PHÂNTíCHSAISốGIảTHIếTALLIEVITRONGTíNHTOáN
NƯớC VAVàCáC LƯU ýKHISửDụNG
ERROR aNALYSIS OF ALLIEVI HYPOTHESIS IN ESTIMATING
WATER HAMMER PRESSURE AND SOME DIRECTIONS FOR USE
Phan Văn Hùng
Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
Trong tínhtoán nớc va bằng phơng pháp giải tích, giả
thiết Allieviđợcsửdụng để tính gần đúnggiá trị nớc va pha
thứ m. Nhận thấy saisố của giảthiếtAllievitrong một sốtrờng
hợp là rất lớn. Bằng cách phântíchsai số, chúng tôi đề xuất
một số lu ý khisửdụnggiả thiết Allievi để tínhtoán áp lực
nớc va pha thứ m và sau pha thứ m, trờng hợp đóng hoàn
toàn cửa van.
Abstract
In the calculation of water hammer pressure by analytical
method, the Allievi hypothesis is used to estimate the pressure
in phase m. In some cases, the calculation error is very large.
By analysing the accuracy, we propose some amendements in
using this hypothesis to calculate water hammer pressure in
phase m and after phase m in case of closure of valve.
I. t vn
Nc vatrong ng ỏp lc lm vic di ch khụng n nh xut hin
nhiu trong thc t, vớ d dũng chy trong ng dn du, trong ng hỳt ng y
mỏy bm, trong ng ng cp nc ; c bit nc va xut hin trong ng ỏp
lc nh mỏy thy in cú nh hng ln n bn, s vn hnh n nh, v tớnh
kinh t ca nh mỏy. Do vy, tớnh toỏn chớnh xỏc giỏ tr nc va l ht sc quan
trng.
Cho n nay trong tớnh toỏn gii tớch nc va giỏn tip, xỏc nh ỏp lc
nc va ti pha th m, ngi ta phi da vo gi thit Allievi xp x giỏ tr ỏp lc
nc va pha th m v pha th (m-1) bng nhau. Tuy nhiờn chỳng tụi nhn thy cú
mt s trng hp sai s ca gi thit trờn l rt ln. vic thit k c an ton
hn, cỏc lu ýkhi s dng gi thit Allievi l ht sc cn thit.
II. Túm tt lý thuyt
- Nhúm phng trỡnh dõy chuyn khi nc va di chuyn t B n A:
)(2
)1()1(
B
tn
A
nt
B
tn
A
nt
vv
(1)
- Nhóm phương trình dây chuyền khinướcva di chuyển từ A đến B:
)(2
)1()1(
A
tn
B
nt
A
tn
B
nt
vv
(2)
Trong đó:
00
0
H
H
H
HH
max
V
V
v
0
max
2gH
cV
- Điểm A lấy tại cuối đường ống, điểm B lấy tại mặt cắt nối tiếp với hồ
chứa thượng lưu.
- H
0
: cột nướctĩnh ở chế độ ổn định
- V, H: Vận tốc và cột nước ở chế độ không ổn định
- V
max:
Lưu tốc trong ống khilưu lượng chảy qua tuốc bin lớn nhất, ứng
với trường hợp cánh hướng nước mở hoàn toànvà cột nước của trạm là H
0
.
- t: Thời gian sóng nướcva di chuyển từ A đến B hoặc ngược lại.
Với giảthiết mặt hồ rộng, áp lực nướcva tại B bằng 0, quá trình đóng mở tuốc bin
tuyến tính, ta nhận được phương trình nướcva tại pha thứ n ở mặt cắt cuối ống là:
1
1
1
2
1
n
i
A
i
A
n
d
A
nn
(3)
trong đó chỉ số n là cuối pha thứ n.
Do nhận xét nướcva gián tiếp lớn nhất chỉ xảy ra ở cuối pha thứ nhất hoặc
pha cuối cùng, người ta quan tâm tínhtoán áp lực nướcva cho hai pha này.
+ Áp lực nướcva tại A ở cuối pha thứ nhất: Giải được từ (3) khi n=1.
