(SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

35 7 0
(SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= MỤC LỤC Tên đề mục Trang A Lí chọn đề tài B Nội dung sáng kiến Chương I Cơ sở lí luận I Thơ trung đại Việt Nam chương trình THPT II Phương pháp dạy học tích cực Chương II Thực trạng vấn đề 10 I Đặc điểm thơ trữ tình trung đại 10 II Thực trạng công tác dạy học thơ trung đại THPT 11 Chương III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 14 I Đối với khâu chuẩn bị 14 II Đối với hoạt động dạy học lớp 15 III Vận dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy 18 IV Uứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 23 V Tính tích hợo mơn Ngữ Văn 23 VI Bài dạy thực hành 23 Chương IV Hiệu áp dụng SKKN 32 C Kết luận 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hoành, thực dạy học tích cực nào, tạp chí Giáo dục số 2002 Phạm Văn Đồng, phƣơng pháp dạy học phát huy tích cực, phƣơng pháp vơ q báu, Tập chí nghiên cứu giáo dục, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 1994 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT, Vụ Giáo viện, Bộ Giáo dục đào tạo, Hàg Nội 1995 Giáo trình; Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt) - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo duch Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Sách Giáo viên Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với môn Ngữ văn nhà trường, để dạy học vốn có nhiều phương pháp truyền thống mà ngành giáo dục ta hay sử dụng Trong năm gần đây, vấn đề then chốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy Văn vấn đề; Phát huy động chủ thể, lực sáng tạo chủ thể học sinh Học sinh cần xác định chủ thể có ý thức q trình dạy Văn học Văn nhà trường Vấn đề người học sinh ln ln đặt tiến trình dạy học Một phương pháp đưa vấn đề then chốt nêu vào thực tế, phương pháp dạy học tích cực Song việc phương pháp để dạy học tích cực để phù hợp với đặc điểm Học sinh vùng sâu vùng xa? Đó câu hỏi lớn với Giáo viên dạy vùng miền Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu muốn tìm cách thức thực phương pháp với môn Văn cho phù hợp với Học sinh vùng sâu vùng xa miền núi Phương pháp dạy học tích cực hay nói gọn phương pháp tích cực ( thuật ngữ mới) xuất từ lâu giới phát triển Việt Nam từ thập kỉ 80 kỉ XX trở lại Sự đời gắn liền với trào lưu đổi giáo dục diễn mạnh mẽ mang tính tồn cầu Bước vào kỉ XXI, phương pháp tích cực coi nhân tố mới, có vai trị quan trọng ; cải thiện thúc đẩy nhà trường phát triển, gắn kết nhà trường hoà nhập với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tạo nguồn nhấn lực, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội đại Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực dạy cách thích hợp đem lại hiệu mong muốn Học sinh không hứng thú với tiết học, tiếp thu nhanh mà cịn có hội thể hiểu biết, khả tư duy, nói trước đám đơng, phát triển kỹ Đó mục tiêu dạy học đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= Hiểu ý nghĩa thiết nghĩ, nắm đặc trưng kĩ thuật dạy học theo phương pháp tích cực vận dụng phương pháp giảng dạy mơn góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Với lí trên, tơi thực đề tài; “ Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ Văn 10” ( ban bản) Trong đề tài muốn: - Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học cho Làm nguồn tài liệu giảng dạy thân - Thăm dò khả lực tư học sinh tiếp cận với phương pháp học tập tich cực - Rèn luyện trí thơng minh học sinh, phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập môn B NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ I Thơ trung đại Việt Nam chƣơng trình THPT: phận văn học gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập, tới chỗ cực thịnh chuyển dần tới chỗ suy vi Giai đoạn văn học để lại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú, đa dạng nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao nghệ thuật Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, thêm gắn bóvới truyền thống cao đẹp dân tộc Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng) Chúng ta tìm thấy di sản điều giúp lại khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn lại cách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với nhà trường THPT, di sản đóng vai trị quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, thông qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm II Phƣơng pháp dạy hoc tích cực Thế phƣơng pháp dạy học tích cực? : “để phương pháp giáo dục, hay học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo người học Tích cực phương pháp tích cực dùng với nghĩa hoạt động , chủ động trái với nghĩa không hoạt động , thụ động” ( GS, TS Trần Bá Hồnh tạp chí GD,số 6, 2002) Q trình dạy học tích cực Mối quan hệ thầy trò; Thầy – Tác nhân -> Trò - chủ thể Hướng dẫn -> Tự nghiên cứu Tổ chức -> Tự thể Trọng tài, cố vấn -> Tự kiểm tra Kết luận, kiểm tra -> Tự điều chỉnh Bảng so sánh phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học thụ động Những dấu hiệu Giai đoạn Chuẩn bị Phƣơng pháp tích cực Phƣơng pháp thụ động - Thầy trò chuẩn bị cho dạy - Thầy chuẩn bị bài, trị khơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= học có chuẩn bị, chuẩn bị sơ (Thu thập tài liệu, đọc trước sài) học, soạn bài) Quá trình - Thầy hướng dẫn, tổ chức, trò - Thầy giảng (độc thoại) trò thụ dạy học tìm kiếm kiến thức động nghe ghi chép - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi phát kiến thức chép máy móc - Thầy hỏi, trị trả lời có quan - Thầy hỏi, trị trả lời theo mẫu điểm riêng - Hệ thống câu hỏi phân - Câu hỏi khơng có cấp độ loại có cấp độ, có độ mở vầ khơng có độ mở - Hoạt động cá nhân kết hợp - Hoạt động cá nhân khơng có hoạt động nhóm kết hợp nhóm - Đánh giá thầy kết hợp tự - Chỉ có thầy quyền đánh đánh gái trị giá cho điểm - Thầy nói vừa đủ, trị phải - Thầy nói nhiều, trị trả làm việc nhiều, nbói nhiều lời - Kết hợp nhiều hình thức dạy - Hình thức dạy học đơn điệu, học học, tiết học khơng tích hợp nhiều hình - Kết hợp nhiều phương pháp thức dạy học học tiết - Phương pháp dạy học đơn học điệu, khơng tích hợp nhiều - Vận dụng linh hoạt dạy phương pháp học - Vận dụng cứng nhắc dạy - Thầy quan tâm cá nhân học học sinh - Thầy quan tâm chung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= - Thầy ln tìm tình - Khơng trọng tình có có vấn đề nêu thảo luận 3.Sau tiết học vấn đề dạy học - Thầy hướng dẫn hoạt động - Thầy không hướng dẫn hoạt động - Thầy hướng dẫn chuẩn bị Thầy giao tập làm tập hướng dẫn - Theo dõi kết trò - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối trình Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT đặc điểm phƣơng pháp dạy học tích cực a Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT a.1 PP vấn đáp Vấn đáp PP GV đặt câu hỏi để HS trả lời, qua HS lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại PP vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; Vấn đáp giải thích – minh hoạ; Vấn đáp tìm tịi a.2 PP nêu giải vấn đề: Nét chất dạy học nêu vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề Vậy tình có vấn đề ? Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn biện chứng biết chưa biết Mâu thuẫn HS chấp nhận mâu thuẫn thân địi hỏi phải giải Thơng qua giải quyết, HS giành kiến thức, kỹ hay kỹ xảo.Hạt nhân dạy học nêu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nhận định tình có vấn đề triển khai cụ thể học lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= câu hỏi nêu vấn đề Không giống câu hỏi tái yêu cầu HS tái tạo lại tri thức có tài liệu, câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu HS sử dụng biết, cho làm phương tiện tìm tòi, nghiên cứu để phát tri thức mới“a.3 PP đóng vai Đóng vai PP tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định PP đóng vai có ưu điểm sau : - HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho HS - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo HS - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn a.4 PP thuyết trình Phƣơng pháp thuyết trình hiệu quả, thực qua khâu: * Khâu chuẩn bị thuyết trình: - Xác định rõ chủ đề thuyết trình, thời gian thuyết trình; - Xác định nội dung trọng tâm vấn đề cần thuyết trình; - Chuẩn bị thơng tin liên quan ví dụ minh họa, tài liệu, giáo trình; - Chuẩn bị trực quan; - Lựa chọn phương tiện giảng dạy * Khâu thực thuyết trình: - Bao qt lớp học; - Ngơn ngữ trình bày phải xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu phải sử dụng ngữ điệu hợp lý; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= - Thực thuyết trình khơng q 20 phút chiếm 50% kiến thức buổi giảng Khi thực thuyết trình phải ý đến giọng nói, cử ánh mắt tới người học Chú ý khoảng cách đứng giáo viên với học sinh đủ để bao quát lớp; - Thường kết hợp thuyết trình với phương pháp vấn nhanh; - Sử dụng trực quan hợp lý; - Sử dụng phương tiện hợp lý; - Giáo viên chốt kiến thức a.5 Phƣơng pháp làm việc nhóm, thực qua bƣớc: Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận Bước 2: Giao nhiệm vụ Bước 3: Chia nhóm Bước 4: Các nhóm làm việc Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề a.6 Phƣơng pháp trò chơi * Bản chất; Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi *Quy trình thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử ( cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi b Một số kỹ thuật dạy học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= b.1 Kĩ thuật động não (brainstorming) Là vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải vấn đề phức tạp) Động não kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề b.2 Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) b.3 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS c Những đặc điểm phƣơng pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt động HS - Dạy học gắn với rèn luyện HS phương pháp tự học - Dạy học trọng cá thể thiết lập mối quan hệ tương tác Tích hợp nhiều hình thức , phương pháp dạy học tiết học học - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Người học- chủ thể hoạt động, tự tìm kiến thức cách tìm kiến thức thơng qua hành động - Người học tự thể hợp tác với bạn, học bạn - Nhà giáo – chuyên gia việc dạy học - người tổ chức hướng dẫn q trình kết hợp cá nhân hóa với xã hội hóa việc học người học - Người học tự kiểm tra tự đánh giá tự điều chỉnh 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= Với HS trung bình nên hỏi câu hỏi thơng hiểu, vận dụng thấp, cụ thể: + Hai câu đề có từ ngữ, hình ảnh đáng ý? Ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh đó? + Hai câu đề sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ thuật? Với HS , giỏi nên sử dụng câu hỏi vận dụng mức độ cao, so sánh với đơn vị kiến thức khác để làm rõ vấn đề, cụ thể: + Trong “ Nhàn”: Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn điển tích giấc mộng Thuần Vu Phần nhằm mục đích gì? Hãy phát biểu ngắn gọn quan niệm “ Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai câu cuối này? + Trong “ Cảnh ngày hè” ( Nguyễn Trãi): Trong Truyện Kiều Nguyễn Du viết: “ Dưới trăng quyên gọi hoè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông” Nhưng “ Cảnh ngày hè” , Nguyễn Trãi viết “ Thạch lựu hiên phun thức đỏ” Hãy so sánh hình ảnh hoa lựu câu thơ hai tác giả , từ rút đặc sắc Nguyễn Trãi miêu tả tranh cảnh ngày hè? - Đa dạng hình thức câu hỏi; Cần có kết hợp cân đối loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Câu hỏi có theo lối diễn dịch, có theo lối qui nạp nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vững Câu hỏi tái chi tiết, hình ảnh tác phẩm, câu hỏi tư sáng tạo; phân tích, bình luận vẻ đẹp nên thơ tranh thiên nhiên tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình ; Câu hỏi giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảnh thiên nhiên tâm trạng tác giả thông điệp mà tác giả muốn gủi gắm qua tác phẩm Ví dụ tác phẩm “ Tỏ lòng” ( Phạm Ngũ Lão) Câu hỏi tái chi tiết, hình ảnh tác phẩm: + Vẻ đẹp người thời Trần thể qua câu thơ nào? + Tìm câu thơ thể sức mạnh quân đội nhà trần ( vẻ đẹp thời đại) ? 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= + Trong câu thơ có hình ảnh đáng ý? Ý nghĩa hình ảnh đó? + Câu thơ thể nỗi lòng tác giả? + Tác giả thẹn với ai? Vũ Hầu ai? Người nào? Câu hỏi tư sáng tạo + So sánh phần nghuyên tác phần dịch thơ? + Vẻ đẹp người thời Trần quân đội nhà Trần thể qua hai câu đầu? Mối quan hệ hai câu thơ ? + Trong hai câu đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ thuật đó? + Nỗi lịng tác giả thể qua hai câu cuối? +Em hiểu cụm từ “ Nợ công danh” + Tác giả bày tỏ khát vọng đất nước? Câu hỏi giao tiếp: + Cảm nhận em ý nghĩa tích cực thơ “ Tỏ lòng” hệ niên ngày nay? + Trong “ Cảnh ngày hè”: Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ? + Trong “ Nhàn”: Em hiểu chất chữ “ Nhàn” thơ nguyễn Bỉnh Khiêm gì? Từ rút kinh nghiệm cho thân em sống/? - Cách hỏi, trình tự hỏi dẫn dắt; Từ câu hỏi nêu vấn đề, GV câu hỏi gợi mở Trên sở HS trả lời, GV bình luận, thuyết trình, chốt ý Cùng với hệ thống câu hỏi tích cực, GV vận dụng kết hợp sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn Ví dụ: * Với tác Phẩm “Đọc Tiểu kí”, vấn đề chọn thảo luận: Hai câu kết “ Bất tri tâm bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Em hiểu câu thơ này? 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= * Tác phẩm “ Cảnh ngày hè”, vấn đề chọn thảo luận: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua hai câu kết? * Đoạn trích trao duyên ( trích Truyện Kiều), vấn đề chọn thảo luận: Khi trao duyên cho Vân, tâm trạng Thuý Kiều nào? Thể tâm trạng đau đớn Thuỷ Kiều, Nguyễn Du viết “ Duyên giữ vật chung” Em có suy nghĩ hai từ “ chung” ấy? * Cách thực hiện: - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) ( phút) - Mỗi người ngồi vào vị trí - Tập trung vào câu hỏi - Viết vào ô mang số cá nhân câu trả lời ý kiến bạn Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn - Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét chốt ý IV Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử Có thể khai thác mạng Internet để có ảnh tác giả, tranh minh họa, nhân vật chitiết, cảnh tượng… tác phẩm Có thể dùng phần mềm sơ đồ tư Mind-map để chia bố cục tổng kết, khái quát nội dung học V Cần ý tính tích hợp mơn Ngữ Văn Tích hợp kết hợp biện chứng yếu tố môn Ngữ văn, baogồm phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn Thực tế chứng minh rằng, mơnngữ văn cần q trình tích hợp Vì vậy, ngữ văn, giáo viêncần nhấn mạnh 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= yêu cầu để hiệu môn ngữ văn ngày nâng cao Đặc biệt, việc tích hợp góp phần rèn luyện kỹ là: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh theo mục tiêu mơn học - Tích hợp ngang phân môn- văn, tiếng Việt , tập làm văn - Tích hợp dọc nội dung học tập đồng tâm khối lớp - Tích hợp mơn Ngữ văn với môn học khác như: Lịch sử, Địalý VI Bài dạy thực hànhTiết 37 Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão A Mục tiêu học Kiến thức * Kiến thức cần đạt - Cảm nhận “ Hào khí đơng A” thể qua vẻ đẹp người thời đại - Nhận thức bút pháp thơ trung đại thể thơ * Kiến thức trọng tâm - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc tư , lí tưởng cao ; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng , tinh thần chiến thắng - Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm xúc , giàu tính biểu cảm Kĩ Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Thái độ Bồi dưỡng nhân cách , sống có lí tưởng , tâm thực lí tưởng B Kĩ sống - Tư sáng tạo; bình luận trí làm trai người quân tử xưa khát vọng hoài bão người sống hơm - Giao tiếp; trình bày suy nghĩ , ý tưởng lí tưởng , chí hướng , khát vọng lập cơng đất nước bậc qn tử xưa , từ liên hệ với thân để xác định đường lập thân lập nghiệp người Trình bày ý tưởng trước lớp 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= C Tiến trình học I Kiểm tra cũ ( 5p) Trình bày khái niệm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt? Các dạng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? II Khởi động ( 2p) GV dẫn dắt, HS lắng nghe III Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt * HĐ Tìm hiểu chung ( 5p) I T×m hiĨu chung: - Phng tin; SGK trang 115 Vài nét tác giả Phạm Ngũ LÃo: - Phng phỏp Vn ỏp - Phạm Ngũ LÃo (1255-1320), ng-ời làng Phù Trỡnh chiu chõn dung Phm Ng ủng, huyện Đ-ờng Hào (Ân Thi- H-ng Yên) Lóo - Là gia khách, sau rể Trần Quốc - Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn Tuấn Phần tiểu dẫn trình bày nội - Có nhiều công lao kháng chiến dung gì? Nêu ý nó? chống quân Nguyên- Mông, giữ chức Điện Suý, đ-ợc phong t-ớc Quan Nội Hầu - Gi ý; Trỡnh vy by nhng nột - Đ-ợc ca ngợi ng-ời văn võ toàn tài chớnh v cuc i, ngi, s - Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông lệnh nghip chng ca tỏc gi? nghỉ triều ngày tỏ lòng th-ơng nhớ (nghi lễ - Gv kể cho HS câu chuyện Phạm quốc gia) Ngũ LÃo đan sọt đ-ờng, mải Sự nghiệp thơ văn:Tác phẩm lại: nghĩ cách đánh giặc mà ko thơ biết Trần Quốc Tuấn ®i qua, cho +ThuËt hoµi 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kin kinh nghim ==================================================== *** ======================================================= quân lính đâm vào đùi mà khụng +VÃn Th-ợng t-ớng quốc công H-ng Đạo Đại V-ơng nhúc nhích - Trỡnh chiu mt số tư liệu Hoàn cảnh sáng tác thơ Căn vào nội chiến đấu chống quân dung thơ: “Thuật hoài” viết sau Nguyên mông nhà Trần quân ta chiến thắng quân xâm lược Nguyên chuẩn bị cho chiến đấu Mông lần thứ khẩn trương luyện chống quân Nguyên Mông lần tập thao trường ngày đêm để chuẩn bị cho - Căn vào nội dung thơ, chiến đấu lần thứ hai chống giặc Ngun nêu hồn cảnh sáng tác? Mơng * HĐ Đọc văn ( 7p) II §äc văn bản: - Phng tin; 115,116 SGK trang Đọc Thể thơ bố cục: - Phng phỏp; c sỏng to, - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt §-êng lt đáp - Bè cơc: phÇn - H-íng dẫn giọng đọc: chậm rÃi, + Hai câu đầu: Hình t-ợng ng-ời quân tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, hào đội thời Trần sảng GV c mu, HS c li + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác mt ln giả - Nêu nhận xét thể thơ bố Nhan cục t¸c phÈm? - Thuật: có nghĩa bầy tỏ , Gv h-ớng HS đến cách 2- cách - Hoi: l mang lũng Thut hoi ngha l phân tích thơ tø tut cđa Kim bầy tỏ khát vọng , hồi bóo õy l ti quen Thánh Thán: phần tiền gi¶i- thuộc thơ cổ Điều đáng ý bi th th-ờng nêu việc, câu chuyện, ny chỗ người tỏ lịng vị tướng c¶nh vật; phần hậu giải- th-ờng gi cảm nghĩ xủa tác giả trng trỏch nng n ni biờn i - Nhan ? Ch ? Chủ đề: Chí làm trai víi t- t-ëng trung qu©n 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= ¸i quèc * HĐ Đọc hiểu văn ( III Đọc hiểu văn bn Hai câu đầu: V p ngi, thi đại 21p) - Phương tiện; SGK trang thời Trần 115,116, soạn HS, GA * Câu 1.Vẻ đẹp ngƣời thời Trần GV - Hành động: “ Hoà nh sóc” cắp ngang - Phương pháp; Vấn đáp, nêu vấn giáo đề, bình giảng, thảo luận, trình - Không gian: bao la non sông đất nước chiếu hình ảnh minh hoạ - Thời gian: “ kháp kỉ thu”, đằng đẵng mùa Bƣớc Phân tích hai câu đầu thu.-> sè t-ỵng tr-ng chØ thêi gian dµi Thao tác Vẻ đẹp ngƣời - Mục đích giữ gìn non sơng bảo vệ đất nước thời Trần -> Nhận xét - Trình chiếu chân dung - Bản dịch thơ dịch “hồnh sóc” “múa minh hoạ tráng sĩ thời Trần cắp giáo”, cách dịch hay chưa có ngang giáo sức õm vang So với nguyên tác (qua + Mỳa giỏo th hin s iờu luyn, bn b, phiên âm dịch nghĩa), em hÃy dai nhng thiu i độ cứng rắn, mạnh mẽ so s¸nh nghÜa cđa tõ “ho¯nh sãc” + “Cầm ngang giáo” khắc hoạ t th với múa gio? Các cách dịch hiờn ngang, lm lit, vng chói ca ngi trai đạt ch-a đạt điểm nào? thi Trn Gi ý; -> Câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh tráng - “ Hồ nh sóc” cho ta thấy tư sỹ cầm ngang giáo trấn giữ đất nước.Tthế, tầm vóc người thÕ chđ ®éng, tù tin, oai phong, hiên ngang lẫm nào? liệt mang tầm vóc vũ trụ, người kì vĩ át - “ Kháp kỉ thu” nghĩa gì? khơng gian bao la Phạm Ng Lóo ó my nm - Vẻ đẹp ng-êi thêi TrÇn khơng ngừng thao luyện võ nghệ để cu nc chân dung tự họa 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= tác giả đ-ợc thể nh th V theo thời gian, tầm vóc tráng sĩ lớn ë c©u1? lên theo tầm vóc non sơng Tổ quốc - Câu thơ dịch ; “ Múa giáo” cho * Câu Sức mạnh quân đội nhà Trần ( vẻ ta thấy hình ảnh người đẹp thời đại) nào? - Ba qu©n: tiền quân, trung quân, hậu quân - Câu thơ dịch dịch ý -> quân đội nhà Trần, tng trng cho sức câu thơ nguyên tác chưa? mạnh dân tộc Thao tác 2.Sức mạnh quân đội - Câu thơ có cách hiểu; nhà Trần ( vẻ đẹp thời đại) + Cách hiểu phần dịch nghĩa: Søc m¹nh - Trỡnh chiu nh minh ho sc quân đội - Sức mạnh hổ báo nhà Trần mnh ca quõn i nh Trn (có thể nuốt trôi trâu) - Sức mạnh quân đội nhà + Cách 2: “ Khí thơn ngưu” khí át Trần thể qua câu thơ “ ngưu, nghĩa khí hùng mạnh át trời Ba -> ngưu” Hãy phân tích? -> Cả hai cách hiểu nói đến khí mạnh - Gợi ý; mẽ dân tộc Đây hình ảnh ước lệ quen + Ba quân ai? thuộc thường gặp thơ cổ đặt + Câu thơ có cách hiểu? hồn cảnh sáng tác tác phẩm ,hình ảnh + Nên hiểu theo cách nào? lại gợi lên cảm xúc chân thực phản + Giải thích lại hiểu theo ảnh hào khí thời đại cách đó? - Biện pháp nghệ thuật so sánh phãng ®¹i: Cụ - Trong câu thơ tác giả sử thể hóa sức mạnh vật chất ba quân vừa dụng biện pháp nghệ thuật gì? hướng tới khái quát hóa sức mạnh tinh thần Hiệu nghệ thuật ? qn đội mang “ hà o khí đơng A ; chiến thắng, khí hào hùng cđa qn - Cách nhìn tác giả đội đội nhà Trần - Cách nhìn tác giả: vừa mang nhÃn quan quõn? thực khách quan vừa c¶m nhËn chđ 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= quan, kÕt hỵp u tè hiƯn thực lÃng mạn -> Túm li: Hai cõu th hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau.Thời đại hào hùng tạo - Nhận xét chung hai câu thơ? nên người anh hùng , ngược lại cá nhân đóng góp sức mạnh làm nên hào khí HS trả lời, GV nhận xét chốt ý thời đại.Câu thơ bộc lộ niềm tự hào tác giả quân đội , người thời đại mình.Tác giả nói vừa nói tiếng nói cho hệ Bƣớc Phân tích hai câu sau Hai c©u sau: Nỗi lịng tác giả Thao tác Chí làm trai theo * Câu tinh thần Nho giáo ( câu 3) - Cơng danh - Câu có từ ngữ no ỏng chỳ + Lập công (để lại nghiệp) ý? + Lập danh (để lại tiếng thơm) - Em hiểu : “c«ng -> C«ng danh biĨu hiƯn chÝ lµm trai cđa trang nam nhi thêi PK: phải làm nên nghiệp lớn, danh tri, nợ công danh - Gv gii thớch thờm: Công danh dân, n-ớc, để lại tiếng thơm cho đời, đ-ợc đ-ợc coi nợ với đời ng-ời ngợi ca, tôn vinh mà trang nam nhi thời PK -> Đó lí t-ởng sống tích cực, tiến Sự phải trả Trả xong nợ công danh nghiệp công danh cá nhân thống với có nghĩa đà hoàn thành nghĩa nghiệp chung đất n-ớc- nghiệp chống vụ với đời, với dân, với n-ớc, để giặc ngoại xâm cứu dân, cứu n-ớc, lợi ích cá lại tiếng thơm đ-ợc ng-ời nhân thống với lợi ích cộng đồng ngợi ca -> Chí làm trai Phạm Ngũ LÃo có tác dụng GV nêu mét sè c©u ca dao, c©u cỉ vị ng-ời từ bỏ lối sống tầm th-ờng, ích thơ nhà thơ trung đại nói kỉ, sẵn sàng chiến ®Êu hi sinh cho sù nghiƯp cøu vỊ chÝ l¯m trai: Lm trai đoi nước, cứu dân để trời ®Êt mu«n ®êi bÊt 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= yªn”(ca dao), “ ChÝ hång mao h (Chinh phụ ngâm), Đ núi - Nợ công danh sông(Đi thi tự vịnh), + Chớ lm trai coi nợ phải trả Chí m trai thơ có ý đấng nam nhi nghĩa nào? Có tác dụng + Phạm Ngũ Lão tự cho chưa hồn người lúc thành nghĩa vụ với dân với nước không? -> Phạm Ngũ Lão bầy tỏ khát vọng - Nợ cơng danh có ý gì? đóng góp cho đất nước , xứng đáng kẻ làm trai Khát vọng thật đẹp cao Thao tác Nỗi “Thẹn” tác * Câu giả ( câu 4) - ThĐn; hỉ thĐn Ph¹m Ngị L·o thẹn ch-a có - Tại vị t-ớng văn võ toàn tài đ-ợc tài m-u l-ợc lớn nh- Gia Cát L-ợng đời lại thẹn nghe kể chuyện Hán ®Ĩ trõ giỈc, cøu n-íc Nỗi thẹn chưa trả Vị Hầu? Vũ Hầu ng-ời nh xong n nc th n o? ý nghĩa nỗi thẹn - õy l nỗi thẹn cao , thẹn làm nên nhân ®ã? cách Vì: Phạm Ngũ Lão người có cơng lớn - GV thuyết trình , bình giảng nghiệp bảo vệ đất nước , đặc biệt Vò Hầu- Khổng Minh Gia Cát cuc khỏng chin chng quõn Nguyờn L-ợng- bậc kì tài, vị đại quân s- Mơng.Vậy mà ơng cịn cảm thấy nỉi tiÕng tài đức, bậc trung thần vng n vi i , cịn phải thẹn nghe cđa L-u BÞ thêi Tam Qc C¸c thuyết Vũ Hầu Điều nói nên khát vng nhà thơ trung đại mang tâm lí mun úng góp nhiều cho đất nước sïng cỉ (lÊy gi¸ trị x-a làm chuẩn mực), thêm từ thật Khổng Minh Nỗi tự thẹn Phạm Ngũ LÃo hiển nhiên Thao tỏc 3.Bài học -> Đó nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể tâm n-ớc, dân cao đẹp Đó biểu hoài bÃo lớn lao Bài học hệ niên ngày nay: 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghim ==================================================== *** ======================================================= - Sống phải có hoài bÃo, -ớc mơ biết mơ -ớc hệ niên ngày nay: GV s dng k thut khn tri ®iỊu lín lao bàn hƣớng dẫn HS thảo luận - Nỗ lực ko ngừng để thực - Vấn đề thảo luận ( 3p) hoµi b·o vµ hoàn thiện thân Cảm nhận em ý nghĩa - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tích cực thơ hệ tổ quốc, nhân dân niên ngày nay? - HS thảo luận nhóm trả lời, GV chốt ý * HĐ Kết thúc đọc hiểu ( 3p) IV Tỉng kÕt bµi häc: - Phương tiện; SGK trang 116, Néi dung: soạn HS, GA ca GV - Phng phỏp; Vn ỏp Bài thơ chân dung tinh thần tác giả đồng thời vẻ đẹp ng-ời thời Trần- có sức mạnh, lí t-ởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A Nêu nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ? Nghệ thuật: - Thủ pháp gợi, thiên ấn t-ợng bao quát, hàm súc - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tÝnh sư thi HS trả lời, GV chốt ý víi hình t-ợng thơ lớn lao, kì vĩ - Hỡnh nh thơ hoành tráng , thich hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc chí hướng người anh hùng * HĐ Củng cố, dặn dò ( 2p) 1.Củng cố - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc tư , lí tưởng cao ; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng , tinh thần chiến 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= thắng - Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm xúc , giàu tính biểu cảm Dặn dò, hƣớng dẫn tự học - Học thuộc lòng dịch thơ - Tự đánh gía chí làm trai Phạm ngũ Lão - Soạn: Cảnh ngày hè GV câu hỏi hướng dẫn cụ thể cách soạn cho học tiết sau Chƣơng IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SKKN Đối tƣợng: Chọn học sinh lớp 10A6 10a2 trường THPT số Mường Khương Một lớp dạy theo phương pháp tích cực Một lớp dạy theo phương pháp truyền thống Trên sở rút kết cụ thể a Lớp 10A2: dạy theo phương pháp dạy học tích cực, có tổng hợp phương pháp Vấn đáp; Dạy học đặt giải vấn đề; Dạy học nhóm nhỏ Trong tiết dạy GV chuẩn bị: Phân hoá cấp độ nội dung câu hỏi; Đa dạng hình thức câu hỏi; Cách hỏi, trình tự hỏi dẫn dắt b Lớp 10a6 dừng lại phương pháp ; Vấn đáp; Dạy học đặt giải vấn đề Không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Về dạng câu hỏi đặt ra, GV dừng lại loại câu hỏi: Câu hỏi tái chi tiết tác phẩm, khơng có câu hỏi giao tiếp, tư sáng tạo, Không Phân hoá cấp độ nội dung câu hỏi Sau tiến hành thực nghiệm đối chiếu, thu kết sau: 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Điểm/ Lớp 10A (40HS) 10 A6 (37HS) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 15 14 35 17 42,5 7,5 0 0.00 10,81 18 48,64 15 40,54 0 Đánh giá kết Qua kết thực nghiệm nhận thấy: a Đối với Giáo viên + Hiểu nắm vững nội dung + Chuẩn bị cho dạy tốt + Dạy học đạt hiệu cao b Đối với HS * Khả nhận thức: - HS lớp 10A2 ; Hứng thú học Phát triển khả tự lực , tư khoa học nhận thức Kết khảo sát; 92,5 % trung bình - HS lớp 10 A 6; HS ghi chép máy móc, trị trả lời theo mẫu nhất, không tư khoa học nhận thức Kết khảo sát; 59,45 % đạt trung bình trở lên * Độ bền nhận thức: HS học theo phương pháp tích cực nhớ nhanh lâu kiến thức kĩ năng, phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động sáng tạo C KẾT LUẬN I Kết luận: Như phần lí chọn đề tài nói: Cảm nhận thơ trữ tình trung đại vấn đề khó; tổ chức, hướng dẫn để học sinh cảm nhận lại vấn đề cịn khó Nó địi hỏi người giáo viên đứng lớp phải công phu thực nghiệm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy thân tìm tịi, 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= học hỏi nghiên cứu tài liệu để từ đúc kết thành kinh nghiệm phương pháp tiếp cận cảm thụ tác phẩm thơ Trung đại Việt Nam Dù nữa, kinh nghiệm cá nhân nên tránh khỏi sai sót định Kính mong thầy giáo đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn! II Kiến nghị: - Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc Mường Khương, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Ngƣời viết sáng kiến Hoàng Thu Hiền Nhận xét Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm -34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ==================================================== *** ======================================================= - 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trình Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT đặc điểm phƣơng pháp dạy học tích cực a Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT a.1 PP... tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm II Phƣơng pháp dạy hoc tích cực Thế phƣơng pháp dạy học tích. .. thức dạy - Hình thức dạy học đơn điệu, học học, tiết học khơng tích hợp nhiều hình - Kết hợp nhiều phương pháp thức dạy học học tiết - Phương pháp dạy học đơn học điệu, khơng tích hợp nhiều - Vận

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:33

Hình ảnh liên quan

+ Hai câu đầu: Hình t-ợng con ng-ời và quân đội thời Trần.  - (SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

ai.

câu đầu: Hình t-ợng con ng-ời và quân đội thời Trần. Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan