1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁP án đề NGHỊ LỊCH sử 11 LQĐ bđ

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN – BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2022 ĐÁP ÁN MÔN: LỊCH SỬ 11 (Đáp án gồm 06 trang) Câu (3,0 điểm) Ý Nội dung Khái quát chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919 – 1929)? Điể m 2,5 Những chuyển biến tác động đến cách mạng Việt Nam? * Khái quát chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam khai thác thuộc 1,5 địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919 – 1929) - Chuyển biến kinh tế: + Tích cực: kinh tế Đơng Dương có bước phát triển mới, kinh tế Việt Nam 0,5 du nhập phần yếu tố kinh tế TBCN, làm sở cho đời phát triển giai cấp xã hội Việt Nam Tuy nhiên chuyển biến nhiều kinh tế có tính chất cục số vùng, số ngành +Tiêu cực: Kinh tế VN kinh tế nông nghiệp, phát triển 0,25 cân đối, lạc hậu nghèo nàn, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, thị trường độc chiếm Pháp - Chuyển biến xã hội: + Giai cấp cũ địa chủ phong kiến nơng dân có phân hóa 0,25 + Giai cấp tư sản, tiểu tư sản hình thành; giai cấp cơng nhân có phát 0,5 triển số lượng chất lượng * Tác động chuyển biến kinh tế - xã hội cách mạng Việt Nam 1,0 - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế xã hội Việt Nam có chuyển 0,25 biến sâu sắc, mâu thuẫn xã hội ngày tăng, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống đế quốc tay sai diễn ngày liệt - Trong xã hội Việt Nam có đầy đủ giai cấp xã hội đại Sự phát 0,5 triển giai cấp công nhân, tư sản tiểu tư sản lực lượng sở bên cho tiếp thu tư tưởng cách mạng từ bên dội vào Việt Nam (tư tưởng tư sản vơ sản) Vì vậy, phong trào u nước Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có chuyển biến - Những giai cấp (tư sản vô sản) với tiếp thu hệ tư tưởng đưa đến phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 – 1930 phát triển với hai 0,25 khuynh hướng: tư sản vô sản Câu 2.(3,0 điểm) Nêu phong trào tiêu biểu kết cục khuynh hướng cứu nước dân 3,0 đ chủ tư sản Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Nguyên nhân thất bại khuynh hướng cứu nước gì? * Các phong trào tiêu biểu kết cục khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930: - Xu hướng bạo động Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Châu 0,5 Trinh đầu kỉ XX - Phong trào yêu nước tư sản, tiểu tư sản 1919-1925 0,5 - Sự đời hoạt động Việt Nam quốc dân đảng (1927-1930) 0,5 - Kết cục: Nỗ lực cao cuối khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) bị thất bại, kéo theo tan rã hoàn toàn Việt Nam Quốc dân đảng chấm 0,5 dứt khuynh hướng trị tư sản Việt Nam * Nguyên nhân thất bại: - Do giai cấp tư sản nhỏ bé, lực kinh tế yếu ớt 0,25 - Sự yếu tổ chức, lãnh đạo, thiếu sở quần chúng 0,25 - Phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản VN non yếu, 0,25 không vững chắc, không đáp ứng yêu cầu khách quan đấu tranh giải 0,25 phóng dân tộc - Chưa có đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học Câu 3.(3,0 điểm) Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn gì? Phân tích 3,0 yếu tố dẫn đến lựa chọn * Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cách 0,5 mạng vô sản * Những yếu tố dẫn đến lựa chọn 2,5 - Tác động bối cảnh thời đại mới: + Là lúc chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn lịng phát triển gay gắt: mâu thuẫn đế quốc với đế 0,25 quốc, dẫn tới Chiến tranh giới thứ Mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa, dẫn đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mâu thuẫn tư sản vô sản, dẫn tới phát triển phong trào công nhân cách mạng xã hội + Trong trình tìm đường cứu nước, khảo sát thực tế từ 0,25 nước tư bản, NAQ nhận thức chất chủ nghĩa tư từ khơng lựa chọn đường cách mạng tư sản - Tác động Cách mạng tháng Mười Nga: + Đối với nước Nga, cách mạng vô sản thuộc địa 0,5 đế quốc Nga, cịn cách mạng giải phóng dân tộc Với thắng lợi cảu Cách mạng tháng Mười, chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành thực truyền bá rộng rãi khắp nơi, dẫn đến đời nhiều Đảng Cộng sản giới: Đảng cộng sản Đức (1918), Anh, Pháp (1920), Trung Quốc (1921),… 0,25 + Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Đại hội II Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa + Những biến động thời đại giúp cho Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý 0,25 luận khảo sát thực tiễn để tìm kiếm, xác định đường cứu nước đắn - Xuất phát từ yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc: dân tộc Việt Nam có 0,5 truyền thống yêu nước chống ngoại xâm đậm nét Các phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn liên tục anh dũng, trải qua nhiều đường cứu nước khác thất bại Trong suốt năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, đất nước lâm vào “tình hình đen tối dường khơng có đường ra” (Nguyễn Ái Quốc) Tình hình đặt yêu cầu thiết 0,25 phải tìm đường cứu nước - Nhờ có thiên tài trí tuệ nhãn quan trị sắc bén NAQ: + Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên đất nước trở thành thuộc địa, nhân dân chịu cảnh lầm than Người tận mắt chứng kiến phong trào yêu nước bậc tiền bối nhận thấy hạn chế họ: cách làm Phan Bội Châu chẳng khác “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, cách làm của Phan Châu Trinh chẳng khác “xin Pháp rủ lòng thương”, cách làm Hồng Hoa Thám có phần thực tê mang nặng cốt cách phong kiến Vì thế, khâm phục tinh thần yêu nước ông cha ta NAQ không 0,25 tán thành đường cứu nước họ mà tâm tìm đường cứu nước + Trong trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc khơng đến quốc gia mà tiến hành khảo sát nhiều châu lục, quốc gia giới, kể nước tư thuộc địa, nước tư phát triển: Anh, Pháp, Mĩ – nơi hội tụ nhiều tư tưởng Ở đâu, Người kết hợp tìm hiểu, nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, thấy cách mạng tư sản “cách mạng chưa đến nơi” quần chúng lao động đói khổ, Người phát thấy Luận cương Lênin phương hướng cứu nước mới, Người thấy tin tưởng, sáng tỏ cảm động, từ khẳng định cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng cho dân tộc ta Câu 4.(3,0 điểm) Trình bày điều kiện lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông 3,0 đ Dương thông qua hai định: phát động cao trào kháng Nhật cứu nước ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa nước *Điều kiện lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua 1,0 định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Đầu năm 1945, qn đội Đồng minh phản cơng phát xít Đức, Nhật chiến 0,25 trường châu Âu châu Á - Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn riết hoạt động chờ thời phản công quân Nhật, mâu thuẫn Nhật – Pháp trở nên gay gắt 0,25 - Vào lúc 20 giờ, ngày 9/3/1945, phát xít Nhật đảo thực dân Pháp độc chiếm Đơng Dương 0,25 - Đang lúc Nhật đảo Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng học Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” (12/3/1945), phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa 0,25 * Điều kiện lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương ban bố lệnh 2,0 đ Tổng khởi nghĩa nước - Đầu tháng 8/1945, Quân đội đồng minh công Nhật khắp mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương lãnh thổ nước Nhật - Ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hisôsima Nagasaki làm hàng vạn người chết - 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản nhanh chóng tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Đông Bắc Trung Quốc - Trước tình đó, Hội đồng tối cao chiến tranh Nhật họp bàn điều kiện đầu hàng Đến trưa 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc - Việc quân Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện làm qn Nhật Đơng Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực điểm, điều kiện khách quan thuận lợi cho khởi nghĩa xuất - Về phía lực lượng cách mạng: từ sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941, lực lượng trị, lực lượng vũ trang Đảng chuẩn bị sẵn sàng - Khi nhận thông tin việc đầu hàng phát xít Nhật, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa nước Câu 5: (3,0 điểm) Hãy làm rõ vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 việc giữ vững, phát huy thành Cách mạng tháng tám năm 1945 Khái quát tình hình đặt nhiệm vụ nước ta: nước ta đứng trước mn vàn khó khăn, thử thách: Chính