)()(2
2
1
2
22
1
2
11
ddd
A
(4)
trong đó:
d
,
1
: Độ mở tương đối tại A ở thời điểm ban đầu và cuối pha thứ nhất.
max
F
F
F: Diện tích mặt cắt ống tại A tại thời điểm nào đó.
F
max
: Diện tích mặt cắt ống lớn nhất tại A.
+ Áp lực nướcva tại cuối pha thứ m: được xác định trên cở sởgiảthiết
Allievi
A
m
A
m 1
.
B
A
H
0
L
4
2
2
A
m
(5)
trong đó:
S
TgH
LV
0
max
, L: chiều dài đoạn ống AB; T
S:
thời gian đóng hoặc mở tuốc
bin (dấu + trong trường hợp đóng tuốc bin, dấu - trong trường hợp mở tuốc bin).
Do tiện tínhtoán nên đến nay công thức (5) vẫn được sửdụng để tínhtoán
áp lực nướcva tại pha cuối thứ m trong việc thiết kế các trạm thủy điện [1], [2],
[3], đặc biệt tại các trạm thủy điện nhỏ (N<5000 kw).
III. PhântíchsaisốgiảthiếtAllievivàcác lưu ýkhisửdụng
a. Các trường hợp tínhtoánvà kết quả tính toán:
Chúng tôi đã tiến hành tínhtoán áp lực nướcva gián tiếp lớn nhất bằng hai
phương pháp: giải trực tiếp phương trình (3) vàtính theo giảthiếtAllievi công
thức (5), cho 384 trường hợp được phân bố như sau:
Lưu lượng Q : Từ 0,1 đến 50 m
3
/s
Cột nước H
0
: Từ 5 đến 2000 m
Số pha m = T
s
/T
fa
: 2, 3, 4, 5
Sau đó so sánh kết quả vàtínhsaisố tương đối:
%100.
epGiaitructi
epGiaitructiAlievi
Saiso
Các hình H1, H2, H3, H4, H5, H6 minh họa một số trường hợp tiêu biểu.
Trong đó các trường hợp H2, H3, H4, H6 saisố của giảthiếtAllievi tương đối
nhỏ (<10%), còn các trường hợp H1, H5 saisố khá lớn (đến hơn 200% khitính
nước va âm sau pha m nếu nướcva pha đầu, và gần 50% khitínhnướcva dương
pha m cho nướcva dương pha cuối).
b. Phântích kết quả tính toán:
Trên cơ sở kết quả tínhtoán chúng tôi vẽ được 6 quan hệ giữa saisốvà cột
nước tĩnh H
0
cho 3 trường hợp tiêu biểu: Q=0,1 m
3
/s, 20 m
3
/s và 50 m
3
/s trường
hợp nướcva pha đầu vànướcva pha cuối (xem các hình vẽ H7, H8, H9, H10,
H11, H12).
Qua phântíchcác kết quả tínhtoán chúng tôi đề xuất một số lưu ýkhi áp
dụng giả thiếtAllievi để tínhtoán áp lực nướcva như sau:
1. Trường hợp nướcva lớn nhất tại pha cuối cùng:
- Khisố pha m > 5 saisố tuyệt đối <5%, để tính trị sốnướcva dương lớn
nhất vànướcva âm nhỏ nhất sau pha m ta hoàn toàn có thể sửdụnggiảthiết
Allievi để tính toán, sau đó hiệu chỉnh bằng cách nhân cho hệ số:
K
hc
= 100/(100-5) = 1,053.
- Khisố pha m = 3 hoặc m = 4 saisố tuyệt đối nhỏ hơn 10%, nên ta có thể
sử dụng hệ số hiệu chỉnh:
K
hc
= 100/(100-10) = 1,111.
- Khisố pha m = 2 saisố tuyệt đối khá lớn (đến 50%), ta nên giải trực tiếp
phương trình (5) hoặc trong giai đoan tínhsơ bộ có thể hiệu chỉnh bằng hai cách:
+ Cách thứ nhất (đơn giản, an toàn): Dùng hệ số hiệu chỉnh
K
hc
= 100/(100-50) = 2
+ Cách thứ hai (kinh tế hơn nhưng phức tạp hơn): Nội suy hai lần từ các
đồ thị H7, H8, H9, H10, H11, H12 mà chúng tôi đã thiết lập để tìm saisố tương
ứng với giá trị cột nướcvàlưu lượng thực tế.
2. Trường hợp nướcva lớn nhất tại pha đầu:
Khi nướcva lớn nhất xảy ra ở pha đầu tiên, nếu sửdụnggiảthiếtAllievi
để tínhnướcva âm sau pha thứ m (nước va nghịch) thì saisố rất lớn (đến hơn
200%) do vậy không nên sửdụnggiảthiếtAllievi nữa.
IV. Kết luận và kiến nghị
Qua phântíchcác kết quả tínhtoán ở trên, tác giả nhận thấy: Đối với trạm
thủy điện loại vừa và lớn, khitính áp lực nướcva nên giải trực tiếp phương trình
(5), còn đối với các trạm thủy điện nhỏ khisửdụngcác công thức tính áp lực
nước va có sửdụnggiảthiếtAllievi nên chú ýcác đề xuất ở phần b, mục III.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Argunov P. P., Trạm thủy điện và nguyên lý sửdụng năng lượng nước,
NXB Tiến bộ, Hà Nội, 1969 (bản tiếng Việt).
[2] Hoàng Đình Dũng, Phạm Hồng Nhật, Vũ Hữu Hải, Nguyễn Thượng Bằng,
Trạm thủy điện, các công trình trên tuyến năng lượng, NXB Giao thông
vận tải, Hà Nội, 1991.
[3] Nguyễn Duy Hạnh, Nguyễn Duy Thiện, Khảo sát vàthiết kế trạm thủy
điện nhỏ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1970.
Hinh 1 : H = 5 m, Q =10 m3/s,
N =375 kW, m = 2
-20,000
-10,000
0,000
10,000
20,000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 2 : H = 5 m, Q =10 m3/s,
N =375 kW, m = 5
-4,000
-2,000
0,000
2,000
4,000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 3 : H = 200 m, Q =5 m3/s,
N =7500 kW, m = 2
-1,000
-0,500
0,000
0,500
1,000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 4 : H = 200 m, Q =5 m3/s,
N =7500 kW, m = 5
-0,400
-0,200
0,000
0,200
0,400
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 5 : H = 1000 m, Q =5 m3/s,
N =37500 kW, m = 2
-0,400
-0,200
0,000
0,200
0,400
0,600
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 6 : H = 1000 m, Q =5 m3/s,
N =37500 kW, m = 5
-0,150
-0,100
-0,050
0,000
0,050
0,100
0,150
0,200
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Pha thu n
Kxi
Hinh 7
Q = 0.1 m3/s, m=2, Nuocva pha cuoi
-20,00
0,00
20,00
40,00
60,00
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
H (m)
Saiso (%)
Hinh 8
Q = 0.1 m3/s, m=2, Nuocva pha dau
-50,00
0,00
50,00
100,00
150,00
200,00
250,00
0 500 1000 1500 2000
H (m)
Saiso (%)
Hinh 10
Q = 20 m3/s, m=2, Nuocva pha dau
0,00
20,00
40,00
60,00
80,00
100,00
500 1000 1500 2000
H (m)
Saiso (%)
Hinh 11
Q = 50 m3/s, m=2, Nuocva pha cuoi
-20,000
0,000
20,000
40,000
0 50 100 150 200
H (m)
Saiso (%)
Hinh 12
Q = 50 m3/s, m=2, Nuocva pha dau
0,000
20,000
40,000
60,000
80,000
500 1000 1500 2000
H (m)
Saiso (%)
Hinh 9
Q = 20 m3/s, m=2, Nuocva pha cuoi
-20,00
0,00
20,00
40,00
60,00
0 50 100 150 200
H (m)
Saiso (%)
. PHÂN TíCH SAI Số GIả THIếT ALLIEVI TRONG TíNH TOáN
NƯớC VA Và CáC LƯU ý KHI Sử DụNG
ERROR aNALYSIS OF ALLIEVI HYPOTHESIS IN ESTIMATING. thiết Allievi trong một số trờng
hợp là rất lớn. Bằng cách phân tích sai số, chúng tôi đề xuất
một số lu ý khi sử dụng giả thiết Allievi để tính toán