KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GD TRẺ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GD TRẺ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP (04 TUẦN) TUẦN 15 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 NGHỀ DỊCH VỤ Từ 30/11 4/ 12/2015 Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Cô đón t[.]
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GD TRẺ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (04 TUẦN) TUẦN 15: CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ DỊCH VỤ Từ 30/11- 4/ 12/2015 Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ -Cơ đón trẻ dạy tre cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Thứ sáu Cho trẻ xem tranh ảnh ,dụng cụ nghề TD sáng HĐ ngồi trời Hơ hấp tay chân bụng bật TCVĐ: Chạy nhanh lấy tranh TCDG: Rồn rắn TCHT: Người đưa thư *PTTC *PTNT - Bật liên tục Tìm hiểu *PTNN - Tập tơ: U ,Ư qua 4-5 vịng số nghề Hđ học *PTTCXH *PTTM Truyện :Hai Vẽ đồ dùng anh em ,dụng cụ nhà TCVĐ : Kéo địa phương co nơng - Góc đóng vai: mơ cơng việc nghề qua trị chơi : gia đình, bác nơng dân, phịng khám bệnh HĐ góc - Góc xây dựng: xây trường học - Góc tạo hình: nặn, cắt dán xếp hình, tơ màu làm đồ chơi số nghề, vẽ cô giáo, đội - Góc âm nhạc: múa hát hát chủ đề - Góc sách: xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh chủ đề - Góc học tập: tạo nhóm có đối tượng 7, đếm, nhận biết chữ số Thêm bớt tạo phạm vi - Góc thiên nhiên: chăm sóc HĐ CS - Mỗi giáo viên tự có kế hoạch cho phù hợp - Chơi trị chơi tập thể: ơn học sáng HĐ - Chơi théo ý thích góc Sau dó xếp gọn đồ chơi chiều - Nhận xét nêu gương cuối ngày, trả trẻ MỤC TIÊU GIÁO DỤC Phát triển thể chất : - ném trúng đích nằm ngang nhả lị cị.(chỉ số 03) - Tham gia hoạt động học tập khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút.(cs 14) - Tự rửa mật trải hàng ngày(cs16) - Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép(cs 24) Phát triển tình cảm quan hệ xã hội: - Biết đề xuất trò chơi hoạt động thể sở thích thân(cs30) - Cố gắng thực công việc đến cùng(cs 31) - Thể vui thích hồn thành cơng việc(cs32) - Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn(cs51) 3.Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ(cs64) - Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động(cs69) điều chỉnh giọng phù hợp với nhu cầu tình giao tiếp(cs73) đọc theo chuyện tranh biết(cs84) - Biết viết theo thứ tự từ trái sang phải, từ xuống dưới(cs90) - Nhận dạng chữ bảng chữ cái(cs 91) 4.Phát triển nhận thức: - Kể tên dược số nghề phỏ biến nơi trẻ sống(cs98) - Nhận giai điệu vui, buồn, êm, dịu nhạc, hát(cs99) - Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản(cs102) - Nhận biết số phù hợp với số lượng Nhận biết mối quan hệ phạm vi 7(cs112) CÁC HOẠT ĐÔNG TRONG NGÀY/TUẦN 1.Đón trẻ: - Cơ đón trẻ vào lớp hướng cho trẻ có thay đổi lớp Cho trẻ xem tranh ảnh nghề nông, thợ may, cô, công nhân… 2.Thể dục sáng *Khởi động: cho trẻ nhẹ nhàng khởi đơng tay, chân Sau xếp hàng *Trọng động: Bài tập phát triển chung - ĐT hô hấp (4) làm gà gáy Cb-4 1-3 - ĐT tay (5) đứng thẳng Bước chân sang ngang Kết hợp đua tay sang ngang Đứng quay người sang trái, phải Cb- 90 - ĐT chân (2) đứng thẳng chân đứng thẳng N2.hai tay đưa sang ngang , N3 Đưa tay trước chân khuỵu gối Cb-4 1-3 - ĐT bụng(1): đứng thẳng cúi gập bụng tay chậm mũi châm - ĐT bật(3) bật nhảy sang trái, phải TH *Hồi tĩnh: cho lớp nhẹ nhàng hít thở sâu 3.Hoạt động ngồi trời: - Dạo chơi sân trường cho trẻ quan sát bầu trời trò chuyện thời tiết ngày Trò chuyện chủ điểm *Trò chơi vận động : “chạy nhanh lấy tranh” + Chuẩn bị: tranh lô tô: bộ dụng cụ sản phẩm 3-4 nghề khác + Cách chơi: chơi theo nhóm, nhóm 12 - 13 trẻ Cơ úp tranh lơ tơ lên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc lớp Cơ hơ hiệu lệnh “chạy” trẻ nhóm chạy lên, lấy tranh lo tô đẻ bàn gọi tên sảm phảm hay dụng cụ chạy nhanh chỗ Khi nhóm gọi tên đồ vật tranh lơt ơ, trẻ nhóm gọi tên tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuối Nhóm có số điểm cao thắng - *Trò chơi học tập:: Chạy Nhanh Lấy Đúng Tranh Mục đích -Phát triển vận động bản: chạy -Củng cố vốn từ trẻ -Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng -Rèn luyện trí nhớ trẻ Chuẩn bị tranh lô tô: dụng cụ sản phẩm 3-4 nghề khác (mỗi khoảng 12-15 tranh) Cách chơi -Chơi theo nhóm, nhóm từ 12-14 trẻ -Cô úp sấp tranh lô tô bàn -2 lô tô để bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối lớp -Cơ hơ hiệu lệnh: "Chạy", trẻ nhóm chạy lên, lấy tranh lô tô để bàn, gọi tên dụng cụ sản phẩm tranh chạy nhanh chỗ Khi trẻ nhóm gọi tên đồ vật tranh lơ tơ, trẻ nhóm phải gọi tên nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuối Nhóm có số điểm cao thắng Cơ nên quy định thời gian cho nhóm chơi nhóm đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi *Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây Số trẻ chơi từ - 10 trẻ, trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với người làm "rồng rắn" Các trẻ khác túm đuôi áo (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư giúp trẻ cảm nhận hướng người khác Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhóm, " rồng rắn" lượn vòng vèo, vừa vừa đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà hiển binh Thầy thuốc có nhà hay khơng? Đến câu cuối dừng lại trước mặt thay thuốc" "Rồng rắn" "thầy thuốc" đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có, mẹ rồng rắn đâu? - Rồng rắn: rồng rắn lấy thuốc cho - Thầy thuốc: lên mấy? - Rồng rắn: lên - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên hai - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên ba - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bốn - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên năm - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên sáu - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bảy - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên tám - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên chín - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên mười - Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu - Rồng rắn: xương xẩu - Thầy thuốc: xin khúc - Rồng rắn: máu me - Thầy thuốc: xin khúc đuôi - Rồng rắn: mà đuổi "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm cách để bắt " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt khúc bạn khúc bị loại khỏi chơi Trò chơi lại đầu lúc rồng rắn bạn chơi, chơi đến rồng rắn ngắn dần bạn chơi Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc bị ngã bị thua *Trị chơi học tập “Người đưa thư” Mục đích: - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo Chuẩn bị: - Mỗi trẻ thẻ chấm tròn - Các thẻ vẽ số lượng đồ vật tương ứng với thẻ chấm tròn bỏ vào - thẻ chữ số từ – 10 Luật chơi: - Người đưa thư chọn số lượng đồ vật chữ số tương ứng với số nhà Cách chơi: - Cho trẻ ngồi thành hình vịng cung Phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn cháu làm người đưa thư cầm thẻ số, vừa vừa đọc: Này bạn Tôi đưa thư Từ nơi xa Đến nơi Nào bạn cho biết số nhà - Đọc đến câu cuối đến bạn bạn giơ thẻ số nhà lên Người đưa thư chọn tất thẻ có số lượng đồ vật chữ số tương ứng đưa cho người Nếu làm sai không đưa thư mà đổi vai chơi cho người khác Sau lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thư đưa từ – số nhà Nếu đến số nhà mà khơng có thẻ có số lượng tương ứng trả lời: “Nhà bác khơng có thư” Và tiếp tục sang nhà khác - Có thể thay thẻ số lượng đồ vật tranh lôtô đồ vật, vật trẻ phân loại 4.Hoạt động góc: *Góc xây dựng: xây bệnh viện - Yêu cầu: Trẻ biết lắp ghép nguyên vật liệu tạo thành khuôn viên bệnh viện - Chuẩn bị: Gạch (gỗ), nhà, xanh, ghế đá … - Cách chơi: trẻ biết xây cổng, hàng rào trước sau trồng hoa, cảnh, , ghế đá,nhà ,vườn hoa , … - Khi chơi trẻ biết tự nhận vai chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết * Góc phân vai: Gia đình, bác nơng dân, phịng khám bệnh - Yêu cầu: Trẻ biết đóng vai bố mẹ Biết chăm sóc đưa học, bác nơng dân làm cơng việc ngồi đồng ruộng bị ốm, hay bác nông dân bị ốm biết khám bệnh - Chuẩn bị: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng cuốc, liềm bác nông dân, đồ dùng bác sĩ, áo blu, tai nghe, kim tiêm - Cách chơi: trẻ nhận vai chơi vui vẻ * Góc tạo hình: nặn, xếp hình, vẽ tô màu, cát dán đồ dung, dụng cụ số nghề - Chuẩn bị: giấy bút màu sáp, bút chì, đất nặn, bảng …để vẽ tô màu đồ dùng số nghề * Góc thư viện: đọc truyện xem tranh theo chủ đề * Góc âm nhạc: múa hát theo chủ đề… * Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh * Góc học tập: tạo nhóm đồ dùng có số lượng 7, đếm nhận biết chữ số - Chuẩn bị: số đồ dùng quần, áo, mũ có số lượng 7, chữ số … - Cách chơi: trẻ xếp đồ dùng có số lượng so sánh thêm bớt … 5.Hoạt động chăm sóc: - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, biết mời cô bạn trước ăn, động viên trẻ ăn hết suất -Ngủ trưa 6.Hoạt động chiều: - Trẻ ơn tơ tranh buổi sáng chưa hồn thành - Trị chuyện gia đình, cho trẻ đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng hát “ nhà yêu” - Trò chơi: hoạt động góc theo ý thích - Chơi hoạt động theo ý thích Dặn dị trẻ việc cho ngày hơm sau - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC 4-5 VÒNG TCVĐ KÉO CO I/ YÊU CẦU: Kiến thức : Trẻ tập động tác BT phát triển chung, khởi động theo kiểu xác Trẻ biết bật liên tục vào 4-5 vịng Chơi tốt trò chơi “Trồng nụ , trồng hoa.” Kĩ năng: Rèn kỹ tập động tác theo kiểu xác Rèn kỹ bật liên tục khơng dẫm lên vịng chạm đất nhẹ nhàng đầu mũi bàn chân Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập Td vận động cho thể khỏe mạnh phát triển II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cô : GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ Sân tập bẵng phẳng 10 vòng thể dục.Tranh bé bật liên tục qua 5-6 vịng bó hoa đủ màu sắc Đồ dùng trẻ: Giầy thể dục II/ HƯỚNG DẪN: Hoạt động cô HĐ trẻ *.Hoạt động 1: Khởi động Mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc cô sân trường dạo chơi tận hưởng khơng khí ấm áp xn Nghe cô giới thiệu hát kết hợp sang.Cho tẻ vòng tròn hát “ Em thêm tuổi.” vòng tròn theo kiểu Trẻ theo kiểu , cô ngược chiều QS trẻ Trẻ kiễng gót nghiêng bàn chân, * Hoạt động 2: Trọng động khom người… Cơ nghe tiếng gọi chị gió xuân em bé tập thể dục thường xuyên cho thể khỏe mạnh, có nghe thấy không tập thể dục + Tập BT phát triển chung: Đội hình hàng ngang -ĐT tay vai ĐT4: Tay gập trước ngực quay cẳng tay đưa ngang Trẻ tập lần* nhịp CB TH - ĐT chân ĐT : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước Tập 2l * nhịp CB.4 1.3 - ĐT bụng lườn ĐT4: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước Tập 2l *8 nhịp CB.4 1.3 - ĐT bật ĐT 1: Bật tiến phía trước Tập 3l * nhịp CB TH 1.2.3.4 (Quay lại bật n) + Vận động bản: Bạn Nam nghe lời thào chị gió xuân -Chuyển đội hình hàng ngang nên bạn tập thể dục thường xuyên với tập vận quay mặt vào động, xem hình ảnh bạn tập tập vận động gì? Các có muốn vận động bật liên tục vào vòng bạn khơng? Đây vịng đếm xem có - Cả lớp đếm 1,2 ,3,4,5….10 có tất vịng TD đội nào? 10 vịng trịn -Cơ bật mẫu lần - QS làm mẫu -Lần giải thích đứng tự nhiên trước vạch tay chống hơng đầu gói khuỵu có hiệu lệnh bật liên tục vào vịng -Nghe hướng dẫn kỹ vận khơng chạm vào vịng chạm đất nhẹ nhàng bàng đầu mũi động bàn chân ****************** * * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu - Lần lượt trẻ lên thực -Cho trẻ thi đua bật liên tục kĩ khơng dẫm lên vịng chị gió xn gửi tặng hoa tươi thắm -Những trẻ chưa thưởng lên thực lại - Cô nhận xét * Trị chơi: Chị gió xn hài lịng với lớp muốn tham gia trị chơi “ Trồng nụ ,trồng hoa” Cơ hướng dẫn trẻ chơi tập tuyển chọn theo chủ đề 5-6 t trang 47 -2 trẻ VĐ mẫu - trẻ lên VĐ sau cuối hàng -Trẻ đếm số hoa đội - Một số trẻ chưa thực lên thực lại -Nghe cô hướng dẫn thực chơi Trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu *Hoạt động : Hồi tĩnh Cho trẻ ngửi hoa tận hưởng luồng gió xuân ấm áp Nhận xét tiết học ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc hành vi trẻ: …………………………………… - Kiến thức kĩ năng:…………………………………………………………… Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THC TP Tễ : U , I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết cách tô chữ u, theo mẫu ( qui trình chữ) - Trẻ nhận biết xác tên chữ u, NhËn biÕt nÐt ch÷ + Ch÷ u: gåm nÐt hÊt, nÐt mãc + Ch÷ : gåm nÐt hÊt nÐt mãc vµ nÐt mãc nhá - Trẻ biết tô từ xuống dới, từ trái sang phải Kỹ - Trẻ biết ngồi t thế, biết cách cầm bút, đặt tập tô chữ u, - Thông qua trò chơi, luyện phát âm nhận biết chữ u, Thái độ: - TrỴ cã ý thøc kû lt - TrỴ tÝch cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: a Đồ dùng cô - Vở tô mẫu ( đà tô chữ u,) - Thẻ chữ to ( in thờng, viết thờng) - Xung quanh líp cã treo tranh ( cã tõ díi tranh ) loại sản phẩm nghề nông: đu đủ, bởi, cà chua, mớp, da cht, cđ gõng - Que chØ, b¶ng, bót to - Băng đĩa có hát Oản b Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ hoa gắn xẹc có chữ u, - Vở , bút chì, bút màu trẻ Địa điểm, đội hình - Học ngồi theo bàn ( trẻ bàn ) kê dÃy lớp Trang phục, tâm thế: - Cô trẻ ăn mặc gọn gàng, hợp thời tiêt - Tâm vui vẻ, thoải mái III cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ I ổn định tổ chức, giới thiệu bài: - Trẻ xúm xít quanh - Cho trẻ hát bài: Oản cô hát Oản - Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát nói loại ngon có nhiều Vitamin muối khoáng ăn bổ Các ăn nhiều hoa quả, làm cho da dẻ hồng hào chóng lớn - Trẻ trả lời - Thế mít, dứa sản phẩm nghề nào? II.Bài mới: 1.Ôn giới thiệu chữ a Ôn chữ u, - Vừa cô thấy lớp hát hay, cô tặng cho bạn hoa Các nhìn xem hoa có gắn chữ nhé! * Chơi trò chơi: Thi xem nhanh + Cách chơi: Cô đọc chữ, bạn có hoa gắn chữ giơ cao đọc to + Chữ u ( ) - Lần cho trẻ đổi hoa cho * Chơi trò chơi: Tìm chữ u, tõ díi tranh - Xung quanh líp m×nh có nhiều tranh rau, củ,quả sản phẩm nghề nông Dới tranh có từ , có chứa chữ u, - Cách chơi nh sau: Các tìm chữ u, từ dới tranh sau gắn hoa vào chữ vừa tìm đợc - Cô quan sát hỏi trẻ xem tìm đợc chữ gì? b Giới thiệu chữ u,: - Vừa tìm đợc chữ gì?( Cô treo chữ u, in thờng lên bảng) - Chữ u, kiểu chữ gì? - Chữ in thờng nhìn thấy nhiều đâu? - Cô có chữ u, khác đấy, nhìn xem chữ u, gì? ( Cô vừa nói vửa gắn chữ lên bảng) - đay chữ viết thờng mà hôm cô hớng dẫn tập tô nhé! -Trẻ lấy hoa - Trẻ giơ đọc to - Trẻ đổi hoa -Trẻ tìm gắn hoa tơng øng - Ch÷ u, - Ch÷ in thêng - Ch÷ viết thờng - Cho trẻ phân tích nét chữ + Chữ u có nét hất nét móc + Chữ có nét hất nét móc thêm nét móc nhỏ * Cho trẻ phát âm chữ u, Hớng dẫn trẻ tô chữ u,: a Tập tô chữ u: - Bây cô hớng dẫn tập tô chữ u trớc * Bớc 1: Cô tô mẫu chữ u: - Trên bảng cô cô dà chuẩn bị chữ u giống nh chữ - Có dòng kẻ chữ u năm dòng kẻ ngang dòng kẻ dọc - Bây cáccon quan sát cô tô mẫu + Chữ 1: tô không phân tích +Chữ vừa tô vừa phân tích: Cô đặt bút dấu chấm tô nét hất tô lên dòng kẻ thứ cô chuyển bút tô xuống trùng khít lên dấu chấm in mờ, không chệch ngoài, xuống dòng kẻ thứ nhấtcô tô lên đến dòng kẻ thứ cô chuyển bút tô xuống trùng khít lên dấu chấm in mờ không chệch xuống dòng kẻ thứ cô tô hết dấu chấm in mờ cô dừng bút + Chữ 3: Cô đổi vị trí đứng - Cô tô nhấn mạnh vào nét *Bớc - Trẻ phân tích chữ -Trẻ phát âm - Trẻ ý lắng nghe Phần3 Luyện tập III KÕt thóc NhËn xÐt giê häc ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc hành vi trẻ: …………………………………… - Kiến thức kĩ năng:…………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc hành vi trẻ: …………………………………… - Kiến thức kĩ năng:……………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 12 năm 2015 PHÁT TRIỂN TCXH ĐỀ: CHUYỆN KỂ HAI ANH EM I/Mục đích: Kiến thức : -Trẻ kể lại chuyện - hiểu người anh chăm người yêu mến-được hạnh phúc - Cịn người em lười biếng bị trừng phạt nghèo đói Kỹ : - Đàm thoại trả lời theo nội dung truyện Giáo dục: - Qua chuyện trẻ biết cần phải lao động giúp đỡ người II/Chuẩn bị: - Tranh nội dung chuyện -các tranh rời chuyện - Đồ dùng phục vụ cho trẻ đóng kịch III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô cho lớp đọc ca dao :- Anh em phải người xa - Cùng chung bát mẹ nhà thân - Yêu thể tay chân - Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các vừa đọc ca dao ca ngợi ai? Trẻ trả lời - gt: Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngơ vẽ người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét tranh - Cô hỏi điều xảy - Để hiểu sau cô kể cho nghe câu chuyện * Hoạt đông2: * Kể chuyện: - Cô diễn cảm lần có tranh - Cơ kể lần tranh rời phông vừa kể vừa trả lời - Qua câu chuyện người anh thưởng bí nào? - Đó kết siêng người anh - Còn người em lười biếng nên kết nhận bí tồn đất *Hoạt đông 3: * Đàm thoại: - Các ơi! Trong ruộng bí ngơ cịn có nhiều bí ngơ , cháu có thích lên hái bí để khám phá điều bí mật bí khơng? * Câu hỏi: 1/ Ai người chăm ? Tại biết người anh chăm ! 2/Người em nào? Tại biết người em lười biếng 3/Người anh làm cơng việc gì? Người anh đổi lúa lấy gì? Đổi bơng lấy gì? 4/Người em nói người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em nào? 5/Người anh giúp người em nào? Người anh nói với người em? Sau người em nào? 6/Hai anh em họ sống với sao? - Làm anh phải nào? Trẻ trả lời - Đúng làm anh phải biết thương em, phải siêng lao động để phục vụ cho thân - Cho nên tục ngữ có câu : Lười biếng biết Siêng việc chào mời - Cháu yêu người nào? - Vậy chăm lao động giống người anh - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình - Cơ thích đặt tên cho câu chuyện? 1-2 trẻ - Cơ có ý tưởng đặt tên cho câu chuyện hai anh em * Hoạt động 4: *Đóng kịch - Cơ cho trẻ đóng kịch lại chuyện - Cô người dẫn chuyện để trẻ đóng kịch 1-2 lần * Kết thúc hoạt động - Cơ nói: Nhờ bí ngơ to chứa đầy vàng, chứa đầy siêng chăm làm để người anh gặp lại em từ hai anh em hiếu vui vẻ sống chung nhà - Cô cho lớp hát “Anh em ta về” ngồi TÌM HIỂU MỐT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG Xà HỘI I-MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: -Yêu cầu trọng tâm: Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau,biết số hoạt động số nghề phổ biến - Yêu cầu tích hợp: Giáo dục phát triển thẩm mỹ hát “Làm đội ,cháu yêu cô công nhân” Phát triển ngôn ngữ thơ “chú đội hành quân mưa” - Kết mong đợi: Biết nói đặc điểm khác số nghề II-CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh đồ dùng số nghề - Tranh số nghề để trẻ tơ màu,bút chì màu III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động 1: Ồn định-giới thiệu - Cả lớp hát “Cháu yêu cô công nhân” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? Các cô công nhân làm ngành nghề khác xã hội, để xem ngành nghề ngành nghề gìvà giúp ích cho xã hội Hơm tìm hiểu số nghề phổ biến xã hội *Hoạt động 2: Trò chuyện trẻ - Các biết nhề phổ biến xã hội? Cơ có nhiều tranh nghề, bạn chia làm ba nhóm lấy tranh đàm thoại nghề nhé! - Mỗi đội cử lên bạn để nói nghề vừa đàm thoại *Nhóm 1: Nghề bác sĩ Mỗi ốm đau Mẹ thường đem dến cho chữa lành? - Bác sĩ làm con? DỰ KIẾN HĐ CHÁU - Cả lớp hát - Cháu yêu cô công nhân - Nói cơng việc cơng nhân -Cả lớp đt -Trẻ kể -Trẻ chia nhóm để đàm thoại - Bác sĩ - Khám, chữa bệnh cho người, toa thuốc - Trong bệnh viện ngồi bác sĩ cịn có nữa? - Làm việc trạm xá hay bệnh - Còn ya tá làm gì? viện - Y tá, điều dưỡng - Tiêm thuốc, cho bệnh nhân - Dụng cụ khám bệnh bác sĩ gì? uống thuốc theo toa bác sĩ - Nhờ có bác sĩ, y tá giỏi mà người khoẻ mạnh, công -Bác sĩ khám bệnh ống tác tốt nghe, nhiệt kế, que đè lưỡi *Nhóm 2: Nghề dạy học - Người ta thường nói “Muốn sang bắt cầu kiều, Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” - Câu muốn nói đến ai? - Thầy giáo làm già con? - Thầy cô giáo - Thế ngày đến lớp giáo dạy học nào? - Dạy học - Trong tranh thấy cô giáo làm gì? - Trẻ tự kể -Cơ giáo dạy cho bạn Nghề giáo nghề cao quí, nhờ có thầy giáo mà người học hát biết chữ, kiến thức rộng giúp ích đất nước ngày văn minh - Vậy có kính trọng thầy giáo khơng? Các làm để tỏ lịng kính trọng thầy dạy dỗ - Dạ có *Nhóm 3: cơng an - Đến lớp biết lời cô, chăm - Công an, quân đội người bảo vệ đất nước, bảo đảm ngoan, học giỏi trật tự an toàn xã hội, giữ vững hồ bình cho đất nước -Đây công an *Hoạt động 3: luyện tập làm nhiệm vụ đường phố -Trẻ giơ tranh nghề theo yêu cầu cô -Cả lớp - Làm việc đâu? -Trò chơi chọn nghề: trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh chọn nghề trẻ cầm lơtơ nghề chạy theo nghề có sử dụng đồ dùng dụng cụ -Trị chơi “nói tên nghề” Cách chơi: bạn diễn tả động tác số nghề,các bạn đốn nói tên nghề *Hoạt động 4: Củng cố -Cơ hỏi lại đề tài -GDTT: Trong xã hội có nhiều nghề, nghề có ích cho xã hội như: nghề dạy học giúp người biết chữ biết nhiều điều hay, nghề bác sĩ chữa bệnh cho người…Vì phải tơn trọng người làm nghề phải học thật tốt để nói nghiệp cha ơng dựng xây đất nước giàu đẹp -Cho trẻ tô màu tranh nghề -Cô chọn tranh đẹp tuyên dương *Nhận xét tiết học -Cá nhân thi đua -Cả lớp chơi 2,3 lần - Một số nghề phổ biến xã hội -Trẻ góc tơ màu -Cắm hoa ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc hành vi trẻ: …………………………………… - Kiến thức kĩ năng:…………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ TRANG TRÍ CÁI CỐC I Mục đích yêu cầu Mục đích : - Phát triển thẩm mỹ cho trẻ - Trẻ thuộc hát Yêu cầu : - Kiến thức : + Trẻ nhớ tên hát "Cô Giáo miền xuôi " , tên tác giả hát nhạc sỹ "Mộng Lân " , Nhớ tên hát " Cô giáo" Sáng tác nhạc sỹ Đỗ Mạnh Thường + Trẻ thuộc hát , hiểu nội dung hát - Hiểu cách chơi trò chơi âm nhạc - Kỹ : + Trẻ hát rõ lời hát giai điệu , kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc + Phát triển kỹ chơi trò chơi - Thái độ : + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động + GD : Ngoan , yêu quý , biết ơn cô giáo II Chuẩn bị : Chuẩn bị cho cô : - Đĩa nhạc hát : Cô giáo miền xuôi , Cô giáo , Cô mẹ , Lại múa hát - Máy chiếu - Hình ảnh giáo với hoạt động để chơi trị chơi âm nhạc Chuẩn bị cho trẻ : - Trang phục gọn gàng - Nhạc cụ gõ đệm Địa điểm - Lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cơ có câu đố hay lắng nghe xem câu đố nói Ai người đến lớp Chăm sớm chiều Dạy bảo điều Cho khôn lớn ? ( Cô giáo ) - Trong tháng 11 có ngày lễ dành cho giáo ngày ? ngày ? * Hoạt động : Dạy hát " Cô giáo miền xuôi " sáng tác Mộng Lân - Cơ biết có hát hay nói giáo từ miền xi đến làng dạy em nhỏ học hát , múa lắng nghe đoạn nhạc xem đoạn nhạc hát ! - Các vừa nghe đoạn nhạc hát nào? - Cô giới thiệu : Bài hát " Cô giáo miền xuôi " sáng tác Mộng Lân Các lắng nghe cô hát trước - Cô hát mẫu lần : thể cử điệu + Cơ vừa hát hát ? nhạc sỹ sáng tác ? + Bài hát nói điều ? -> Bài hát nói giáo từ miền xi lên với làng chăm sóc , dạy dỗ dạy nên người Chúng hát vang hát - Cả lớp hát lần - Tổ hát - Nhóm hát kết hợp dụng cụ âm nhạc - Hát nối tổ - Cá nhân hát - Cả lớp hát lần (Sau lần hát cô nhận xét - sửa sai ) Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ nghe nhạc - Bài hát " Cô giáo miền xuôi" - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát * Hoạt động 3: Trị chơi : Ơ số kỳ diệu - Cơ thấy ngoan hát hay , tặng trị chơi , trị chơi " Ơ số kỳ diệu " - Cô phổ biến cách chơi luật chơi : Trên hình có số , đằng sau số có hình ảnh , nhiện vụ đội chọn ô số mở , hình ảnh xuất hát hát vói nội dung hình ảnh , đội hát sai nhường quyền cho đội bạn - Cô chia lớp thành đội tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động Nghe hát : " Cô giáo " sáng tác Đỗ Mạnh Thường - Cơ thấy chơi trị chơi giỏi , cịn số muốn trổ tài , mở số xuất hình ảnh giáo dạy trẻ học cô hát hát : " Cô giáo" sáng tác Đỗ Mạnh Thường, mời lắng nghe - Cô hát lần 1: cử điệu + Cơ vừa hát hát ? sáng tác ? hát nói ai? - Cơ giáo người mẹ thứ , cô dành yêu thương , dạy dỗ ngày tháng Để hiểu nội dung hát cô mời nghe cô hát hát lần - Cô hát lần 2: Trẻ giao lưu với cô * Kết thúc : Các vừa nghe hát hát ? Được học hát hát ? đến lớp dạy bao điều hay , lẽ phải , cô dạy chúng hát , đọc thơ , kể chuyện phải ngoan , học , nghe lời ông bà , bố mẹ , nghe lời cô giáo để xứng đáng ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ ngẫu hứng cô - Trẻ lắng nghe ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc hành vi trẻ: …………………………………… - Kiến thức kĩ năng:……………………………………………………………… ... nhận xét tranh - Cơ hỏi điều xảy - Để hiểu sau cô kể cho nghe câu chuyện * Hoạt đông2: * Kể chuyện: - Cô diễn cảm lần có tranh - Cơ kể lần tranh rời phông vừa kể vừa trả lời - Qua câu chuyện người... II /Chu? ??n bị: - Tranh nội dung chuyện -các tranh rời chuyện - Đồ dùng phục vụ cho trẻ đóng kịch III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô cho lớp đọc ca dao :- Anh em phải người xa - Cùng chung bát... KIẾN HĐ CHÁU - Cả lớp hát - Cháu u cơng nhân - Nói công việc cô công nhân -Cả lớp đt -Trẻ kể -Trẻ chia nhóm để đàm thoại - Bác sĩ - Khám, chữa bệnh cho người, toa thuốc - Trong bệnh viện bác sĩ