quyền cách mạng non trẻ, nội xâm, ngoại xâm nội phản tàn dư chế độ cũ Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 việc giữ vững, phát huy thành Cách mạng tháng tám năm 1945 - Đã xây dựng máy quyền vững để điều hành đất nước - Đưa nhiều biện pháp kịp thời để giải tàn dư chế độ cũ: nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài - Đã phân tích đắn thái độ trị, âm mưu kẻ thù để đưa chủ trương, sách lược đắn, kịp thời bảo vệ quyền cách mạng 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 3,0 đ 0,5 2,5 0,5 1,0 1,0 Câu (3,0 điểm) Chứng minh rằng: kể từ tháng 2/1976 đến nay, tổ chức Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có phát triển khởi sắc Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN gì? Từ tháng 2/1976 đến nay, tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có phát triển khởi sắc - 2/1976, ASEAN có phát triển khởi sắc, đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ I họp Bali (Inđônêxia), với việc ký Hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNA (Hiệp ước Bali) Hiệp ước Bali xác định nguyên tắc bản: 3,0 2,0 0,5 + Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội + Không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực + Giải tranh chấp hịa bình + Hợp tác có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Sau Hiệp ước Bali, ASEAN có bước tiến mới: + Bước đầu cải thiện quan hệ với nước Đông Dương Kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh + Mở rộng tổ chức kết nạp thành viên mới: 1984, kết nạp Brunây;1995, kết nạp Việt Nam; 1997, kết nạp Lào Mianma; 1999, Campuchia thành viên thứ 10 + ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với tham gia 23 nước khu vực; chủ động đề xuất diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM); tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) + Tháng 11/2007, Hội nghị cấp cao lần thứ 13 kí kết Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN có vị cao hiệu Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN - Cơ hội: + Kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực, hội để vươn giới Tạo điều kiện để kinh tế nước ta thu dần khoảng cách phát triển với nước khu vực + Tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, nguồn vốn, trình độ quản; Giao lưu giáo dục, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với nước khu vực - Thách thức: + Nếu không tận dụng tốt hội bị tụt hậu kinh tế + Sự cạnh tranh liệt nước ta với nước + Dễ bị “hòa tan”, đánh sắc truyền thống văn hóa dân tộc Câu 7.(2,5 điểm) Nêu phân tích biểu chủ yếu xu toàn cầu hóa? Xu tạo thời thách thức nước phát triển? * Phân tích biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế… - Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia… - Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn, công ti khoa học – kĩ thuật - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế … *Thời cơ, thách thức: - Thời cơ: + Tạo hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoa học – công nghệ; + Phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cấu kinh tế, đưa lại tăng trưởng cao - Thách thức: 0,25 0,5 0,5 0,25 1,0 0,25 0,25 0,5 2.5 1,5 0,25 0,25 0,25 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 + Kinh tế phát triển môi trường cạnh tranh liệt, nguy tụt hậu; + Đào sâu phân hóa giàu – nghèo, nguy đánh sắc dân tộc, độc lập tự chủ dễ bị xâm phạm HẾT - 0,25 Người đề: Giáo viên Nguyễn Văn Cường Chữ ký: Số điện thoại liên lạc: 0979495245 ... động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa 0,25 * Điều kiện lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương ban bố lệnh 2,0 đ Tổng khởi nghĩa nước - Đầu tháng 8/1945, Quân... phát động cao trào kháng Nhật cứu nước ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa nước *Điều kiện lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua 1,0 định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Đầu... Pháp (1920), Trung Quốc (1921),… 0,25 + Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Đại hội II Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa + Những biến động thời đại

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w