toán, rủi ro mắt

khả năng thanh toán, rủi ro tín dụng Trong đó rủi ro tín dụng là rửi ro lớn nhất và phức tạp nhất Theo định nghĩa của A.Saunder và H.Lange khoản l “Riii ro tin dung la

em tang khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là

khả năng các luông thư nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân

hàng không thể thực hiện được đẩy đủ vẻ số lượng và thời hạn” (Financial

Institutions management-A Moder Perpective)

~ Rủi ro tín dụng có thể phát sinh từ các khoản cho vay đã giải ngân, các cam kết cho vay chưa giải ngân, thư tín dụng hoặc các cam kết bảo lãnh tài

chính khác

‘Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý

RRTD trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng thì rủi ro tín dụng, trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH, của các TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc

không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết trong hợp đồng

tín dụng

b Riti ro tín dung

Trang 19

ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó

Đối với ngân hàng, mục tiêu phân tích TCDN nhằm giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro khi chấp nhận lời đề nghị vay vốn của khách hàng Ba rủi ro mà ngân hàng thường gặp phải khi chấp nhận cấp tín dụng cho một

khách nào đó là:

(i) Rai ro mat vốn: Đó là rủi ro mà ngân hàng cho vay phải đương đầu khi doanh nghiệp vay vốn vỡ nợ Việc thanh lý tài sản chỉ tạo ra khoảng tiền rất nhỏ, không đủ trang trải cho tắt cả các chủ nợ Vấn đẻ phức tạp ở chỗ, tắt

cả các chủ nợ không phải có một hạng ưu tiên trả nợ như nhau khi doanh

nghiệp phá sản, thậm chí trong trường hợp doanh nghiệp có những hợp đồng bảo hiểm đối với các tài sản làm cho nó không bị giảm giá trị thì người có ưu tiên hơn phải được đền bù trước Ngoài ra, tất cả các khoản nợ của doanh

nghiệp không được ghi vào tài liệu tổng hợp như chỉ phí giám định, thanh lý

và các khoản phải trả phụ thêm như chỉ phí bồi thường do huỷ hợp đồng, chỉ

phí cho thôi việc

Những khoản này thường được ưu tiên chỉ trả trước Vì vậy, khi phân tích tài chính, ngân hàng cần phải chú trọng vào việc phân tích các nội dung này

(ii) Rui r0 do đóng băng các khoản cho vay: Đó là rủi ro mà ngân hàng

cho vay phải đối mặt khi doanh nghiệp vay vốn không có khả năng thanh toán

nợ vay theo đúng han đã định và yêu cầu ngân hàng kéo dài thời hạn tra ng

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro này là do khách hàng sử dụng vốn đầu tư quá

mức vào TSCĐ hoặc chu ky luân chuyển của vốn lưu động không xảy ra theo

đúng dự kiến, hàng tồn kho, khoản phải thu bắt thường tăng lên quá mức Do vậy, ngân hàng cần phải chú tr ọng vào việc phân tích và dự đoán dòng ngân

Trang 20

hạn Ngân hàng cần phải kiểm tra xem liệu khách hàng vay vốn của mình có

bắt mình phải chịu đựng rủi ro này không thông qua việc phân tích khả năng

sinh lợi của doanh nghiệp Ngân hàng cẳn nghiên cứu xem khả năng sinh lợi

của doanh nghiệp có thể chịu đựng được các khoản nợ này không, doanh nghiệp cần có một sự chênh lệch thích hợp cho sự gia tăng chỉ phí tài chính

1.1.3 Mục dich của công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho vay Khả năng thanh toán và trả nợ của doanh nghiệp là đi mà ngân hàng đặc biệt quan tâm khi khách hàng đến vay vốn Phân tích báo cáo tài chí doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trình thắm định cho vay của ngân hàng Mục đích của công tác phân tích này giúp ngân hàng có thể nhìn

nhận một cách logic tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong

quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai Qua phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, ngân hàng sẽ biết được khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào, tình hình tự chủ tài chính

cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp ra sao, hay mức doanh thu doanh nghiệp thực hiện so với số đầu tư về các tài sản lưu động và cổ định của nó Không những vậy, ngân hàng còn biết được mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu và mức lợi nhuận đó có thể giảm bao nhiêu

trước khả năng không thể đáp ứng được các chỉ phí cố định Nếu doanh nghiệp thua lỗ, các tài sản sẽ mắt giá bao nhiêu so với giá trị trong bảng tổng kết tài sản trước khi các chủ nợ được bảo hiểm chấp nhận thiệt hại

“Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, ngân hàng có

thể tư vẫn kịp thời cho các doanh nghiệp về quyết định tài chính nhằm tháo

Trang 21

thi chính doanh nghiệp trong ngân hàng góp phin kiém tra lai tinh trung thực

của kiểm tra tài chính nội bộ Như vậy, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể đánh giá được rủi ro của doanh nghiệp, đặc biệt là rủi ro về khả

năng thanh toán ở hiện tại và tương lai, và quyết định có nên cho doanh

nghiệp vay không và mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu khi chấp nhận

cho doanh nghiệp vay, cho vay với số lượng là bao nhiêu Phân tích báo cáo

tài chính không chỉ giúp ngân hàng đưa ra quyết định đúng đắn khi tiến hành

xét duyệt các khoản cho vay mà còn trong cả quá trình cho vay Trong thời hạn cho vay, doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho ngân hàng các báo cáo tài chính, các thông tin về tình hình tài chính của mình, qua đó ngân hàng

có thể phát hiện những dấu hiệu xấu

đó và thu hồi e;

c khoản vay trước hạn

Ngoài ra phân tích báo cáo tài chính còn giúp ngân hàng xây dựng kế

hoạch cho vay Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tài

chính của mỗi doanh nghiệp, ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu vốn ngắn

hạn, trung và đài hạn, từ đó có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt hiệu quả cao nhất Đồng thời, ngân hàng có thể biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế, lập kế hoạch cung cấp tín

dụng hướng vào lĩnh vực có khả năng phát triển mạnh trong tương lai Xây đựng kế hoạch tin dụng phù hợp sẽ giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả cho

vay, đem lại lợi nhuận cao cũng như góp phẩn thực hiện chính sách phát triển

kinh tế của nhà nướ

1.1.4 Nguồn thông tín phục vụ phân tích báo cáo tài chính khách hàng Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp,

nguồn thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp được coi là nguồn thông

Trang 22

của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó, thường là cuối kỳ

kinh doanh” Kết cấu của bảng được chia làm hai phần bằng nhau: tài sản và nguồn vốn Bên tài sản phản ánh giá trị toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm

lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản

lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là nguồn vốn chủ sở hữu (vốn tự có) và các khoản nợ

Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại

hình doanh nghiệp, quy n

, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảng

cân đối kế

toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

b Báo cáo kắt quả kinh doanh

“Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài

chính và kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng tại những

thời kỳ nhất định” Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh doanh thu từ hoạt

đông sản xuất kinh đoanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt đông bắt thường và chỉ phí tương ứng với từng hoạt đơng đó Ngồi ra, tại

'Việt Nam, báo cáo kết quả kinh doanh còn có thêm phần kê khai tình hình

thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với ngân sách nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng

Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp,

cung cấp các thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các

Trang 23

số tiền thực nhập quỹ để vận hành kinh doanh Trên cơ sở doanh thu và chỉ phí có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm

Hạn chế của báo cáo kết quả kinh doanh sẽ lệ thuộc rất nhiều vào quan điểm kế toán trong quá trình hạch toán Đồng thời cũng do nguyên tắc kế toán

về ghi nhận doanh thụ, chỉ phí theo đó doanh thu và chỉ phí được ghi nhận

vào thời điễ im phát sinh tức là khi người mua chấp nhận thanh tốn chứ khơng

phải việc thanh toán thực sự xây ra Nhược điểm này dẫn đến sự cần thiết của Bao co lưu chuyển tiễn tệ

© Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc

hình thành và sử dụng

phát sinh trong kỳ báo cáo của khách hàng Đây

chính là các dòng tiền thực nhập quỹ và xuất quỹ phát sinh trong cả một kỳ, cân đối các dòng tiề

này với dư ngân quỹ đầu kỳ giúp nhà phân tích xá

định được mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu

đảm bảo chỉ trả

“Trong hoạt động của doanh nghiệp có thể phát sinh những khoản chỉ bắt thường Nếu mức ngân quỹ dự phòng không đủ đáp ứng khoản chỉ đó, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh và có thể bị đặt dưới sự kiểm soát đặc biệt hoặc có thể bị phá sản Mặt khác ngân quỹ là tài sản có mức sinh lợi

thấp nhất trong số các loại tài sản của doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải duy trì mức ngân quỹ dự phòng phù hợp để có thể đáp ứng các khoản chỉ bắt

thường mà vẫn đảm bảo tính sinh lợi cao từ tài sản của mình Tổ chức tín

dụng cân biết tình hình ngân quỹ của khách hàng để có chính sách quản lý

phù hợp, đảm bảo độ an toàn cho tổ chức tín dụng 4 Thuyết mình báo cáo tài chính

“Thuyết mình báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về

Trang 24

giải thích rõ ràng, cụ thể các thông tin về đặc điểm hoạt động của khách hàng,

chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lý do biến động một số tài sản và nguồn

vốn quan trọng và các thông tin khác có liên quan đến tình hình tài chính của

khách hàng Những thông tin nay giúp nhà phân tích kiểm tra và xem xét độ chính xác của các báo cáo tài chính đã được trình bày

e Nguôn thông tin khác

Ngồi thơng tin từ báo cáo tài chính của khách hàng ngân hàng thu thập

thông tin về khách hàng qua nhiều nguồn như:

- Thông tin lưu trữ tại ngân hàng: là thông tỉn trên nhiều phương diện ma

ngân hàng theo dõi và lưu trữ tại ngân hàng Nguồn thông tin này rất hữu ích

cho ngân hàng trong quá trình phân tích khách hàng đã có quan hệ tin dụng

trên cơ sở tổ chức lưu trữ thông tin tiến hành trước đó được diễn ra chính xác an toàn

~ Thông tin từ các cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp: Các

rit cần thiết để bổ sung thêm cho công tác phân tích tài chính, bởi vì nó giúp

cho CBTD có thể kiểm tra lại các con số trên các bản báo cáo tài chính, ngoài

ra còn giúp cho CBTD có cái nhìn khách quan và thực tế hơn về tình hình

hoạt động của khách hàng có hoặc một phần không được phản ánh trên các ông tin này

báo cáo tài chính

~ Các nguồn thông tin khác: đó là các nguồ

khách hàng, đối thủ cạnh tranh của khách hàng, thông tin từ các tổ chức thông

thông tin từ các bạn hàng, tin chuyên môn như Trung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, thong tin tử báo chí ấn phẩm

“Trong thực tế hiện nay, nguồn thông tin quan trọng nhất được sử dụng là

các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cắp

các báo cáo tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau không chỉ các NHTM

Trang 25

năng chuyên môn phân tích các báo cáo tài chính còn phải kết hợp các nguồn

thơng tin bên ngồi và những quan sắt thực tế của bản thân, CBTD có thể loại

trừ những thông tin kém trung thực để đưa ra những đánh giá chính xác về

tình hình tài chính cơ bản của khách hàng, đánh giá được điểm mạnh, điểm

yếu của khách hàng một cách trung thực nhất

12 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TÍN DỤNG

1.2.1 Thu thập và xử lý thông tin của khách hàng

“Trên cơ sở các hồ sơ do khách hàng cung cấp, CBTD tìm hiểu tư cách

pháp của khách hàng như có đầy đủ năng lực dân sự, năng lực hành vi dân sự hay không, được thành lập và hoạt động có đúng quy định không, người đại

diện pháp nhân đã đúng thẩm quyền chưa, đối chiếu với các quy định của

pháp luật hiện hành để xem xét khách hàng có đủ điều kiện kinh doanh và vay

vốn không

Phân tích các yếu tố chung, CBTD đi vào đánh giá doanh nghiệp trên các mặt sau:

~ Đánh giá bản thân doanh nghiệp về các mặt nhân sự, các phương tiện tài chính (nguồn vốn), các phương tiện sản xuất, kinh doanh (các loại tài sản), những nguy cơ mà doanh nghiệp phải gánh chịu nếu có sự biến động

~ Đánh giá về sản phẩm ~ Đánh giá về thị trường

~ Đánh giá môi trường kinh tế và chính trị

- Đánh giá nguy cơ phá sản của doanh nghiệp

* Đánh giá toàn bộ doanh nghiệp nhằm trả lời cho câu hỏi:

Trang 26

~ Yếu tố chung: Những yếu tố cần phải làm nổi bật như: người lãnh đạo,

eơ cầu doanh nghiệp (vốn, công cụ sản xuất, phương tiện tài chính, phạm vị

địa lý hoạt động), các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp, thị trường và điều

kiện môi trường kinh tế xã hội mà doanh nghiệp hoạt động Qua đó, tiên liệu

về khả năng của người lãnh đạo trong việc làm chủ vị trí của họ trên thị

trường ở những năm sắp đến hay không

~ Đánh giá kết quả đạt được: Nhân viên tín dụng cần tìm hiểu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua về các chỉ tiêu như sự biến

đông về thị trường (mở rông hay duy trì, hay thu hẹp) thông qua chỉ tiêu

doanh số, khả năng vận hành tốt các dự kiến trước đây, khả năng thực thi các dự kiến ở tương lai Ngoài ra, nhân viên tin dung can phải xem xét các điều

kiện hoạt động như khả năng làm chủ các chỉ phí sản xuất, chênh lệch giữa

giá bán và giá vốn, khả năng tạo ra lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận

sau thuế so với các đối thủ cạnh tranh hay khả năng điều chỉnh nhanh chóng

mức độ hoạt động và sự thay đổi của nhu cẳu Ngoài ra, nhân viên tín dụng

cần tìm hiểu về khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp Đây là yếu tố có tính chất quyết định đến tương lai của doanh nghiệp bởi trước mắt, doanh nghiệp

có thể vay nhưng sau đó phải tạo ra một khả năng sinh lợi lớn hơn để giảm

thiểu nhu cầu vay của doanh nghiệp đổi với ngân hàng

1.2.2 Thắm định mức độ tin cậy của BCTC

Điều quan trọng là phải kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính

của khách hàng vay vốn trước khi bắt tay vào phân tích chúng Các báo cáo

tài chính, ké cả những báo cáo đã kiểm tốn, nhiều khi khơng chỉ được mô tả theo hướng tích cực, có dụng ý mà còn có thể vô tình bị sai lệch

Báo cáo tài chính của khách hàng bao gồm: Bảng CĐKT, báo cáo

KQHĐKD, báo cáo LCTT và thuyết minh BCTC Tuy nhiên, trên thực tế cho

Trang 27

các loại báo cáo này Nhưng khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì tối thiểu nhất khách phải cung cấp cho ngân hàng 3 loại báo cáo đó là: Bảng CĐKT,

báo cáo KQHĐKD của 02 hoặc 03 năm gần nhất so với thời điểm vay vốn và

thuyết minh BCTC

Ở phía doanh nghiệp, các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho n¿

hàng được xem là các báo cáo do bộ phận kế toán tài chính của doanh nghiệp

lập nhằm cung cấp thông tin đẩy đủ cho bên ngoài Vì thế các BCTC này đã

được soạn thảo riêng và có khác biệt so với mục tiêu soạn thảo BTCT phục vụ

cho nội bộ doanh nghiệp Chính vì vậy mà mức độ tin cậy về số liệu của các 'BCTC do doanh nghiệp cắp chưa được đảm bảo Cho nên, ngân hàng cần phải thấm định lại mức độ tin cây của các BCTC là điều hết sức cần thiết

với những khoản vay có giá trị lớn của những khách hàng lớn, ngân

hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cắp BCTC sau khi đã được kiểm toán

h chất quan trọng của khoản vay Cơ quan kiếm toán sẽ giúp ngắn hàng

đánh giá và chịu trách nhiệm về mức độ tin cậy của số liệu trong các BTCT

Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng đại đa số các trường hợp vay vốn khách hàng đều không thể cung cắp các BCTC đã qua kiểm toán Do đó thẩm định mức

độ tn cậy của các BCTC trở thành công việc thường ngày của CBTD

Để thẩm định mức độ tin cây của BCTC, cán bộ tín dụng cần phải kiểm

tra những nội dụng sau:

Kiểm tra sự tuân thủ chế độ tài chính, kế toán, về phương pháp và thời

gian tính khẩu hao, phương pháp hạch toán hàng tổn kho, trích lập dự phòng

Kiểm tra sự khớp đúng về số liệu trên từng biểu và các biểu trong BCTC: hoặc giữa các BCTC niên độ khác nhau như trên Bảng cân đối kế toán và

Bảng thuyết minh BCTC các số liệu trên cột đầu năm và cuối năm của các chỉ

tiêu phải bằng nhau

Trang 28

số liệu được sử dụng để lập các khoản mục đó

Kiểm tra một số khoản mục chỉ tiết, tập trung vào việc phát hiện những

dấu hiệu nghi ngờ, những số liệu bắt hợp lý, đề nghị doanh nghiệp giải trình

kết hợp với xem số liệu chỉ tiết và kiểm tra thực tế

1.2.3 Nội dung phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ cho

Sau khi thẩm định và đánh giá mức độ tin cậy của BCTC, bước tiếp theo trong thẩm định tài chính doanh nghiệp là phân tích các BCTC Khi tiến hành

phân tích các BCTC chúng ta thường lấy số liệu từ 02 đến 03 năm gần nhất

4a Phân tích khái quất BCTC khách hàng '* Phân tích cấu trúc sản

Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho họat động kinh doanh Khi phân tích cấu trúc tài sản cần chú ý đến các chỉ tiêu sau:

“Các thông tin về qui mô tài sản, khả năng quản lý tài sản của khách hàng

ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng; bởi tài sản của khách hàng

luôn được coi là một phần tài sản đảm bảo cho khoản vay, đảm bảo khả năng

thu hồi nợ khi khách hàng mắt khả năng thanh toán, cụ thể

~ Tiền và các khoản tương đương tiền: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chỉ trả ngay, song thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng Các khoản phải thu (chủ yếu là tiền bán hàng hóa và dịch vụ chưa thu

được tiền) luôn có khả năng chuyển thành tiền gửi hoặc tiền mặt Ngân hàng

cin xem xét kỹ khoản này để loại trừ các khoản bán chịu không thu được, khó thu được hoặc đã bán lại cho người khác Các khoản cho vay ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ của khách hàng, đặc biệt thời hạn cho

Trang 29

~ Các chứng khoán có giá: là tài sản tài chính của doanh nghiệp Các tài

sản này có thể mang đi bán khi cần tiền để chỉ trả

~ Hàng tồn kho: rất nhiều các món vay ngắn hạn với mục tiêu tăng dự trữ

hàng hóa, có nghĩa là một phần hàng hóa trong kho được hình thành từ vốn vay

ngân hàng Do đó, ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu

mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hóa trong kho Ngoài xem xét trên số sách,

ngân hàng còn yêu cầu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hóa

kém, mắt phẩm chất chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng người khác gửi ~ Tài sản cổ định: gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận

chuyển, thiết bị văn phòng thường là

tượng tài trợ trung và dài hạn

* Phân tích cấu trúc nguồn vốn

trúc ng thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghỉ

tích cấu trúc nguỄn vến của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về toh

hình tài chính doanh nghiệp

Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: nguồn vốn vay nợ và

nguồn vốn chủ sở hữu Tính chất của hai nguồn vốn này hoàn toàn khác nhau về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp Đối với nguồn vốn vay nợ (còn gọi

là nợ phải trả), doanh nghiệp phải cam kết thanh toán với các chủ nợ số nợ

gốc và các khoản chỉ phí sử dụng vốn (nếu có) theo thời hạn đã qui định Vốn chủ sở hữu tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản

ở doanh nghiệp

Ngân hàng quan tâm tới tắt cả các chủ nợ của khách hàng, có thể là

khoản nợ cũ, các khoản nợ của ngân hàng khác, nợ người cung cắp, nợ người

lao động Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu

kỹ lưỡng Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất thì dễ dàng thu được nợ

Trang 30

Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác Các in di Lam dim bao cho khoản vay cũ cần phải được tính lại i

theo giá thị trường, chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới

tính toán giá trị dôi thừa so với tiễn vay cũ

Đánh giá cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp cần xét đến tính tự chủ và tính ôn định về nguồn vốn của doanh nghiệp

- Phân tích tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp: Xét trên khía

cạnh tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thể hiện năng lực vốn có của người

chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh Tính tự chủ về tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

+ Tỷ suất nợ:

: No phai trả

“Tỷ suất nợ = “Tổng nguồn vốn r x 100

Tỷ suất nợ phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp từ đó xác định sự ôn

định tài chính và khả năng thanh toán dai hạn, phản ánh chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực hiện Ty suat nợ cho biết số nợ của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn, thể chủ nợ Tỷ suất nợ càng phụ hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với thấp thì nền táng vốn chủ sở hữu càng vững mạnh, doanh nghiệp s thuộc vào nợ vay thì rủi ro của bên cho vay giảm + Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Ty sult oe wi tro = x 100 "Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh

Trang 31

chính và ít bị sức ép của các chủ nợ Doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận

khoản tín dụng từ bên ngoài

Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng số liệu trung bình ngành hoặc các số liệu định mức mà ngân hàng qui định đối với doanh nghiệp Những số liệu này là cơ sở để ngân hàng giải quyết các vấn đề nợ của doanh nghiệp: nên gia tăng các khoản vay nợ hay vốn chủ sở hữu và mức gia

tăng tối đa là bao nhiêu Một khi tỷ suất nợ đã vượt quá mức an toàn cho

phép, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng đông cứng và có nhiều khả năng

"không nhân được các khoản tín dụng từ bên ngoài

* Phân tích tính 6n định của nguồn tài trợ

tài chính đã thể hiện n

sở hữu và vốn vay nợ Sự ổn định về nguồn tài trợ cần được quan tâm khi

Phân tích tính tự chủ quan hệ giữa vốn chủ đánh giá cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp Theo yêu cầu đó, nguồn vốn của doanh nghiệp chia thành nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, lâu đài vào hoạt động kinh doanh, có thời gian sử dụng trên một năm

“Theo cách phân loại này, nguồn vốn thường xuyên tại một thời điểm bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ vay trung và dài hạn Khoản nợ vay đài ‘han dén han tra không được xem là nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoản thời gian ngắn, thường là trong một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh

Phân tích sự ổn định về tài trợ thường sử dụng hai chỉ tiêu sau:

Trang 32

+ Tỷ suất nguồn vốn tạm thời "Tý suất nguồn vốn Ngiôn vốn mời tạm thời s “Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho thấy có sự én định tương

đổi trong một thời gian nhất định (rên 1 năm) đổi với nguồn vốn sử dụng và

doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn

'Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn, cần xem xét mối quan hệ giữa tính tự

chủ với tính ổn định của nguồn vốn Mối quan hệ này thể hiện qua tỷ suất

giữa nguồn vấn chủ sở hữu với nguồn vốn thường xuyên:

“Tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu ra —_— 0 trên nguồn vốn thường xuyên "Nguôn vốn thường xuyên b Phân tích các hệ số tài chính chủ yếu

- Phân tích hệ số thanh toán

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn TIệ số thanh toán, “Tài sản ngân hạn ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng, các khoản phải thu và dự trữ Còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các

khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác

Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn thành tiền trong một khoảng thời gian ngắn (<1 năm) để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (có thời gian < 1 năm)

Trang 33

Hệ số thanh toán hiện hành càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt, song khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng kém do doanh nghiệp phải đánh đổi giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời

Đồng thời nếu duy trì tỷ lệ quá cao thì sẽ bị đánh giá là không quản lý hợp lý các tài sản hiện có, nếu doanh nghiệp duy trì tỷ lệ này quá thấp thì nó trở thành nguyên nhân cho các vấn đề rắc rồi về dòng tiền mặt Thông thường chỉ số về khả năng thanh toán hiện hành = 2 được coi là hợp lý và được đa số chủ nợ chấp nhận

+ Hệ số thanh toán nhanh: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn có khả năng chuyên đổi nhanh thành tiền với các khoản nợ ngắn hạn

'Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn chưa bộc lộ hết khả năng thanh toán

của doanh nghiệp Các nhà đầu tư, các nhà cho vay luôn đặt ra câu hỏi: Nếu

tất cả các món nợ ngắn hạn được yêu cầu thanh toán ngay thì khả năng tài

chính của doanh nghiệp có đáp ứng được không? Nghiên cứu khả năng thanh toán nhanh sẽ trả lời được cầu hỏi này Hệ số thành “Tài sản ngắn hạn ~ Hàng tồn kho toán nhanh Nơ ngắn hạn

Các khoản được coi là các khoản tương đương tiền là những tài sản quay vòng nhanh, nó có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (tín phiếu, kỳ phiếu) Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn

hạn

Nếu hệ số thanh toán nhanh < 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn

trong việc thanh toán nợ

ếu 0,5< hệ số thanh toán nhanh <1: Thanh toán nợ bình thường

Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt

Trang 34

vận động qua các hình thái khác nhau Đầu tiên là vốn bằng tiền -> vốn dự trữ

sản xuất -> vốn sản xuất -> vốn trong thanh toán và quay trở lại vẫn bằng

tiền Khi thu được tiền kết thúc một vòng luân chuyển Vốn lưu động luân

chuyển càng nhanh chứng tỏ việc sử dụng vốn ở doanh nghiệp càng có hiệu qua và ngược lại

Số vòng luân Doan thu thuận chuyển vốn lưu động Số dư bình quân về vỗn lưu động

Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích

hay một đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu

thuần Trị giá của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay càng nhanh Đó là kết quả của việc quản lý vốn hợp lý trong các khâu dự trữ, tiêu thụ và thanh toán, tạo tiền dé cho tình hình tài chính lành mạnh

~ Số vòng luân chuyển hàng tồn kho: Hàng tổn kho là tài sản dự trữ với

mục đích đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành thường xuyên,

liên tục và đáp ứng nhu cầu của thị trường Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình kinh doanh, thị trường đầu vào, đầu ra

Hàng tồn kho là loại tài sản thuộc tài sản lưu động, nó luôn vận động, để tăng

tốc độ luân chuyển vốn lưu động thì từng giai đoạn mà vốn lưu động lưu lại

phải được rút ngắn, hàng tồn kho phải được dự trữ hợp lý Để giải quyết vấn

đề nêu ra, phải nghiên cứu vòng quay hàng tổn kho

Số vòng luân chuyên Giá vốn hàng bán

hàng tổn kho —— Sẽ dư hàng tôn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa trị giá hàng hoá đã bán ra với

Trang 35

Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ hàng tổn kho quay được mẫy

vòng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng

nhanh, số ngày hàng lưu trong kho càng giảm và hiệu quả sử dụng vốn được

nâng cao và ngược lại

Số ngày một vòng quay hàng tổn kho Số ngày một vòng quay 360 hàng tồn kho ” Số vòng quay hàng tôn kho

Chỉ tiêu này phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hoá

khoản phải thu: Các khoản phải thu là một bộ

phận vốn lưu động lưu lại trong giai đoạn thanh toán Nếu rút ngắn quá trình

này chẳng những tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động mà còn giảm bớt

- Số vòng luãn chuyển được rủi ro trong khâu thanh toán

Số vòng quay Doanh thu thuần

khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng

cal

¡ tiêu này cho biết tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền

mặt Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tiền thu được về quỹ càng nhanh, kỹ thụ

tiền càng ngắn và ngược lại

Kỳ thu tiên Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng

bình qun Doan thu thuin/360

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian trung bình mà doanh nghiệp phải chờ để

thu hồi nợ Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào chính sách tín dụng thương

mại của đoanh nghiệp cũng như đặc điểm, tính chất sản xuất của mỗi ngành

nghề kinh doanh khác nhau Kỳ thu tiễn bình quân cao chứng tô doanh nghiệp

đang bị chiếm dụng vốn trong thanh toán, khả năng thu hồi vốn chậm ~ Phân tích các hệ số sinh lợi

Trang 36

mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh nghiệp, một bên là lợi nhuận,

một bên doanh thu Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tö hiệu quả của đoanh nghiệp càng lớn

Ty suất lợi nhuận trên Lợi nhuận trước thu

doanh thu thuần Doanh thu thuận

Chi

lợi nhuận trước thuế (lợi nhuận sau thuổ), tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA): Chỉ tiêu này thể hiện mối quan

hệ giữa mối quan hệ giữa lợi nhuận so với tài sản bình quân Trị giá của chỉ

tiêu càng cao phân ánh khả năng sinh lời tài sản càng lớn

Ty suất lợi nhuận Tợi nhuận trước thuế trên tài sản =” Gid tri thi san Binh quan

Chi tiêu này cho biết bình quân 100 đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận

sau thuế),

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với vốn chủ sở hữu, vốn thực

có của doanh nghiệp Trị giá của chỉ tiêu càng cao phản ánh khả năng sinh lời

vốn chủ sở hữu càng lớn

"Tỷ suất lợi nhuận trên Tợi nhuận sau thuế

vốn chủ sở hữu `” Vỗn chủ sở hữu bình quân chủ sở hữu bỏ ra vào kinh Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vối

doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

"rên góc độ ngân hàng, khi xem xét hiệu quả quản lý của doanh nghiệp,

Trang 37

với các báo cáo tài chính khác

Kết quả phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ cho biết được sự vận động của ding tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp, lượng tiền bình quân trong kỳ Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng lập dự báo về lưu chuyển tiền tệ, giúp ngân hàng tính toán được thời gian

doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn và thời điểm doanh nghiệp có thể trả nợ

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiễn tệ theo các chỉ tiêu:

~ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chỉ ra liên quan đến hoạt động kinh doanh cuả doanh

nghiệp

pC Chitirhoat dong sin |

Dong tiền rồng từ ° em os ‘Thu từ hoạt độn, ee xu kinh doanh thu hoạt động kinh doanh —_ sản xuất kinh doanh thuần

Nếu: Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh >= 0: chứng tỏ doanh

nghiệp có doanh thu tăng, bán chịu ít, tốc độ tăng doanh thu bằng tiễn lớn hơn tốc độ tăng của sản phẩm được sản xuất ra, tăng phải thu kỳ trước; đây là dấu hiệu sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển của doanh nghỉ

Đồng tiễn thuần từ hoạt đông kinh doanh < 0: do nguyên nhân ngược lại

Luông tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan tới các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp Nó cung cấp

thong tin co ban để đánh gía khả năng tạo tiễn của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động trả cỗ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính

bên ngồi Thơng tin từ các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, khi được

sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được

Trang 38

~ Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chỉ ra liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Đồng tiễn rồng từ "Thủ từ hoạt "Chỉ ra từ hoạt

hoạt động đầu tr động đầu tư động đầu tư

Nếu: Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư > = 0: do thu lãi đầu tư, thu

tiền bán TSCĐ, thu hồi đầu tr không hiệu quả, tăng vốn chủ sở hữu, tìm

nguồn hoạt động từ bên ngoài

Dòng tiên thuần từ hoạt động kinh doanh < 0 do

ác nguyên nhân doanh nghiệp mới đầu tư vào tài sản hay đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, ngân hàng

phải xem xét nguồn vốn để đầu tư, nếu không phải đầu tư từ vốn chủ sở hữu hay vốn đài hạn thì chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư bằng vốn ngắn hạn và như

vậy tiềm ân rất nhiễu rủi ro tín dụng

~ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chỉ ra liên quan đến hoat động

tài chính của doanh nghiệp

Trang 39

Lưu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ = ~_ luỗng tiễn ra a

Đồng tiên ròng Đồng tiên Đồng tiên = từhoạtđộng + rồngtừhoạt + rồngtừhoạt

kinh doanh động đầu tư động tài

Tóm lại, thông qua phân tích báo cáo tình hình tài chính khách hàng, 'NHTM có thể biết được một phần tình tình sản xuất kinh doanh, tình hình đầu

tư, tài chính khả quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của đơn vị

như thế nào để từ đó ra quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng và đầy đủ cả gốc và lãi Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng ngân hàng cũng cần xét đến các nhân tổ ảnh hưởng đến báo

cáo tài chính của khách hàng .4 Phân tích bảo đâm nợ vay

Phân tích chung cho toàn bộ nợ vay của doanh nghiệp gồm nợ vay của

các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các đối tượng khác Trên cơ sở cân

đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, tài sản trong bảng cân đối kế toán được phân tích, đánh giá và xác định đủ điều kiện hoặc không đủ điều kiện làm tài

sản bảo đảm nợ vay cả về danh mục và giá trị

'Khi nợ vay của doanh nghiệp bị thiếu bảo đảm kết hợp với việc phân tích

tài chính, CBTD phải phân tích đánh giá mức độ an toàn, khả năng thu hồi nợ cho vay cần phân tích các nội dung chủ yếu sau:

Nợ vay có được doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích xin vay hay theo phương án sản xuất, dự án vay vốn đã được duyệt hay không?

Kiểm tra, di

chiếu cụ thể các tài sản, vật tư hàng hóa thuộc đối tượng mà

ngân hàng đã cho vay với dư nợ theo từng hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ

Trang 40

trạng thái nào, tài sản nào của doanh nghiệp, thực trạng sử dụng tài sản, luân

chuyển của các vật tư hàng hóa này và cân đối với dư nợ, xác định số dư không

còn vật tự, tài sản đảm bảo,

Các tài sản thế chấp, cầm cố để bảo đảm tiền vay của ngân hàng Khả

năng bảo đảm cho các khoản nợ vay được bảo đảm bằng tài sản

“Trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản cần phân tích đánh giá doanh nghiệp còn đủ các điều kiện vay theo cơ chế tín dụng không

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w