Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
695,18 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
vai tròkinhtếcủaNhànướctrongnền
kinh tếthịtrườngởnướctahiệnnay
Lời mở đầu
Sự chuyển đổi nềnkinhtếthịtrường (KTTT) theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của
Nhà nước là xu hướng tất yếu của mọi xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hiệnnay khi mà nền
kinh tế các nước phát triển trên thế giới đã đạt tới đỉnh cao và xu hướng vận động phát triển của
thế giới đang tiến vào thế kỷ văn minh trí tuệ thì sự chuyển đổi KTTT theo cơ chế thịtrường có
sự quản lý củaNhànước là tất yếu khách quan của bất kỳ một quốc gia nào muốn vươn tới và
hoà nhập với xu hướng phát triển chung của nhân loại.
Về mặt kinhtếhiệnnay Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia kém phát triển. Để có
thể vươn lên đạt trình độ phát triển ngang hàng với các quốc gia khác, Việt Nam cần phải tìm
cho mình con đường phát triển phù hợp với tình hình kinhtế xã hội trongnước vừa đảm bảo xu
thế phát triển chung của thế giới. Đó chính là việc chuyển đổi nềnkinhtế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN có sự quản lý củaNhà nước.
Từ giữa những năm 80 khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã nhận rõ vaitrò động
lực to lớn củaNhànước tới nền KTTT. Nhànước không những là chủ thể mà còn là khách thể.
Nhà nước tham gia vào các loại quan hệ khác nhau trongnềnkinh tế. Vì vậy vấn đề đặt ra là
phải làm rõ được vaitròkinhtếcủaNhànước và sử dụng nó một cách có hiệu quả để thúc đẩy
quá trình vận động nền KTTT theo định hướng XHCN theo hướng có lợi nhất vừa phát huy tác
dụng tích cực và hạn chế được nhiều khiếm khuyết củanền KTTT vừa đảm bảo được sự tăng
trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội.
Chính vì những điều đó, vaitròkinhtếcủaNhànướctrongnềnkinhtếthịtrườngở
nước tahiệnnay là rất quan trọng.
Nội dung
I. Nềnkinhtếthịtrường định hướng XHCN ở việt nam.
1. Kinhtếthị trường:
Cơ chế thịtrường là tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trù kinhtế và qui luật
kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điều tiết cung - cầu giá cả cùng những
hành vi của người tham gia thịtrường nhằm giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào, sản xuất cho ai?
Các mối quan hệ trong cơ chế thịtrường chịu sự tác động của các qui luật kinhtế khách
quan như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật lưu thông tiền tệ. Động lực của các mối
quan hệ này là lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh. Cơ chế thịtrường là cơ chế có rất nhiều
ưu điểm:
- Cơ chế thịtrường là cơ chế năng động nhạy cảm có khả năng tự động điều tiết nền sản
xuất xã hội tức là sự phân bổ sản xuất vào các khu vực các ngành kinhtế hay sản xuất cái gì
như thế nào đều do thịtrường quyết định mà không cần bất cứ sự điều khiển nào.
- Cơ chế thịtrường đáp ứng được những nhu cầu đa dạng phức tạp của người tiêu dùng, tự
động kích thích sự phát triển của sản xuất, tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
- Cơ chế thịtrường mang tính hiệu quả cao: Các doanh nghiệp muốn thu được lợi nhuận
cao thì đòi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thích tiến bộ của KHKTCN.
- Cơ chế thịtrường thúc đẩy sự cạnh tranh làm cho sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao
hơn, giá thành các sản phẩm giảm.
Bên cạnh những mặt tích cực trên cơ chế thịtrường còn rất nhiều khuyết tật và mâu thuẫn
như sau:
- Cơ chế thịtrường là cơ chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất, sản xuất
quá nhiều một loại sản phẩm hàng hoá vào đó gây ra ế thừa dẫn đến sự khủng hoảng lãng phí.
- Cơ chế thịtrường gây mất cân bằng xã hội. Tính cạnh tranh của cơ chế thịtrường làm
xã hội phân hoá giàu nghèo, giai cấp.
- Cơ chế thịtrường gây mất ổn định, mất cân đối trong sản xuất xã hội. Thực tế cho thấy
cơ chế thịtrường là nguyên nhân của các vấn đề lạm phát và thất nghiệp.
- Cơ chế thịtrường gây ra các phế thải làm ô nhiễm môi trường.
- Các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận bất chấp tất cả làm hàng giả lậu thuế
2. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang KTTT có sự quản lý củaNhà nước.
Trước kia nềnkinhtếnướcta là nềnkinhtế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp. Trên thực tế
Nhà nước chỉ thừa nhận một thành phần kinhtế XHCN với 2 loại hình sở hữu là toàn dân và
tập thể. Các thành phần kinhtế khác bị hạn chế một cách tối đã thậm chí bị triệt tiêu, kinhtế tư
nhân không được phép tồn tại và hoạt động. Nhànước thể hiện quản lý kinhtế thông qua hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết với chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ
yếu. Nhànước bao cấp toàn bộ và can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, các HTX, các tổ sản xuất. Nhànước thành lập ra ủy ban vật giá để quyết định giá
cả sản phẩm nhưng Nhànước lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất với các quyết định của
mình. Các doanh nghiệp thì không có quyền tự chủ về tài chính và cũng không bị ràng buộc
trách nhiệm với kết quả kinh doanh. Cơ quan hành chính Nhànước lại can thiệp quá sâu vào
nền kinh tế. Bộ máy quản lý kinhtế được tổ chức cồng kềnh nhưng lại tỏ ra kém hiệu quả. Mọi
quyết định quan trọng đều xuất phát từ Trung ương, biên chế của bộ máy quản lý kinhtế ngày
càng phình to nhưng năng lực lại yếu kém phong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cán bộ
quản lý kém năng lực, trình độ chuyên môn thấp họ chủ yếu xuất phát từ những người có công
với cách mạng. Trong phân phối chủ yếu phân phối theo chủ nghĩa bình quân nên người lao
động không năng động sáng tạo, không nhiệt tình làm việc, không quan tâm tới tiết kiệm đầu
tư nên năng suất lao động thấp kém và ngày càng giảm xuống, chi phí thì tăng lên dẫn tới sự
thua lỗ của các doanh nghiệp, các HTX và các tổ sản xuất Hiệu quả kinhtếtrong thời kỳ này
rất thấp do chỉ đầu tư và sản xuất theo kế hoạch mà không tính tới nhu cầu củanềnkinhtế và
xã hội, sản xuất không phù hợp với tiêu dùng gây ra một sự lãng phí lớn. Do không có cạnh
tranh nên công nghệ, KHKT chậm đổi mới chất lượng sản phẩm ngày càng thấp, giá cả ngày
càng cao do chi phí sản xuất quá lớn. Hàng hóa trên thịtrường thiếu hụt nghiêm trọngkinhtế
chậm phát triển, thời kỳ này do nướcta chú ý trông chờ vào các viện trợ vốn và hàng hóa từ
nước ngoài. Khi nguồn viện trợ từ nước ngoài giảm và chấm dứt, nềnkinhtế không theo kịp đã
rơi vào khủng hoảng sản xuất trì trệ đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả cao dẫn đến lạm phát
có thời kỳ lạm phát vượt mức 700% đời sống người lao động ngày càng khó khăn hơn.
Mặt khác, cũng trong thời kỳ nàynềnkinhtếcủa các quốc gia trong khu vực đang phát
triển mạnh. Nềnkinhtếở các nước công nghiệp mới phát triển, nghiên cứu chủ yếu là thành
phần kinhtế tư bản tư nhân và Nhànước chỉ đóng vaitrò hướng dẫn nềnkinhtế phát triển
thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn. Nhànước không can thiệp trực tiếp mà tạo điều
kiện để các doanh nghiệp cạnh tranh tự do trên thị trường. Chính vì vậy tốc độ tăng trưởngkinh
tế ở các nướcnày là rất cao, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt.
Trước sự suy thoái kinhtế nghiêm trọng, trước xu hướng phát triển liên tục của các nước
trong khu vực và trên thế giới đặt nềnkinhtếnướcta tới sự bức bách phải đổi mới.
Từ đại hội VI, của Đảng ta đã chủ trương phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần và thực
hiện chuyển đổi cơ chế kế hoạch hóa sang cơ chế thịtrường định hướng XHCN. Đến đại hội
VII, Đảng ta xác định rõ việc chuyển đổi nềnkinhtế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT
định hướng XHCN có sự quản lý củaNhà nước. Xem xét dưới góc độ khoa học, việc chuyển
đổi này là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tếcủanước ta, phù hợp với các quy luật kinhtế
,với xu thế của thời đại.
Chuyển nềnkinhtế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung hành chính quan liêu
bao cấp sang phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất củanướcta
trong giai đoạn hiệnnay và cả tương lai.
3. Thực trạng nền KTTT nướctahiện nay:
Từ những năm đổi mới trở lại đây nền KTTT nướcta đang từng bước chuyển từ nềnkinh
tế tập trung sang cơ chế thịtrường có sự điều tiết vĩ mô củaNhà nước. Cơ chế này thực sự đã
phát huy được vaitrò tự điều tiết củathịtrường bước đầu hình thành thịtrường cạnh tranh làm
cho hàng hóa được lưu thông, giá cả ổn định nềnkinhtế thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
thiếu.
Nền kinhtế một thành phần kinhtế trước kia đang chuyển sang nềnkinhtế 5 thành phần
với các hình thức sở hữu khác nhau nhưng sự hoạt động này chưa đồng đều và chưa có đủ
điều kiện để phát triển.
Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, tỷ giá từng bước được hình thành và đổi mới.
Tuy nhiên cơ chế thịtrườngởnướctahiệnnay còn thiếu đồng bộ mang tính tự phát.
Nền kinhtế chủ yếu là sản xuất nhỏ, sự quản lý tỏ ra yếu kém và không có hiệu quả. Tình
trạng quan liêu thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ cửa quyền vẫn tồn tại trước sự đổi mới
nền kinh tế. Sự hình thành và vận động của KTTT mang những yếu tố tự phát, cơ chế vận hành
thô sơ tạo điều kiện cho kiểu làm ăn bất chính, tệ tham nhũng và các mặt tiêu cực củathịtrường
có cơ hội phát sinh và phát triển.
Mặc dù nềnkinhtếthịtrườngnướcta còn rất nhiều thiếu sót và yếu kém nhất là trong
điều hành vĩ mô "Nạn tham nhũng phổ biến trong bộ máy quản lý Nhànước các cấp nhưng
nhìn chung tính ổn định củanềnkinhtế là nhân tố đảm bảo cho những thành công kế tiếp.
Tuy vậy, Đảng và Nhànướcta cần phải nâng cao vaitròcủa mình hơn nữa trongnền
KTTT cần phải chuyển từ tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ tạo môi trường
và điều kiện cho thịtrường phát triển, xử lý hài hòa giữa tăng trưởngkinhtế với cân bằng ổn
định, giữa phát triển kinhtế với việc thể hiện các chính sách xã hội.
Nền kinhtếnướcta là nềnkinhtế hỗn hợp nhiều thành phần nhưng nềnkinhtếNhànước
phải đóng vaitrò chủ đạo. Sự quản lý điều tiết định hướng phát triển nền KTTT củaNhànước
là thông qua các công cụ chính sách kinhtế vĩ mô và vaitrò chủ đạo của khu vực kinhtếNhà
nước. KinhtếNhànước phải nắm vị trí quan trọngtrong một số lĩnh vực then chốt có nghĩa là
"mạch máu" củanềnkinhtế chi phối các thành phần kinhtế khác. Nhưng cùng với việc nhấn
mạnh vaitrò chủ đạo của KTNN thì cần coi trọng khu vực kinhtế tư nhân và kinhtế hỗn hợp
đặt chúng trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó thống nhất không tách rời biệt lập.
Nhà nước phải khuyến khích các thành phần kinhtế phát triển đó là khu vực tư nhân
nhằm thu hút đầu tư vốn từ khu vực này. Kinh nghiệm của Nhật Bản, các con rồng Châu á và
các nướctrong nhóm nghiên cứu cho thấy sự thành công của họ là nhờ công lao to lớn của khu
vực tư nhân.
Nhà nước dựa trên cơ sở ổn định chính trị lấy chính trị làm tiền đề và điều kiện cải cách
kinh tế đổi mới quản lý cho phù hợp với điều kiện của KTTT đưa cải cách tiến lên những bước
phát triển mới.
Nhà nước mở rộng tự do buôn bán với nước ngoài. Mở cửa hội nhập nềnkinhtếtrong
nước với nềnkinhtế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ. Sự mở cửa
hội nhập thể hiện với tự do hóa thương mại, đầu tư và chuyển giao khoa học công nghệ trên cơ
sở phát huy lợi thế và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh củanềnkinh tế. Xu hướng quốc tế
hóa đời sống kinhtế với khu vực hóa và toàn cầu hóa ngày càng phát triển và trở thành xu thế
tất yếu của thời đại của cuộc cách mạng KHCN hiện nay. Để tránh nguy cơ tụt hậu và những
thành tựu KHCN mới nhất thì không còn cách nào khác ngoài việc mở cửa, mở rộng quan hệ
buôn bán nước ngoài.
II. VaitròkinhtếcủaNhànướcởnướctahiện nay.
Trong quan hệ phát triển của lịch sử nhân loại đã tồn tại nhiều loại hình kinhtế khác nhau.
Nhưng ngày nay trên thực tế hầu hết các nước đều tồn tại nền KTTT có sự quản lý củaNhà
nước. Tùy theo mô hình tổ chức cụ thể ở mỗi nước mà phạm vi và mức độ can thiệp củaNhà
nước vào nềnkinhtế là khác nhau.
Mọi nềnkinhtếhiện đại kể cả kinhtế TBCN và XHCN đều đứng trước một vấn đề nan
giải củakinhtế vĩ mô đó là không có một nước nào trong thời gian dài lại duy trì được tỷ lệ lạm
phát thấp mà người lao động có đầy đủ việc làm trong điều kiện tự do cạnh tranh vấn đề lạm
phát và thất nghiệp là khuyết tật của cơ chế thịtrường do vậy cần phải có sự can thiệp củaNhà
nước vào nềnkinhtế để kìm chế lạm phát và thất nghiệp ở tỷ lệ thích hợp tạo môi trường ổn
định cho việc tăng trưởngkinhtế một cách bền vững.
Đối với nướcta khi chuyển nềnkinhtế sang nềnkinhtế nhiều thành phần vận động theo
cơ chế thịtrường là hoàn toàn cần thiết để khai thác và phát huy tiềm năng sản xuất trong xã
hội - song thực tiễn cho thấy, cùng với việc kích thích sản xuất phát triển nền KTTT còn rất
nhiều khuyết tật, nó là môi trường thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển của nhiều tệ nạn xã
hội. Nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của KTTT giữ cho công cuộc
đổi mới đi đúng hướng, Nhànước cần thực hiện đầy đủ vaitròcủa mình trong quản lý kinh tế.
Sự quản lý củaNhànước nhằm hướng sự phát triển kinhtế theo những mục tiêu phương hướng
nhất định hạn chế mặt tiêu cực và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế.
Sự can thiệp củaNhànước vào nềnkinhtếthịtrường thông qua việc xây dựng các hình
thức sở hữu Nhànước các chương trình khuyến khích đầu tư và tiêu dùng cùng với việc sử
dụng các công cụ kinhtế như tài chính tín dụng tiền tệ để điều tiết nềnkinh tế. Sự phối hợp
giữa Chính phủ và thịtrườngtrong một nềnkinhtế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển có
hiệu quả với mức tăng trưởngkinhtế nhanh.
Mặt khác nếu để nền KTTT tự do hoạt động không có sự kiểm soát củaNhànướcthì sẽ
dẫn đến rất nhiều hậu quả. Nguy cơ khủng hoảng kinhtế là khôn lường. Thịtrường tự do hoạt
động, giá cả theo thịtrường leo thang, sản xuất tràn lan gây nên một sự lãng phí rất lớn các nhà
sản xuất chạy theo những ngành mang lại lợi nhuận cao như ma túy, buôn lậu làm hàng giả,
kinh doanh văn hóa đồi trụy. Đó là chưa kể tới tình trạng lạm phát và thất nghiệp cũng từ đó
mà gia tăng không cách gì kiềm chế được. Thịtrường tự do hoạt động chính là quan điểm kinh
tế củatrường phái cổ điển nhưng quan điểm này là hoàn toàn sai lầm và đã gây ra những biến
động lớn tiêu cực tới nềnkinhtế các nướctrong thời kỳ đó. Thực tếtrong những thập kỷ gần
đây cho thấy nền KTTT luôn luôn trải qua các giai đoạn phồn vinh và đình trệ. Gần đây nhất
kinh tế Thái Lan đã bị khủng hoảng nặng. Cuộc khủng hoảng này đã lây sang các nước
Inđônêsia, Hàn Quốc và đã kéo nềnkinhtếnướcnày chậm xuống 30 năm. Tác hại của khủng
hoảng kinhtế là rất lớn, nó cuốn trôi tất cả thành tựu kinhtếtrong 30 năm của Inđônêsia làm
cho sản xuất bị đình trệ, thất nghiệp tăng cao, đồng tiền trongnước bị mất giá nghiêm trọng.
Đứng trước vấn đề khó khăn đó các nhàkinhtế đều khẳng định rằng muốn khắc phục các hiện
tượng trên thìNhànước cần phải can thiệp sâu hơn vào nềnkinh tế. Thiếu vaitròkinhtếcủa
Nhà nước, nềnkinhtế không tài nào phát triển được.
Sự can thiệp củaNhànước vào nềnkinhtế đem lại hiệu quả rất lớn: Nhànước điều chỉnh
quá trình sản xuất, phân phối lại trao đổi và tiêu dùng, hình thành các thịtrường nhỏ, điều tiết
quá trình kinh doanh thu hút vốn đầu tư. Đồng thời Nhànước kịp thời đảm bảo tính ổn định
phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy nềnkinhtế phát triển.
Nhà nước có vaitrò to lớn như vậy nhưng thực tếvaitròkinhtếcủaNhànước mới chỉ
được thừa nhận cách đây gần 60 năm kể từ sau cuộc đại suy thoái 1929 - 1933. Đối với nướcta
nhìn nhận kinh nghiệm của thế giới và các kinh nghiệm trong khu vực từ đó mà phát triển tạo ra
hướng đi đúng đắn nhất. Kinh nghiệm các nước láng giềng - các nước công nghệ mới phát triển
nghiên cứu cho thấy mặc dù nòng cốt củanềnkinhtế hàng hóa ở các quốc gia đó chủ yếu là
các xí nghiệp tư nhân của người bản xứ và người nước ngoài nhưng vaitrò can thiệp củaNhà
nước vào nềnkinhtế rất được chú trọng và đóng vaitròtrong việc hướng dẫn nềnkinhtế phát
triển thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn. ở Nam Triều Tiên, Đài Loan, Singapore
Nhà nước thể hiện hướng dẫn đầu tư bằng việc trợ cấp cho khu vực các nềnkinhtế mũi nhọn
và chú trọngnềnkinhtế quốc doanh. Nhànước tạo điều kiện cho các xí nghiệp này được tự do
cạnh tranh trên thị trường. Vaitròkinhtếcủa mỗi quốc gia được thể hiện là khác nhau nhưng
tựu chung lại đó chính là nguồn gốc của sự phát triển kinhtế và là động lực để thúc đẩy nền
kinh tế tăng trưởng nhanh chóng.
Vai tròkinhtếcủanhànước được thể hiện qua các chức năng kinhtếcủa nó.
1. Chức năng kinhtếcủanhà nước:
- Nhànước điều tiết nềnkinhtếở tầm vĩ mô, Nhànước tác động tới tổng cung và tổng
cầu củanềnkinhtế tạo nên sự cân bằng giữa cung - cầu đảm bảo môi trườngkinhtế thuận lợi
và ổn định nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinhtếtrong từng xí nghiệp và trên
phạm vi toàn xã hội.
[...]... - NXBGD 1995 4 Cơ chế thịtrường và vai tròkinhtếcủaNhànước ở Việt Nam NXB thống kê 1994 5 Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý ởnướcta 6 Quản lý Nhànước về kinhtế 7 Tính chủ đạo của doanh nghiệp Nhànướctrongnền KTTT ởnướctahiệnnay 8 Kinhtế học của Samuelson - NXBGD 9 Kinhtế học của David Begg - NXBGD 10 Tạp chí: - Kinhtế và dự báo 3/98 - Kinhtế phát triển 68/98; 88/98;... cao vai tròkinhtếcủaNhànước Từ thực trạng nềnkinhtếnướctatrong giai đoạn hiệnnay còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết các nguồn lực hiện có Để cho nềnkinhtếnướcta vươn lên phát triển sánh cùng với sự phát triển của các nướctrong khu vực và trên thế giới thìNhànướcta cần thiết phải tìm mọi cách để nâng cao vaitròkinhtếcủa mình hơn nữa trong việc quản lý điều hành, điều tiết nền kinh. .. quản lý thì mới có thể đưa nềnkinhtếnướcta tiến kịp với các nướctrong khu vực kết luận Đối với Việt Nam ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên XHCN, từ nềnkinhtế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN thìvaitròNhànước là vô cùng quan trọng Thông qua vaitrò quản lý điều hành nền kinh tếcủaNhànước sẽ tạo ra cho nềnkinhtếnướcta một trình độ phát triển... triển nềnkinhtếcủa đất nước Từ đại hội 6 Nhànướcta mới thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi nềnkinhtế và đó là thời điểm Đảng ta xác định phải chuyển dần nềnkinhtế tự nhiên tự cung tự cấp, nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đang tồn tại sang nềnkinhtếthịtrường phát triển theo cơ chế thịtrường định hướng XHCN có sự quản lý củaNhànước Sau 15 năm đổi mới đất nướcta đã... với thịtrường khu vực và thế giới - Mục tiêu củaNhànước là phát huy và sử dụng tốt khả năng tích cực của các thành phần kinh tế, mở rộng thịtrường ngoài nước gắn với việc phát triển ổn định thịtrườngtrongnước lấy thịtrườngtrongnước làm cơ sở - Mục tiêu tiếp theo là Nhà nước quản lý kinhtế nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường đảm bảo tăng trưởngkinhtế đi đôi... kinhtếthịtrường theo định hướg XHCN ởnướcta là Nhànước pháp quyền XHCN, là Nhànướccủa dân do dân vì dân, Nhànước công nông đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Chính vì vậy đảm bảo giữ vững định hướng XHCN trong việc phát triển nềnkinhtếthịtrườnghiện đại ởnướcta Sự khác biệt về bản chất Nhànước là một nội dung và là điều kiện, tiền đề cho sự khác biệt mô hình kinhtếthị trường. .. các thành phần kinhtế khác - KinhtếNhànước mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách và là đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởngkinhtế với tiến bộ xã hội KinhtếNhànước mở đường hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinhtế khác cùng phát triển - KinhtếNhànước thể hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nềnkinhtế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý củaNhànước theo định... củaNhànước có vaitrò cực kỳ quan trọngtrong quá trình thể hiện đường lối phát triển kinhtế xã hội của Đảng - Nhànước sử dụng chính sách tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển củanềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý củaNhànước Phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý củaNhànước là một định hướng cơ bản để xác định nền. .. động củanềnkinh tế, sử dụng các chính sách kinhtế một cách đồng bộ theo yêu cầu của cơ chế thịtrường Không phải trong giai đoạn nào thời kỳ nào nềnkinhtếthịtrường cũng có những ưu điểm và khuyết tật giống nhau Tùy vào từng thời kỳ từng giai đoạn phát triển khác nhau củanềnkinh tế, những khuyết tật củanềnkinhtếthịtrường sẽ biểu hiện khác nhau và không phải lúc nào cũng thuận lợi thị trường. .. tế XHCN là nềnkinhtế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch là quy luật điều tiết mọi hoạt động củanềnkinhtếnênNhànướcta lấy kế hoạch hoá làm công cụ chủ yếu để quản lý kinhtế Việc lãnh đạo phát triển kinhtế quốc dân có kế hoạch là một vấn đề cơ bản nhất trong nhiệm vụ quản lý kinhtếcủaNhànước XHCN Công cụ đổi mới nềnkinhtếcủanướcta bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng .
LUẬN VĂN:
vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Lời mở đầu
Sự chuyển đổi nền kinh. kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay là rất quan trọng.
Nội dung
I. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam.
1. Kinh tế thị trường: